Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

2. Kĩ năng: - Bước đầu có ki năng trừ hai số thập phân và vận dụng

 ki năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy _ học:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ 2
31.10
Thứ 3
01.11
5A6
Sáng
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Tốn
Anh văn
Chính tả
LT và câu
Trừ hai số thập phân
Nghe – viết : Luật bảo vệ mơi trường
Đại từ xưng hơ
Thứ 4
02.11
5A5
Sáng
1
2
3
4
Thể dục
Tập đọc
Tốn
Âm nhạc
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
Tập làm văn
Tốn (ơn)
Người đi săn và con nai
Trả bài văn tả cảnh
Ơn : Luyện tập 
Thứ 5
03.11
Thứ 6
04.11
5A6
Sáng
1
2
3
4
Tốn
Thể dục
L T và câu
Địa lí
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Quan hệ từ
Lâm nghiệp và thủy sản
Chiều
1
2
3
Kĩ thuật
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Ơn : Luyện tập - Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
 Ơn: Quan hệ từ
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2011
Nghỉ
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2 Toán
 Tiết 1: Toán 
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
2. Kĩ năng: 	 - Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng 
 kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy _ học:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 em
-Gv nhận xét ghi điểm 
2 hs lên bảng làm bài tập 2a,c/52
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 
 = 4,68 + 10 
 = 14,68
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 
 = (3,49 +1,51) + 5,7
 = 5 + 5,7 = 10,7
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài : Trực tiếp
b)Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân 
Ví dụ 1
* Hình thành phép trừ 
-Để tính được độ dài đường thẳng BC làm thế nào ?
* Đi tìm kết quả 
-Tìm cách thực hiện phép tính 4,29m – 1,84m ?
*Giới thiệu kĩ thuật tính 
-Cách làm của bạn rất mất thời gian, cho nên em hãy đặt tính và tính .
+Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng cột , các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau .
+Trừ như trừ các số tự nhiên .
+Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ .
c)Luyện tập thực hành 
Bài 1 :SGK trang 54
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng con.
-Lưu ý : phải đặt tính dọc .
Bài 2 :SGk trang 54
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : phải đặt tính dọc .
-Cả lớp nhận xét và sửa bài .
Bài 3 :SGK trang 54
- Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài .
-HS đọc đề , phân tích đề bài .
-Thực hiện phép tính 4,29 – 1,84 
-HS nêu : 4,29m = 429cm
 1,84m = 184cm
429 – 184 = 245(cm) = 2,45m
-HS thực hiện :
 4,29
- 1,84
 2,45
-Hs nêu ghi nhớ SGK/53
 68,4 46,8 50,81 
 - 25,7 - 9,34 - 19,256
 42,7 37,46 31,554
 72,1 5,12 69 
- 30,4 - 0,68 - 7,85
 41,7 4,44 61,15
 72,1 5,12 69 
- 30,4 - 0,68 - 7,85
 41,7 4,44 61,15
Số kg đường lấy ra tất cả :
 10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại :
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số : 10,25 kg
4. Củng cố - dặn dò: -GV hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm lại BT 1/54
 - Nhận xét tiết học
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Chính tả ( Nghe – viết)
 Luật bảo vệ môi trường
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”
2. Kĩ năng: 	- Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước.
	- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 
III.Các hoạt động dạy -học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài :Trực tiếp
b)Hướng dẫn hs nghe , viết 
-Gv đọc Điều 3 , khoản 3 , Luật bảo vệ môi trường ( về Hoạt động bảo vệ môi trường )
-Nội dung Điều 3 , khoản 3 , Luật bảo vệ môi trường nói gì ?
-Nhắc hs chú ý cách trình bày điều luật : xuống dòng sau khi viết Điều 3 , khoản 3) ; những chữ viết trong ngoặc kép ( “ Hoạt động bảo vệ môi trường” ) , những chữ viết hoa ( Luật bảo vệ . . . , Điều 3...); những từ các em dễ viết sai ( phòng ngừa , ứng phó , suy thoái )
-Đọc cho hs viết .
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt .
-Gv chấm chữa 7-10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Hs theo dõi SGK .
-Giải thích thế nào là bảo vệ môi trường 
-Đọc thầm bài chính tả 
-Gấp SGK .
-Hs viết .
-Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai .
c)Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :SGK trang 104
-Hình thức hoạt động : Gv tổ chức hs bốc thăm cặp âm , vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm , vần đó trên giấy nháp và bảng lớp . 
-Gv cùng cả lớp nhận xét .
-Hs làm BT 2a 
-Cách chơi : 
+Hs lần lượt bốc thăm , mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu ( VD : lắm – nắm ) ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó ( VD : thích lắm – nắm cơm ) . cả lớp làm vào VBT .
+Hs đọc từ ngữ đã ghi lên bảng . VD : lắm điều – nắm tay .
+Kết thúc trò chơi , 2-3 hs đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt.
Bài tập 3 :SGK trang 104
-Hình thức hoạt động : Gv tổ chức cho các nhóm hs thi tìm từ láy âm đầu nghĩa hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng (trình bày trên giấy khổ to dán trên bảng lớp ) 
- 
-Làm BT 3b .
Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng : loong coong , loong boong , loảng xoảng, leng keng , sang sảng , đùng đoàng , quang quác , ông ổng , ăng ẳng , ùng ục...
3.Củng cố , dặn dò 
-Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập ở lớp .
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
Tiết 5: Luyện từ và câu
 Đại từ xưng hô
. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.(ND Ghi nhớ)
2. Kĩ năng: 	- Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. 
II. Đồ dùng dạy - học
VBT Tiếng Việt 5 . SGK . Bảng phụ ghi lời giải BT3 .
Lời giải BT3 :
III.Các hoạt động dạy – hoc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HKI .
2. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :
-Hs lắng nghe
I.Phần nhận xét :
Bài tập 1 :sgk trang 105
-Đoạn văn có những nhân vật nào ?
-Các nhân vật làm gì ?
Gv : Những từ in đậm trong đoạn văn trên gọi là đại từ xưng hô .
Bài tập 2 :sgk trang 105
-Gv nêu yêu cầu của bài . Nhắc hs chú ý lời nói 2 nhân vật : cơm và Hơ Bia .
-Nhận xét về thái độ của cơm , của Hơ Bia ?
Bài tập 3 :sgk trang 105
-Gv nhắc hs tìm những từ mà các em thường tự xưng với thầy cô / bố mẹ / anh, chị , em / bạn bè . Để lời nói đảm bảo tính lịch sự , cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc , tuổi tác , giới tính .
-Lời giải ( phần ĐDDH )
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 1 ( đọc toàn bộ nội dung ) . Cả lớp theo dõi SGK 
+Hơ Bia , cơm và thóc gạo .
+Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau . Thóc gạo giận Hơ Bia , bò vào rừng .
-Làm việc cá nhân .
Lời giải :
+Những từ chỉ người nói : chúng tôi , ta .
+Những từ chỉ người nghe : chị , các ngươi .
+Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới : chúng 
-Hs đọc lời từng nhân vật . 
+Cách xưng hô của cơm ( xưng là chúng tôi , gọi Hơ Bia là chị ) : tự trọng , lịch sự với người đối thoại .
+Cách xưng hô của Hơ Bia ( xưng là ta , gọi cơm là các ngươi ) : kiêu căng , thô lỗ , coi thường người đối thoại .
II.Phần ghi nhớ :SGK trang 105
-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ .
-2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại .
II.Luyện tập :
Bài tập 1 :SGK trang 106
-Gv nhắc hs chú ý : cần tìm những câu có đại từ xưng hô trong đoạn văn , sau đó tìm đại từ xưng hô trong từng câu . 
Bài tập 2 :SGK trang 106
-Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ?
-Gv viết lời giải đúng vào ô trống trên tờ phiếu đã chép sẵn những câu quan trọng của đoạn văn .
-
-Hs đọc thầm đoạn văn , làm bài miệng, phát biểu ý kiến .
-Lời giải :
+Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em: kiêu căng , coi thường rùa .
+Rùa xưng là tôi , gọi thỏ là anh : tự trọng , lịch sự với thỏ .
-Hs đọc thầm 
-Bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời . Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng . Các loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt .
-Hs làm bài , phát biểu ý kiến .
-Lời giải : Thứ tự điền vào ô trống : 1-Tôi , 2-Tôi , 3-Nó , 4-Tôi , 5-Nó , 6-Chúng ta .
-Cả lớp sửa bài 
5-Củng cố , dặn dò 
-Nhắc hs nhớ kiến thức đã học về đại từ xưng hô để biết lựa chọn, sử dụng từ chính xác, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp .
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài 
	Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Thể dục
Tiết 2 Tập đọc (ôn)
 Ôn: Chuyện một khu vườn nhỏ 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ
gợi tả.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu( Trả lời được các câu hỏi trong sách)
 2. Kĩ năng: 	 - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
	 - Có ý thức làm đẹ ...  nuôi trồng thủy sản.
III.Các hoạt động dạy – học
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CẢU HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ :3 em
2.Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1. Lâm nghiệp 
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm hải sản.
Trả lời các câu hỏi SGK bài Nông nghiệp
-
-Quan sát hình 1 và trả lời SGK .
*Hoạt động 2 (làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ)
Bước 1 :
Gợi ý : Để trả lòi câu hỏi này các em cần tiến hành các bước :
a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.
Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng.
b)Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích 
-Vì sao có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng (các em có thể đọc phần chữ dưới bảng số liệu để tìm ý giải thích cho sự thay đổi diện tích rừng).
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?
-Học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK .
-+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, quá mức , đốt rừng làm nương rẫy.
+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng do nhân dân và Nhà nước tích cực trồng và bảo vệ rừng.
Trình bày kết quả.
Chủ yếu miền núi, trung du và một phần ven biển.
2. Thủy sản 
*Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm)
-Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản ?
Bước 1 :
Bước 2 :
Kết luận :
+Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng .
+Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lương nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
+Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt (cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè...), cá nước lợ và cá nước mặn (cá song , cá tai tượng , cá trình . . . ), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai , ốc . . . 
+Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
-Cá , tôm, cua, mực . . . 
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, Đường bờ biển dài
-Trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk .
-Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
3-Củng cố – dặn dị -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau .
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I.Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn vá ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén, bát.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động 1:Mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
GV giới thiệu một số dụng cụ nấu ăn thật và tranh ảnh.
+ Nếu như dụng cụ nấu,bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
+ Nêu mục đích và tác dụng của việc rửa dụng cụ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
-Yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rưả bát được trình bày trong SGK.
- Nêu cách tiến hành rửa dụng cụ nấu ăn?
- Có rửa cốc li cùng bát đũa không?
- Theo em dụng cụ có dính mỡ và mùi tanh nên rửa trước hay sau?
-Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình rửa chén.
Ghi nhớ : SGK trang 45
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn.
- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.
Đồ dùng học tập môn học
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
HS đọc nội dung mục 1 SGK và trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Mất vệ sinh khi ăn uống, dễ mắc một số bệnh về đường tiêu hóa
-Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh.
HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK
- HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK và trả lời câu hỏi để so sánh. Lớp 
nhận xét bổ sung.
- Trước khi rửa dồn hết thức ăn, cơm còn lại trên bát, đĩa sau đó tráng qua nước, dùng nước rửa chén .
- Không vì tránh làm cốc có mùi dầu mỡ hoặc thức ăn.
- Rửa sau vì làm như vậy không dính sang dụng cụ khác.
- HS đọc lại
- HS trả lời, lớp nhận xét.
Tiết 2 Toán( ôn)
 Ôn: Luyện tập – Nhân một số thập
 phân với một số tự nhiên
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS tính cộng, trừ, nhân số thập phân( nhân một số thập phân với 
một số tự nhiên). Tìm x tìm số hạng chưa biết, tìm số bị từ
 -Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- HS : vở bài tập 
- GV: Nội dung ôn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) 
Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:Đặt tính rời tính
- Yêu cầu HS làm vào vở
3 em lên bảng làm
34,28 + 19,47 408,23 – 62,81 17,29 + 14,43 + 9,36
 34,28 408,23 17,29
 + +
 19,47 62,81 + 14,43 
 53,75 471,04 9,36
 41,08
Bài 2: Tìm x 
- Gv hướng dẫn HS làm 
Bài làm
 a) x – 3,5 = 2,4 + 1,5 b) x + 6,4 = 27,8 – 8,6
 x – 3,5 = 3,9 x + 6,4 = 19,2
 x = 3,9 + 3,5 x = 19,2 – 6,4
 x = 7,4 x = 12,8
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 14,75 + 8,96 + 6,25 b) 66,79 – 18,89 – 12,11 
= (14,75 + 6,25) + 8,96 = 66,79 – (18,89 + 12,11)
= 21 + 8,96 = 66,79 - 31
= 29,96 = 35,79
Bài 4:Tởng diện tích của ba vườn cây là 5,4ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,6ha. Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 0,8ha. Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu mét vuơng ? (Giải bằng hai cách)
- HS đọc đề Cách 2
- 2 em lên làm theo 2 cách 
 Bài giải Bài giải
Diện tích của vườn cây thứ hai là: Đổi: 5,4 ha = 54 000 m2
2,6 – 0.8 = 1,8 (ha) 2,6 ha = 26000 m2
 0,8 ha = 8 000 m2
Diện tích của vườn cây thứ 3 là: Diện tích của vườn câythứ 2 là:
5,4 – (2,6+ 1,8) = 1 ( ha) 26 000 – 8 000 = 18 000 m2
Đổi 1ha = 10 000 m2 DT vườn cây thứ 3 là:
 Đáp số: 10 000 m2 54 000 –(26 000+18 000)=10000 (m2)
 Đáp số: 10 000 m2
ÔN: Nhân một STP với 1 số tự nhiên
Bài 1:Đặt tính rời tính:
Gọi vài em nhác lại cách nhân
3,6 x 7 1,28 x 5 
 3,6 1,28
 x 7 x 5
 25, 2 6,40
0,256 x 3 60,8 x 45
 0,256 60,8
 x 3 x 45
 0,7 68 3040
 2432
 2736,0
Bài 2:Viết sớ thích hợp vào ô trớng:
- HS làm phiếu cá nhân
Thừa sớ	 3,47	 15,28	 2,06	 4,036
Thừa sớ	 3	 4	 7	 10
 Tích	10,41	61,12	14,42	 40,36
- Gv chấm
Bài 4:Mợt tấm bìa hình chữ nhật có chiều rợng 5,6dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rợng.
 Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.
- HS tự tóm tắt 1 em lên giải
- Dưới lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là:
5,6 x 3 = 16,8 dm
Chu vi tấm bìa đó là:
(16,8 + 5,6) x 2 = 44,8 (dm)
Đáp số: 44,8dm
3 CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị bài sau: Nhân 1 số TP với 10, 100, 1000 
- Nhận xét tiết học	
Tiết 2: Luyện từ và câu(ôn)
 Ôn : Quan hệ từ
I. MỤC TIÊU
- CỦng cố cho HS về quan hệ từ.
- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác 
dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Biết đặt câu có dùng quan hệ từ.
	- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC- HS : vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong những đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc lười biếng, suớt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
- HS thảo luận theo bàn trả lời
Các quan hệ từ cặp quan hệ từ sau: và, nhưng,còn, mà, nhờ.nên( Nêu vai trò, tác dụng của từng trường hợp).
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỡ trớng trong từng câu: nhưng, còn, và, hay, nhờ.
a.Chỉ ba tháng sau,.. siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b.Ơng tơi đã già .khơng mợt ngày nào ơng quên ra vườn.
c.Tấm rất chăm chỉ . Cám thì lười biếng.
b.Mình cầm láicậu cầm lái.
e.Mây tan.mưa tạnh dần.
- Gv phát phiếu cho HS làm nhóm đôi
Thứ tự các quan hệ từ cần điền: nhờ; nhưng; còn; hay; và.
Bài 3: Đặt câu với mỡi quan hệ như sau: của, để, do, bằng, với, hoặc
- HS làm cá nhân
- Gv thu chấm
Đặt câu. Ví dụ:
- Quần áo của con đã ngắn cún cỡn.
- Tơi nói điều này để anh suy nghĩ.
- Hàng cây do lớp 5A trơng nom đang lên xanh tớt.
- Ngơi nhà này tường xây bằng gạch đá ong.
- Anh với em cùng thích mơn bóng đá.
- Tớ hoặc cậu sáng mai phải đi sớm để làm trực nhật lớp.
3 Củng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị bài sau:MRVT: Môi trường.
- Nhận xét tiết học	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 BUOI TIAN 11.doc