I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Nhớ viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài “Sang năm con lên bảy”
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, SGV Tiếng việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Chính tả (Nhớ - viết) Sang năm con lên bảy - luyện tập viết hoa I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Nhớ viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài “Sang năm con lên bảy” - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Tiếng việt 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc cho 2- 3 HS viết bảng lớp. - Nhận xét giờ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: - GV nêu yêu cầu bài. - Chú ý những từ ngữ dễ sai, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ. - GV quan sát. - GV chấm, chữa bài. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - HS làm vở hoặc vở bài tập. Tên viết chưa đúng. - Uỷ ban/ Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Bộ/ y tế - Bộ/ giáo dục và Đào tào. - Bộ/ lao động- Thương binh và xã hội. - Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Bài 3: - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. - Cho HS suy nghĩ làm nhóm. - Nhận xét, tuyên dương, động viên nhóm viết được nhiều tên đúng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. - HS viết một số tên riêng - 1 HS đọc khổ 2, 3 trong SGK. - 1, 2 HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - HS gấp SGK, tự viết. - Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài. Tên viét đúng - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Bộ Lao động - Thương binh và xã hội. - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. - Đọc yêu cầu bài 3. M: Công ti/ giày da/ Phú Xuân. - Đại diện các nhóm lên trình bày. _______________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. Vận dụng làm bài tập đúng. - Học sinh chăm chỉ ôn tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập toán 5. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập: Bài 1: - Học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét.Về nhà học bài. - HS nêu. - Học sinh làm bài và lên bảng chữa bảng. Bài giải a) 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ. Vận tốc ô tô là: 140 : 3,5 = 40 (km/giờ) b) 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường từ nhà An đến bến xe là: 15 x 1,5 = 22,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 5 : 4 = 1,25 (giờ) hay 1 giờ 15 phút. Đáp số: a) 40 km/ h b) 22,5 km/h c) 1 giờ 15 phút. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập Bài giải Tổng vận tốc hai xe là: 260 : 2 = 130 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 130 : (1 + 4) x 2 = 52 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ nhà đến là: 130 - 52 = 78 (km/h) Đáp số: 52km/ h 78 km/h _____________________________________ Tiếng việt (BS) ÔN TậP Về VốN Từ : TRẻ EM. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS . - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. Bài tập 1 : - Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ. Bài tập 2: - Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập 1 Bài tập 3: - Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, Bài làm a/ Từ: trẻ em. Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước. b/ Từ: thiếu nhi. Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy. c/ Từ: Trẻ con. Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con Bài làm Trẻ em như tờ giấy trắng. Trẻ em như búp trên cành. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. Cô bé trông giống hệt bà cụ non. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - HS biết được mình phải làm gì để góp phần phát triển địa phương mình. - Rèn cho HS ý thức xây dựng và phát triển địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về hoạt động của địa phương. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Thực hành. - GV kể về một số việc làm của địa phương. - GV cho HS một số tranh. - GV kết luận và nhận xét. Chúng ta tích cực tham gia vào các hoạt động của địa phương do địa phương phát động. * Hoạt động 2: Triển lãm tranh. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV kết luận: Mỗi địa phương có một hoạt động riêng. Những bất cứ hoạt động gì thì ta cũng phải tích cực tham gia để xây dựng đại phương mình vững mạnh hơn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Tích cực tham gia hoạt động địa phương. - HS nghe và trả lời. - HS thảo luận nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS dán tranh nhóm mình sưu tầm được cử người thuyết minh. - Lớp đi xem tranh và thảo luận. __________________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học. II. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập Toán 5. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn cách giải. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh lên bảng chữa bài Bài giải Chiều rộng căn phòng là. 6 = 4,5 (m) Diện tích nền nhà: 4,5 x 6 = 27 (m2) = 2700 dm2 Diện tích 1 viên gạch bông là: 3 x 3 = 9 (dm2) Số viên gạch mua là: 2700 : 9 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 300 x 19000 = 5.700.000 (đ) Đáp số: 5.700.000 (đ) - Lắng nghe. - HS lên bảng chữa bài. Bài giải Cạnh thửa rộng hình vuông là: 66 : 3 = 22 (m) Diện tích thửa đất hình vuông là: 22 x 22 = 484 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 484 : 22 = 22 (m) Đáp số: 22 m - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (38 + 64) x 2 = 204 (cm) Diện tích hình thang HKLE là: (64 + 38) x 38 : 2 = 1438 (cm2) Đáp số: a) 204 cm b) 1438 cm2 _____________________________________________ Tiếng Việt (BS) Luyện tập Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu ngữ các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. - Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5. II.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của 5 HS. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập: Bài1: Nối mỗi ô ở cột bên trái với ô quyền hoặc bổn phận ở bên phải cho phù hợp. - GV nhận xét và kết luận. Bài 2: Từ nào không đồng nghĩa với từ “bổn phận”? a. nghĩa vụ b. địa phận c. nhiệm vụ d. trách nhiệm e. phận sự - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: Những từ nào không đồng nghĩa với từ “quyền lực”? a. quyền bính b. quyền hành c. quyền thế. d. quyền lợi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - HS làm bài vào VBT và lên bảng nối. - HS lên bảng làm bài. - Đáp án: a- c- d nối với bổn phận. b- e-g nối với quyền. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. Đáp án: b. địa phận - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện HS trình bày. Đáp án: d. quyền lợi Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề TàI Tự CHọN I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì,tẩy,màu,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý. + Nội dung đề tài gì? + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV yêu cầu HS nêu 1 số nội dung mà em biết. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV nhận xét, củng cố lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu yêu cầu vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Không được dùng thước. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà vẽ lại bài (những bài vẽ chưa đạt). - HS quan sát và lắng nghe. + Phong cảnh quê ... m bài. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết lựa chọn các mô hình mình thích để lắp ghép. - Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo. - Yêu thích lao động. II. Đồ dùng dạy - học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Hoạt động 1. Học sinh thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn chi tiết. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - GV yêu cầu HS nhớ lại phần ghi nhớ trong SGK để nắm vững quy trình lắp ghép các mô hình đã học . - Yêu cầu HS đảm bảo đúng quy trình lắp ghép. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - Chú ý cho HS khi lắp ráp các mô hình hoàn chỉnh phải kiểm tra sự hoạt động của mô hình 3. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép các mô hình. - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp - HS nhớ lại các kiến thức đã học để thực hành - HS lắp ráp mô hình theo các bước đã học. _______________________________________ Toán (BS) LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 3,5 : 1,75 = ... A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D. 0,02 b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút đến 8 giờ kém 10 phút là: A.20 phút B.30 phút C.40 phút D. 50 phút. c) Biết 95% của một số là 950. Vậy của số đó là: A.19 B. 95 C. 100 D. 500 Bài tập 2: a) Tìm trung bình cộng của: ; ; b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72 Bài tập 3: Một người đi trên quãng đường từ A đến B. Lúc đầu đi được quãng đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp quãng đường. Tính ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Bài tập 4: Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau, quãng đường AB dài 162km. a) Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng vận tốc của ô tô đi từ B. b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài giải a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào C Lời giải a) + + : 3 = + + : 3 = : 3 = b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72 x + 6,75 = 34,74 x = 34,74 – 6,75 x = 27,99 Lời giải Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là: + = (quãng đường) Quãng đường AB dài là: 36 : 9 20 = 80 (km) Đáp số: 80 km Lời giải Tổng vận tốc của 2 xe là: 162 : 2 = 81 (km) 81 km km Ta có sơ đồ: V xe A V xe B Vận tốc của xe A là: 81 : (4 + 5) 4 = 36 (km/giờ) Vận tốc của xe B là: 81 – 36 = 45 (km/giờ) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A số km là: 36 2 = 72 (km) Đáp số: a) 36 km/giờ ; 45 km/giờ b) 72 km - HS chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tiếng việt (BS) LUYệN TậP Về VĂN Tả NGƯờI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên cô giáo. - Cô dạy em năm lớp mấy. - Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Thân bài: - Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,) * Kết bài: - ảnh hưởng của cô giáo đối với em. - Tình cảm của em đối với cô giáo. - Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước? - Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? - Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Triển lãm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. - HS nêu. Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển. + Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng bị ô nhiễm làm chết các động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. + Ô nhiễm không khí, khí trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cói sinh sống ở đó chết và lụi. - Đại diện lên trình bày. - Làm việc nhóm- nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình trước lớp. __________________________________________ Toán (BS) LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 60% của 0,75 lít là: A. 1,25 lít B.12,5 lít C. 0,45 lít D. 4,5 lít b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là: A.2dm B.2m C.17cm D. 107cm c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là . A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98 Bài tập 2: Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18. Bài tập 3: Đặt tính rồi tính: a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29 c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16 Bài tập 4: Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó số gạo tẻ b”ng số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài giải a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D c) Khoanh vào B Bài giải Tổng của hai số đó là: 66 2 =132 Ta có sơ đồ: 18 132 Số bé Số lớn Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57 Số lớn là: 132 – 57 = 75 Đáp số: 57 và 75 Bài giải a) 62,703 b) 39,05 c) 214,65 d) 1,77 Bài giải Ta có sơ đồ: Gạo tẻ Gạo nếp 13,5kg Gạo nếp có số kg là: 13,5 : (8 – 3) 3 = 8,1 (kg) Gạo tẻ có số kg là: 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg) Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg - HS chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt (BS) Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm cho HS. - HS có ý thức đọc bài và chuẩn bị bài cho giờ ôn tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Tiếng Việt 5. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên đọc hai bài tập đọc đã học trong tuần và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc bài nhiều lần để trả lời câu hỏi. + Những dòng nào nêu lên hoàn cảnh đặc biệt của Rê- mi? + Lớp học của Rê- mi có những gì đặc biệt và đáng yêu? +Những chi tiết nào cho thấy Rê- mi rất ham học? + Với ba câu thơ cuối Pô Pốt muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét và biểu dương những HS có đáp án đúng và nhanh. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV tổ chức cho HS đọc thi theo nhóm và cá nhân. - GV nhận xét và biểu dương HS đọc đúng và hay cùng HS. 3. Củng cố- dặn dò: - GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. - Hướng dẫn hS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau ôn tập kiểm tra. - HS đọc bài. - HS đọc bài và trả lời bài theo yêu cầu. +) HS nêu đáp án: b, c, d. +) Đáp án: a, b, d. +) Đáp án: a, b, d. +) Đáp án: b. - HS đọc thi theo nhóm và cá nhân.
Tài liệu đính kèm: