I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 33 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2011 Chính tả (Nghe- viết) Trong lời mẹ hát - luyện tập viết hoa I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1, 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết. - GVđọc bài chính ta Trong lời mẹ hát. - Tìm hiểu bài. - Nội dung bài thơ nói điều gì? - Nhắc HS chú ý những từ dễ sai. - GV đọc cho HS viết đúng tốc độ. - GV đọc cho HS soát lỗi b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Mời 1 HS nhắc lại nội dung cần nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Yêu cầu HS chép vào vở và đánh gạch chéo tách từng bộ phận. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng viết bài. - Lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS 1 đọc yêu cầu và đoặn văn. - HS 2 đọc phần chú giải. - Lớp đọc thầm. - HS chép vào vở. + Liên hợp quốc, Uỷ ban Nhân dân quyền. Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em; Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc. ______________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về rèn kĩ năng tính diện tích thể tích một số hình đã học. - Vận dụng làm đúng hoạt động. - HS tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập Toán 5. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 2-3 VBT. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT: * Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS làm cá nhân. - GVchấm, chữa. Bài 2: - HS làm bảng con - GVnhận xét, đánh giá. Bài 3: - HS làm cá nhân. - GVchấm, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ , nhận xét. - HS lên bảng làm bài. - HS làm cá nhân chữa bảng. Bài giải Diện tích xung quanh căn nhà là: (8 + 5,5) x 3 x 5 = 202,5 (m2) Diện tích trần nhà là: 8 x 5,5 = 44 (m2) Diện tích cần quyết vôi là: 202,5 + 44 – 18,5 = 128 (m2) Đáp số: 128 m2 - HS làm bảng con và trình bày. Bài giải - HS làm cá nhân đổi vở soát lỗi. Thể tích bể là: 3 x 1,5 x 2 = 9 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 9 : 0,6 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. ____________________________________ Tiếng việt (BS) LUYệN TậP Về DấU CÂU I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu. - Rèn cho HS có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - Nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng: Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn. Bài tập 2: Đặt câu: a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại? b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình? Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm? - GV cho HS viết vào vở. - GV gợi ý cho HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng nối tiếp. - Cả lớp nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày Đáp án: Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi. Ví dụ: - Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”. - Thầy giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”. - Cho HS viết vào vở. - HS thực hiện theo gợi ý của GV. - HS trình bày miệng nối tiếp. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Dành cho địa phương (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu và biết được ở địa phương mình có những anh hùng, những danh nhân giỏi nào từ trước đến nay. - Rèn cho HS lòng yêu quê hương, biết kính trọng những anh hùng, những danh nhân. II. Tài liệu và phương tiện: - Một số câu chuyện về địa phương. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: - ở địa phương em có những tấm gương anh hùng nào mà em, biết? - ở địa phương em những danh nhân giỏi nào? Những di tích lịch sử nào mà em biết? - Em đã học tập được những đức tính gì ở những anh hùng, những danh nhân đó. - GVnhận xét và kết luận. Những anh hùng, những danh nhân là những người làm dạng rỡ cho non sông đất nước, là người có lòng yêu quê hương đất nước. Vì vậy chúng ta phải học tập theo gương những anh hùng những danh nhân đó và tích cực học tập, xây dựng địa phương và đất nước. - GV lấy một số ví dụ về anh hùng và danh nhân về đất nước ta, một số di tích lịch sử của đất nước ta. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà tích cực học tập và tham gia các hoạt độg địa phương. - HS thảo luận nhóm trình bày trước lớp. __________________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của 1 hình đã học. II.Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập Toán 5. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng chữa bài tập 3- 4 VBT. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: - GVgợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó. Bài 3: - GVcó thể gợi ý cách giải bài 3. - GVgọi HS lên bảng chữa. - GVnhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét. Giao bài về nhà. - HS lên bảng làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài cá nhân rồi lên bảng chữa. Bài giải Diện tích đáy bể là: 2,5 x 0,8 = 2 (m2) Chiều cao của bể là: 2,8 : 2 = 1,4 (m) Đáp số: 1,4 m - HS đọc yêu cầu bài và làm bài. - HS giải vào nháp. - Cạnh của khối gỗ là: 8 : 2 = 4 (cm) Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: (8 x 8) x 6 = 384 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là: (4 x 4) x 6 = 96 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 384 : 96 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần _____________________________________ Tiếng Việt (BS) Luyện tập Mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyện các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ và bảng nhóm. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ nói về nam và nữ. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Những từ nào không đồng nghĩa với từ “trẻ em”? - GVchốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GVphát phiếu học nhóm. - GVnhận xét chốt lời giải đúng rồi cho điểm từng nhóm. Bài 3: - GVgợi ý để HS tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và đẹp vì trẻ em. Bài 4: - GVchấm 1 số bài, nhận xét. - Gọi 2, 3 em đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc thuộc lòng. - HS nêu yêu cầu bài 1, suy nghĩ trả lời. - HS trả lời: Từ trẻ; Thanh niên. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS trao đổi thảo luận. - Nhóm trưởng lên trình bày kết quả. a.Thiếu nhi là tương lai của đất nước. b. Thiếu nhi là tương lai đất nước. c. Tháng nào chúng em cũng được sinh hoạt sao nhi đồng. - HS yêu cầu bài 3. - HS trao đổi nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a1 với b3; a2 với b1; â3 với b2; a4,5 với b1. - Lớp nhận xét và biểu dương nhóm làm tốt. - HS nêu yêu cầu bài tập 4. - HS làm vào vở bài tập. - Đáp án C: Tre già măng mọc; Tre non dễ uốn; Trẻ người non dạ; Trẻ lên ba, cả nhà học nói. - HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập. Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Mĩ thuật vẽ trang trí TRANG TRí CổNG TRạI HOặC LềU TRạI THIếU NHI I. Mục tiêu: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi. - HS biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. II. Đồ dùng dạy - học: - ảnh chụp cổng trại và lều trại,... - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước, màu,... III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu 1 số hình ảnh về trại và đặt câu hỏi: + Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? + Trại gồm có những phần nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại? - GV tóm tắt và bổ sung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí: 1- Trang trí cổng trại: + Nêu các bước tiến hành trang trí cổng trại? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. 2- Trang trí lều trại: + Nêu cách trang trí lều trại? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại,... - Trang trí bố cục, hoạ tiết ... thích lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy trình lắp rô bốt. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự lựa chọn mô hình để lắp ghép. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lựa chọn chi tiết. - HS lựa chọn chi tiết. * Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình. - Hướng dẫn HS lắp ghép mô hình. - GVbao quát, giúp đỡ. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - GVtổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GVnhận xét, biểu dương. * Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết. - HS tháo dỡ cắt các chi tiết. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. - HS nêu. - HS suy nghĩ lựa chọn. - HS nối tiếp nêu mô hình mình chọn lắp trước lớp. - HS lựa chọn chi tiết phù hợp để lắp ghép mô hình tự chọn. - Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn. - HS lắp ghép mô hình mình đã lựa chọn theo đúng quy định. - Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao tác lắp. - HS trưng bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - HS tháo các chi tiết. - Kiểm tra cac chi tiết. - Cất giữ bảo quản các chi tiết. Toán (BS) LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào: A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. b) 0,5% = ... A.5 B. C. D. c) 2 m3 3 dm3 = ... m3 A.23 B. 2,3 C. 2,03 D. 2,003 Bài tập 2: Điền dấu >; < ;= a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4 Bài tập 3: Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu? Bài tập 4: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi: a) Chu vi sân đó bao nhiêu m? b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào C c) Khoanh vào D Lời giải a) 6,009 11,589 c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4 Lời giải Số % còn lại sau khi giảm giá là: 100% - 12% = 88% Số tiền còn lại sau khi giảm giá là: 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng) Đáp số: 57200 đồng Lời giải Chiều dài trên thực tế là: 1000 15 = 15000 (cm) = 15m Chiều rộng trên thực tế là: 1000 12 = 12000 (cm) = 12m Chu vi sân đó có số m là: (15 + 12) 2 = 54 (m) Diện tích của sân đó là: 15 12 = 180 (m2) Đáp số: 54m; 180 m2 - HS chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tiếng việt (BS) ÔN TậP Về VĂN Tả NGƯờI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.. - Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập: Hướng dẫn HS lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn HS lập dàn ý. * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên người đó là gì? - Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào? - Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì? * Thân bài: - Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của người đó. - (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.) * Kết bài: - ảnh hưởng của người đó đối với em. - Tình cảm của em đối với người đó. - Gọi HS đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - HS đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng trọt vào việc gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - GV nêu thêm: Ngoài ra do khoa học kĩ thuật phát triển, nên cần đất vào những việc khác như lập khu vui chơi giải trí. b. Hoạt động 2: Thảo luận. - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trường? - Nêu tác hại của rác thải đến với môi trường đất? 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Làm việc theo nhóm- nhóm trưởng điều khiển. + Trên cùng 1 địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đất ruộng 2 bên bờ sông hoặc kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, 2 cây cầu được bắc qua kênh. + Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng đất ở, vì vậy diện tích đất ruộng bị thu hẹp. - Làm việc theo nhóm- thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện lên trình bày. ________________________________________ Toán (BS) LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 75% = .... A. B C. D. b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2 A.1,0203 B.1,023 C.1,23 D. 1,0230 c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là: A.185 yến B. 18,5 yến C. 1,85 yến D. 185 yến Bài tập 2: Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2 Bài tập 3: Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng b”ng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường? Bài tập 4: Một cái sân hình vuông có cạnh 30m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng diện tích cái sân đó và có chiều cao là 24 m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án a) Khoanh vào C b) Khoanh vào A c) Khoanh vào B Lời giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: (50 + 30) 2 = 160 (m) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 3200 : 160 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm. Lời giải 240m Sáng Chiều Buổi chiều họ sửa được số m đường? 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m) Đáp số: 144m. Lời giải Diện tích của cái sân hình vu”ng là: 30 30 = 900 (m2) Diện tích của mảnh đất tam giác là: 900 : 5 4 = 720 (m2) Cạnh đáy của mảnh đất tam giác là: 720 2 : 24 = 60 (m) Đáp số: 60m. - HS chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiếng việt (BS) Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: * Giúp HS - Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho HS. - HS yêu thích môn học và có hứng thú khi học phân môn. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Tiếng việt 5. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc hai bài tập đọc đã học và nêu nội dung của hai bài đó. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS đọc hiểu. - GV yêu cầu hS đọc bài và trả lời bài. + Trẻ em Việt Nam được hưởng những quyền lợi gì? + Điều 21 quy định trẻ em có những bổn phận nào? + Tại sao tuổi thơ rất vui và đẹp? + Những điều nào cho thấy thế giới thay đổi khi ta lớn lên? + Bài thơ này muốn nói với em điều gì? *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV yêu cầu HS đọc bài. - GV nhận xét cùng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ và củng cố kiến thức toàn bài. - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS đọc bài theo yêu cầu. +) Quyền được vui chơi giải trí. + Quyền được học tập + Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. +) Có ý thức tôn trọng pháp luật + Có lòng nhân ái thương yêu mọi người. + Có đạo đức tác phong tốt. + Có lòng yêu nước và yêu hoà bình. + Có tinh thần lao động. +) Được sống trong một thế giới cổ tích thần tiên, ở đó muôn loài đều biết nói. +) Chim, gió, cây không còn biết nói. + Đại bàng không thể mang lại hạnh phúc cho con người. + Con người sẽ không còn hạnh phúc. +) Con người cần phải biết tạo hạnh phúc trong cuộc đời thật bằng bàn tay khối óc của mình. - HS đọc bài thi theo nhóm. - HS đọc bài thi cả lớp - Lớp theo dõi và nhận xét xem bạn nào đọc hay và diễn cảm nhất.
Tài liệu đính kèm: