Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 30

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 30

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.

 - Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Chính tả (Nghe- viết)
Tà áo dài việt nam - luyện tập viết hoa
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
	- Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 1 HS đọc lại cho 2- 3 bạn viết bảng lớp. Lớp làm nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
- GV đọc đoạn trích chính tả.
- Tìm hiểu nội dung bài.
- Đoạn văn kể điều gì?
- GV đọc từng câu.
- GV đọc chậm.
- GV chấm, chữa.
b. Hoạt động 2: 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Hoạt động 3: Làm vở.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS viết
Huân chương Sao vàng.
Huân chương Độc lập hạng Ba.
Huân chương Lao động hạng Nhất.
Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Lớp theo dõi.
+ Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành áo dài Việt Nam.
- HS đọc thầm lại, chú ý dấu câu.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn ngh, văn hoá thể thao.
- Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
b) Danh hiệu nghệ sĩ tài năng.
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng.
- Cầu thỉ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
+ Đọc yêu cầu bài 3.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú, kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
______________________________________
Toán (BS)
luyện tập
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS ôn tập:
	- Củng cố cách tính cộng, trừ và vận dụng vào giải các bài toàn về phép cộng và trừ.
	- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu cách cộng và trừ số thập phân.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT:
*Bài tập 1: Tính
- Nhận xét, chốt lời giải.
a) (2,468 + 1,057) x 0,72
b) (2,468 - 1,057) x 0,72
*Bài tập 2:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Giáo viên nhận xét.
*Bài tập 3:
- Gọi HS lên bảng tóm tắt.
Tóm tắt:
1 chiếc áo: 1,15m vải
1 chiếc quần: 1,35 m vải
4 áo, 2 quần:m vải?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài. Gọi HS chữa bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Học sinh nêu cách tính.
- Một học sinh làm trên bảng.
- Học sinh làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
a) 4,5 x ( 12,3 + 7,7)
b) (2,5 x 4) x 3,6
c) 6,8 x ( 3,75 – 3,74)
d) 7,89 x ( 0,5 x 2,0)
- HS lên bảng tóm tắt.
- HS làm vào vở.
Bài giải
 May 4 cái áo hết số vải là:
 1,15 x 4 = 4,6 ( m)
 May 2 cáI quần hết số vải là
 1,35 x 2 = 2,7(m)
 Cần số vải là:
 4,6 x 2,7 = 7,3 (m)
 Đáp số: 7,3 m
_______________________________________
Tiếng Việt
ôn tập tả đồ vật
I. Mục tiêu :
	- Củng cố cách viết bài văn tả đồ vật theo đúng cấu tạo của bài văn.
	- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, biết viết câu mở đoạn và kết đoạn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu trúc bài văn tả đồ vật?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng học sinh ôn tập:
- Giáo viên nêu đề bài: Em hãy tả một đồ vật đã gắn bó với em.
- Giáo viên gạch chân từ cần chú ý.
- Gọi học sinh giới thiệu đồ vật em sẽ tả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý cho bài văn.
- Yêu cầu học sinh từ dàn ý đã lập viết thành đoạn và bài văn hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn: Mỗi đoạn văn phải có câu mở đoạn và kết đoạn. Câu mở đoạn nêu ý khái quát của đoạn.
- Gọi một số học sinh viết bài hoàn chỉnh lên đọc bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài mới.
- HS nêu
- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu các từ cần chú ý trong đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết.
- Nêu dàn ý.
- Học sinh viết bài.
- Đọc bài văn trớc lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh tự sửa lỗi bài viết của mình.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I. Mục tiêu: 
* HS biết:
	- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
	- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
	- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.
Bài 1: 
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. VD: mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu 
* Hoạt động 2: Giải pháp về bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm Ž giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
GV kết luận:
	+ (a) (đ) (e) là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	+ (b) (c) (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	+ Con người cần biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
* Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GV chia nhóm Žgiao nhiệm vụ.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (hèm theo tranh, ảnh)
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
Từng nhóm thảo luận Ž lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nhóm thảo luận Ž trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
______________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập 3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập 4: 
 Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải: 
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
 (Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:
 = 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
 400 : 100 17,5 = 70 (em)
 Đáp số: a) 17,5%
 b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt (BS)
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chủ đề nam và nữ cho học sinh
 	- GD ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD học sinh ôn tập ND lý thuyết
2.3. HD làm bài tập
- GV gắn bảng phụ viết đề bài.
Bài 1 (97): Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang)
a) Chị Võ Thị Sáu hiên ngang....... trước kẻ thù.
b) Gương mặt bà toát ra vẻ......, hiền lành.
c) Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ.......như Nguyễn Thị Chiên, Ta Thị Kiều, Han Lịch......
d) Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa....công việc gia đình.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Đặt câu
a. Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.
b. Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết minh.
- Nhận xét - bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
- HS đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày.
a. bất khuất
b. trung hậu
c. anh hùng
d. đảm đang
- Yêu cầu HS đặt câu vào trong vở.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc câu của mình.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài “ước mơ của em”
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu về nội dung đề tài.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
 - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình gợi ý cách vẽ:
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tà ... i những H còn lúng túng.
c) Lắp ráp Rô-bốt (H1-SGK) 
- Yêu cầu HS lắp ráp Rô-bốt theo các bước trong SGK.
- Chú ý khi lắp thân Rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác .
- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay Rô-bốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép Rô-bốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
- HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp Rô-bốt .
- HS thực hành lắp Rô-bốt .
________________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập 3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập 4: 
 Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải: 
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
 (Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:
 = 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
 400 : 100 17,5 = 70 (em)
 Đáp số: a) 17,5%
 b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiếng việt (BS)
ÔN TậP Về DấU CÂU
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu.
a) Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ..
c) Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. 
Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp.
Đầm sen
 Đầm sen ở ven làng ð Lá sen màu xanh mát ð Lá cao ð lá thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð
 Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xòe ra ð phô đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thì dẹt lại ð xanh thẫm ð
 Suốt mùa sen ð sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hái hoa ð 
Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:
 Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng.
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS nêu
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b) Sáng nay, trời trở rét.
c) Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
Bài làm: 
 Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.
 Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
 Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. 
Bài làm:
 Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
 Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Khái niệm ban đầu về môi trường.
	- Nêu một thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu một số loài thực vật và động vật mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giao nhiệm vụ.
- Làm việc cả lớp.
- Theo cách hiểu của các em môi trường là gì?
b. Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV đưa ra câu hỏi.
+ Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Tuỳ môi trường sống của HS, GV sẽ đưa ra kết luận cho hoạt động này.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc và quan sát, làm bài tập yêu cầu 128 – SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung, nhận xét.
H1 - c ; H2 - d ; H3 - a ; H4 - b
+ Là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống 
- Cả lớp thảo luận viết ra phiếu học tập.
- HS trao đổi nhóm.
- Nối tiếp các nhóm phát biểu ý kiến.
__________________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C. 
b) Tìm giá trị của x nếu:
 67 : x = 22 dư 1 
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
 c) 21,83 4,05
Bài tập 3:
 Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
Bài tập 4:
 Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
c) 88,4115
Lời giải: 
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
= 4,25 kg 4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3 
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
 = 3,26 ha (9 + 1)
 = 3,26 ha 10 
= 32,6 ha
Lời giải: 
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
 7500 : 100 1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
 7500 + 120 = 7620 (người)
 Đáp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt (BS)
LUYệN TậP Về VĂN Tả CảNH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài tập 1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Bài làm
* Mở bài : 
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát.
* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- ánh mặt trời thay cho ánh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, cho lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn : 
- ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 31.doc