Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợpvới tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

- Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật.

- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc

III. Các hoạt động:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợpvới tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
- Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật. 
- 	Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Sắc màu em yêu
HS đọc thuộc một số khổ thơ
4’
GV nhận xét,ghi điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân”
3.Các hoạt động:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
30’
- Luyện đọc
- HS tự chọn nhóm và phân vai.
-Giáo viên gợi ý rèn đọc những khó.
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm 3 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp, đọc phần chú giải
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
Thảo luận nhóm đôi- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
HS TLCH
- Giáo viên chốt ý
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
HS TLCH
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1.
HS nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
 - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, , mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch.
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy)
- Hoạt động 4: Củng cố
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Lòng
1’
dân” (tt)
 ertert 
ertertert
ertrtrtertertertert
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Yêu thích môn toán, cẩn thận chính xác.
II.Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:( 2 bài đầu)
Bài 2: (a,d)
Bài 3:
 Chấm chữa nhận xét
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
-HS làm rồi chữa bài
- Khi chữa bài nêu cách chuyển
- HS tự làm bài rồi chữa bài
 và 
 ; 
 Mà nên > 
- HS làm rồi chữa bài
CHÍNH TẢ: Nhớ- viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần;biết được cách đặt dấu thanh ở âm ch ính. 
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết
- GV hướng dẫn HS viết các tiếng khó
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- HS luyện viết tiếng khó
- HS nhớ và viết bài
- HS tự soát bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình
- Dựa vào mô hình phát biểu: Dấu thanh đặt ở âm chính
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển:
 - phân số thành phân số thập phân
 - Hỗn số thành phân số
 - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có1đơn vị đo
II.Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2(2 bài đầu) 
Bài 3:
Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài mẫu
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
-HS tự làm bài rồi chữa bài trao đổi ý kiến chọn cách làm hợp lí
 ; 
- HS tự làm bài rồi chữa bài nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS tự làm bài rồi chữa bài
 1 dm =m ; 1g = kg
1 phút =giờ ; 12 phút = giờ = giờ - HS làm rồi chữa bài
- 2m 3dm = 2m + m =m
1m 53cm = 1m +m = m 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhândân vào nhóm thích hợp; nắm được 
một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngườiVN; hiểu được từ đồng 
bào.
II. Chuẩn bị:
Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Giải nghĩa: tiểu thương: buôn bán nhỏ
- Chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
- Chốt lời giải đúng
Bài tập 3:
- Phát phiếu cho học sinh làm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
-- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp suy nghĩ phát biểu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Thi HTL các thành ngữ, tục ngữ
- Nêu nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con Rồng cháu Tiên” suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a
- Làm bài tập 3b vào phiếu
- Viết vào vở khoảng 5,6 từ bắt đầu bằng tiếng “ đồng” ( nghĩa là cùng)
- HS nối tiếp nhau làm miệng bài 3c (đặt câu)
Đạo Đức: BÀI 2
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH( tiết1)
 I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
 II. Chuẩn bị:
GV: +Bảng phụ ghi bài tập 2,3 
 	 + Phiếu bài tập 
HS :Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
*Kiểm tra bài cũ:
-Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào?
*Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
-GV nêu câu hỏi:
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào?
+ Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao?
- GV kết luận : Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trang 7
-GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu cầu: Cần đánh dấu + trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm, dấu - trước biểu hiện của người sống vô trách nhiệm
-GV nhận xét, kết luận
- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
-GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách :
+ Đưa thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ xanh nếu phản đối.
-Kết luận :
+ Tán thành ý kiến :a, đ
+ Phản đối ý kiến :b,c,d
- Hoạt động tiếp nối: dặn về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 tình huống ở bài tập3.
- Nhận xét tiết học
-2-3 HS trả lời
-2 HS lần lượt đọc”Chuyện của bạn Đức”
-HS trả lời:
-HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
-HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày kết quả:
 Dấu +: a,b,d,g
 Dấu -: c, đ,e
-Các nhóm khác nhận xét
-HS lắng nghe
-HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ
-HS trả lời
-HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I.Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện(đã CK,TG hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh) về 
người có việc làm tốt góp phần XD quê hương đất nước. 
-. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh minh họa những việc làm tốt
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gạch chân từ quan trọng
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện
- Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, két thúc 
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn
- HS viết ra giấy nháp dàn ý
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN ( Phần 2 ) 
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi 
giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. 
 II.Chuẩn bị:
Tranh minh họa SGK
Một vài trang phục cho HS đóng kịch
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 Lòng dân ( Phần 1)
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương
- GV đọc phần 2 vở kịch
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn 1 tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS phân vai đọc lại phần đầu vở kịch
- 1 HS khá giỏi đọc phần tiếp vở kịch
- 3,4 tốp HS đọc nối tiếp đọc từng đoạn phần kịch
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
+ An trả lời:”Hổng phải tía”, sau đó lại:”Cháu ... kêu bằng ba chứ hổng phải tía” làm cho giặc tẽn tò.
+ Thể hiện tấm lòng của ngườiạnan đối với cách mạng, chỗ dựa vững chắc với cách mạng
- HS luyện đọc
- Từng tốp HS lên đọc
- Nhận xét bình chọn
- Nhắc lại nội dung đoạn kịch
LỊCH SỬ:
Bài 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu: 
 - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: 
- Tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II.Chuẩn bị:
 -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam
 -Hình trong SGK - Phiếu học tập hs
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 P
7 P
9 P
9 P
3 P
2 P
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ
-Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo không? Vì sao
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới: Bài học này đã cho chúng ta biết một sự việc đã diễn ra đêm 5/7/1885 tại kinh thành Huế.
HĐ1: Phái chủ chiến, phái chủ hoà
- Cho Hs trả lời câu hỏi:
+ ...  lên trình bày
Nhận xét và bổ sung cho nhóm khác
HS đọc
-Quan sát hình 5,6,7 trang 123 SGK
Thảo luận theo cặp
Trình bày trước lớp
Nhận xét bổ sung
Nhóm trưởng phân vai, đóng vai
-Trình diễn trước lớp
Nhận xét bổ sung
-HS đọc lại mục bạn cần biết
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và 
hạt mưa, tả con vật, bầu trời trong bài “ Mưa rào”; từ đó nắm được cách quan sát và 
chọn lọc chi tiết trong bài văn.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II.Chuẩn bị:
 Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
Bài tập 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn chỉnh dàn ý, chọn một phần để chuyển thành đoạn văn ở tiết tới.
- HS đem bài cho GV kiểm tra
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài “Mưa rào” 
- Làm bài theo cặp
+ Mây: đặc xịt, xám xịt,...
+ Gió: thổi quật, điên đảo,...
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp,...
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, hạt mưa giọt ngã, giọt bay,...
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- 1,2 HS làm mẫu 
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Nhiều HS đọc nối tiếp dàn ý mình lập
- Bình chọn bạn viết hay
- 2,3 HS làm bài trên bảng nhóm trình bày
- HS sửa lại bài của mình
ĐỊA LÍ:
Bài 3: KHÍ HẬU
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN:
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
 + Có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
 - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc –Nam
 - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II.Chuẩn bị:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Quả địa cầu
 -Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra
III.Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 P
13P 
7P
6P
3P
2 P
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
- Kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về khí hậu ở nước ta
* HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu rồi nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Hoàn thành bảng:
Thời gian
gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng1
.
Tháng 7
.
 - HĐ2: Khí hậu giữa các miền khác nhau 
- Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Bắc như thế nào?
- Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam ra sao?
- HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu
Vào mùa mưa khí hậu ở nước ta xảy ra hiện tượng gì? Mùa khô kéo dài gây hại gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu sự khác biệt giữa khí hậu miền Bắc và Nam
4. Nhận xét tiết học:
- HS trả lời
- Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK
- Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bản, lập sơ đồ như đã nêu
- Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa
- Dựa vào bản số liệu trang 72 SGK. Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung 
- Hoạt động cả lớp với SGK
- Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi rồi trình bày trước lớp
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Biết:
 - Nhân, chia hai phân số.
 - Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo
 - Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2: Tiến hành tương tự
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
-HS tự làm bài rồi chữa bài ; 
- x + x - 
 x = x = 
 x = x = 
- 1m 75cm = 1m + m =m
 8m 8cm = 8m +m = m 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu:	
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa m ột cách thích hợp; hiểu ý nghĩa chung của một số 
tục ngữ.
 - Dựa theo một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu”, viết được đoạn văn miêu tả 
sự vật có sử dụng1,2 từ đồng nghĩa.
II.Chuẩn bị:
 Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS làm bài tiết trước
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Nhận xét chốt từ đúng
Bài tập 2:
- Giải nghĩa cội : gốc
Bài tập 3: 
Nhắc HS có thể viết các màu sắc không có trong bài chú ý sử dụng từ đồng nghĩa
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2HS lên làm BT3,4 tiết trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làm vào vở BT 
- 2,3 HS lên làm vào phiếu
- HS đọc bài đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc lại 3 ý đã cho
- Trao đổi đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
- HTL 3 câu tục ngữ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ chọn một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả
- HS khá giỏi nêu bài làm của mình
- HS làm bài vào vở bài tập
- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) 
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT1)
 - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dàn ý của HS
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn
- GV nhận xét khen ngợi
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tập chuyển một phần dàn ý bài tả cơn mưa (đã lập ở tiết trước) thành đoạn văn miêu tả chân thực
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ghi những điều quan sát về trường học để tiết sau lập dàn ý.
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Cả lớp xác định yêu cầu bài tập: Tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính mỗi đoạn
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS nối tiếp đọc bài của mình
- Cả lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Một số HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết
- Cả lớp nhận xét
TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 - Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: SGK - phiếu học tập. 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
+ Tỉ số của hai số là số nào?
+ Hiệu của hai số là số nào?
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài( khá,giỏi)
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- Nhắc lại cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó
- HS tự giải rồi chữa bài
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Loại I 
Loại II 12 l
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 ( phần)
Số lít nước mắm loại I là:
 12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loai II là: 
 18 – 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít
 KỸ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)
I)Mục tiêu: HS:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đương thêu có thể bị dúm.
- Yêu thích sản phẩm làm được.
II)Chuẩn bị:
- Mẫu thêu dấu nhân
- Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm
- Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo
III)Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
12’ 
10’ 
3’
2’
1/Bài cũ:
- Đánh giá đính khuy hai lỗ
2/Bài mới:
- Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
+ Giới thiệu mẫu
+ Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu
+ HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân 
+ Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu nhân
+ Gọi HS nêu ứng dụng
 -Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
+ HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu
- Yêu cầu đọc mục1 và quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đường thêu
- HD đọc mục 21 và quan sát hình 3 SGK
- Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a,4b,4c,4d
- HD các thao tác thêu mũi 1,2
- Quan sát, uốn nắn
- HD quan sát hình 5 và nêu các kết thúc đường thêu
- Quan sát, uốn nắn
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu
- Tổ chức cho HS thêu trên giấy
3/ Củng cố dặn dò:
- Dặn tiết sau thực hành trên vải
4/Nhận xét tiết học:
-Lắng nghe
-Quan sát
-Nhận xét
-Quan sát, so sánh
-Quan sát
-Trả lời
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát, nhận xét
- 1 HS nhắc lại 
-1 HS lên bảng thực hiện các mũi tiếp theo
- 1 HS lên bảng thực hiện
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ
- Thực hành
KHOA HỌC: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
 I.Mục tiêu:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.Chuẩn bị:
 - Hình trang 14,15 SGK
 - Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai?
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được
- Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn
- Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tuyên dương đội thắng cuộc
Hoạt động 3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì
- Yêu cầu HS đọc thông tin và nêu câu hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đăc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- HS đem ảnh đã sưu tầm của trẻ em hoặc bản thân mình giới thiệu trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì?
- Đọc thông tin tìm thông tin ứng lứa tuổi nào viết nhanh đáp án vào bảng
- HS chơi
- Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
- Đọc thông tin trang 15 trả lời câu hỏi:
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan3_Xong.doc