I. Mục ñích yeâu caàu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3)
*HS khá, giỏi trả lời được CH4 (SGK).
KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân
-Tư duy phê phán
TUAÀN 5 Töø ngaøy : 19/9/ ñeán ngaøy : 23/ 9 naêm 2011 THÖÙ TIEÁT MOÂN BAØI DAÏY 19 / 9 9 21 5 5 9 5 SHDC Tập đọc Toán Lịch sử Hát Khoa học Địa lí Những hạt thóc giống Luyện tập Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB Học bài hát :Bạn ơi lắng nghe. Sử dụng hợp lí các chất béo . Trung du Bắc Bộ 20 / 9 5 5 22 9 5 Đạo đức Chính tả Toán L.từ và câu Kể chuyện Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1). ( Nghe – viết ) Những hạt thóc giống Tìm số trung bình cộng. Mở rộng vốn từ : Trung thực-Tự trọng Kể chuyện đã nghe,đã đọc. 21/ 9 10 23 9 9 Tập đọc Toán Thể dục T.Làm văn Gà trống và Cáo Luyện tập Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Viết thư 22 / 9 24 10 10 5 Toán Khoa học Thể dục SHL Kĩ thuật Biểu đồ . Ăn nhiều rau và quả chín. Quay sau,đi đều vòng phải,vòng trái. Khâu thường (tiết 2). 23 / 9 10 25 10 5 L.từ và câu Toán T.Làmvăn Mĩ Thuật Danh từ Biểu đồ (tiếp ). Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Thường thức Mĩ thuật. TUAÀN 5 Ngày soạn : 17/9/2011 Ngày dạy : Thöù hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TAÄP ÑOÏC Tieát 9 : Nhöõng haït thoùc gioáng I. Mục ñích yeâu caàu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3) *HS khá, giỏi trả lời được CH4 (SGK). KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Tre Việt Nam GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV giúp HS chia đoạn :4đoạn - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - GV đọc diễn cảm cả bài c.Tìm hiểu bài: F GV yêu cầu HS đọc toàn truyện 1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 2. Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? Nhà Vua làm như vậy để làm gì ? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 3.Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 - Nhà vua đã nói như thế nào ? - Vua khen cậu bé những gì ? - Cậu đã được gì do tính trung thực và dũng cảm của mình 4.Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? [ Câu chuyện có ý nghĩa gì ? c.Đọc diễn cảm GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chôm lo lắng đến từ thóc giống của ta!) 4.Củng cố – dặn dò : Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -GV nhận xét tiết học-về nhà luyện đọc 2HS đọc thuộc lòng1đoạn -trả lời câu hỏi - 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn + Ngày xưa . . . bị trừngphạt + Có chú bé . .. nảy mầm được + Mọi người . . . thóc giống của ta + Rồi vua dõng dạc ... hiền minh - HS đọc lược2 -đọcthầm phần chú giải - HS đọc nối tiếp theo cặp-nhận xét HS lắng nghe Đọc thầm toàn bài Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi HS đọc thầm đoạn 1 Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Để biết ai là người trung thực, dũng cảm nói lên sự thật. - HS đọc thầm đoạn 2 Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâulên sự thật Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt HS đọc thầm đoạn 3 Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt - Thóc giống đã luộc kĩ rồi thì làm sao mà mọc được . Mọi người có thóc thì không phải là hạt giống của vua ban - Chôm trung thực và dũng cảm - Chôm được Vua truyền ngôi báu + Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. * Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực , dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. HS lắng nghe, tìm giọng đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp Trung thực là đức tính quý nhất của con người .Cần sống trung thực Ngày soạn : 17/9/2011 Ngày dạy : 19/9/2011 TOAÙN Tieát 21 : Luyeän taäp I . Mục tiêu : - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào Bài 1 Bài 2 Bài 3 II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học : Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Giây – thế kỉ GV Treo bảng phụ GV nhận xét,cho đđiểm Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài b.Nội dung: Bài 1/26: Gọi HS tự đọc đề rồi tự làm GV giảng : năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày GV mở rộng : cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận Bài 2/26 : Yêu cầu HS làm bài theo số bàn - Yêu cầu HS giải thích bài mình làm - Gv nhận xét ghi điểm Bài 3/26 :Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS làm vào vở. - Hướng dẫn: Xác định năm 1789 thuộc thế kỷ nào? Xác định năm sinh của Nguyễn Trãi. - Gv chấm. Bài 4/26: Giảm tải Bài 5/26 : Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ . - 5kg8g bằng bao nhiêu g? 3.Củng cố – dặn dò : GV Hệ thống bài-củng cố Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng Cả lớp làm nháp . ĐọÏc kết quả 7thế kỉ = 700 năm ; 2ngày = 48 giờ thế kỉ = 20 năm ;8phút42giây = 522giây Đổi vở kiểm tra chéo . Đọc kết quả Tháng có 30 ngày : 4 , 6 , 9 , 11 Tháng có 31 ngày : 1, 3, 5, 7,8,10, 12 Tháng 2 có 28 ngày ( 29 ngày ) Năm nhuận có 366 ngày Năm thường có 365 ngày HS làm bài vào vở . 3 em làm ở bảng phụ Số 1: 3 ngày = 72 giờ 8 phút = 480 giây 4 giờ = 240 phút Số 2 : ngày = 8 giờ phút= 30 giây giờ = 15 phút Số 3: 3giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 gíây=125giây 4phút 20 giây = 260 giây +HS làm bài vào vở a. Vua Quang Trung đại phá quân Thanh thuộc thế kỉ XVIII . Đến nay 221 năm. b. Nguyễn Trãi sinh vào năm : 1 980 – 600 = 1 380 Năm 1 380 thuộc thế kỉ XIV - 8 giờ 40 phút ( 9 giờ kém 20 phút ) - 5kg8g = 5 008 g Hs nêu lại 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm Ngày soạn : 17/9/2011 Ngày dạy : 19/9/2011 LÒCH SÖÛ Tieát 5 : Nöôùc ta döôùi aùch ñoâ hoä cuûa caùc Trieàu ñaïi phong kieán phöông baéc I. Mục tiêu : - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ). + nhân dân ta phải cống nạp vật quý. + Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán HS khá giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổ quan xâm lược, giữ gìn nền đọc lập II . Đồ dùng dạy học : SGK ,Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Nước Âu Lạc -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mớ a.Giới thiệu: b. Nội dung : Hoạt động1: Thảo lận nhóm Yêu/cHS đọc SGK đoạn :“Sau khi . .Nhà Hán” +Sau khi thôn tính nước ta , các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức , bóc lột nhân dân ta như thế nào ? -Tại sao chúng bắt dân ta theo phong tục của người Hán ?( Dành cho HS khá giỏi ) ð Kết luận : Hoạt động 2 : Biết tên các cuộc khởi nghĩa. GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống) 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” -2HS trả lời câu hỏi SGK + Chia nước ta thành quận , huyện do người Hán cai quản + Bắt dân ta lên rừng săn ngà voi , tê giác , xuống biển mò ngọc trai , bắt đồi mồi , lấy san hô cống nạp cho chúng + Đưa người Hán sang ở lẫn với ta + Bắt dân ta theo phong tục người Hán , học chữ Hán Suy nghĩ, trả lời -Nhằm đồng hoá đân ta Chia nhóm , Điền vào phiếu 3 nhóm dán phiếu trình bày . Nhận xét bổ sung Đại diện các nhóm lên trình bày , lớp theo dõi , bổ sung Hs lắng nghe và nhận xét Ngày soạn : 17/9/2011 Ngày dạy : 19/9/2011 AÂM NHAÏC Tieát 5 : Oân taäp baøi haùt : BAÏN ÔI LAÉNG NGHE I.Môc tiªu : - Hs h¸t ®óng theo giai ®iÖu vµ®óng lêi ca - TËp biÓu diÔn bµi h¸t. II.§å dïng d¹y häc : - Nh¹c cô gâ: thanh la ; mâ ; trèng; thanh ph¸ch. - B¨ng h¸t nh¹c líp 4. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH A.PhÇn më ®Çu: - Gv giíi thiÖu bµi. B.PhÇn ho¹t ®éng: 1.Néi dung 1: D¹y bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe. - Gv h¸t mÉu. - Tæ chøc cho hs ®äc lêi ca. - D¹y hs h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch ®Õn hÕt bµi. +Gv ht¸ kÕt hîp gâ ®Öm mÉu. - Tæ chøc cho hs thùc hµnh h¸t kÕt hîp gâ ®Öm. - Gäi hs tr×nh diÔn bµi h¸t. 2.Néi dung 2: KÓ chuyÖn : TiÕng h¸t §µo ThÞ HuÖ. - Gv kÓ chuyÖn. +V× sao nh©n d©n ta lËp ®Òn thê ngêi con g¸i cã tiÕng h¸t hay Êy? +C©u chuyÖn x¶y ra ë trong giai ®o¹n nµo cña lÞch sö níc ta? C.PhÇn kÕt thóc. - HÖ thèng néi dung bµi. - VÒ nhµ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau. - Hs theo dâi. - Hs theo dâi. - Hs ®äc lêi ca: LÇn 1: §äc chÝnh t¶ lêi ca LÇn 2: §äc theo tiÕt tÊu - Hs thùc hµnh häc h¸t tõng c©u ®Õn hÕt bµi. - Hs theo dâi , thùc hµnh h¸t, móa,gâ ®Öm. - C¸ nh©n , nhãm xung phong tr×nh diÔn. - Hs theo dâi. - Hs nªu. Ngày soạn : 17/9/2011 Ngày dạy : 19/9/2011 KHOA HOÏC Tieát 9 : Söû duïng hôïp lí caùc chaát beùo vaø muoái aên I.Môc tiªu : -BiÕt ®îc cÇn ¨n phèi hîp chÊt bÐo cã nguån gèc ®éng vËt vµ chÊt bÐo cã nguån gèc thùc vËt. - Nªu ®îc lîi Ých cña muèi i èt(gióp c¬ thÓ ph¸t triÓn thÓ lùc vµ trÝ tuÖ) t¸c h¹i cña thãi quen ¨n mÆn.(dÔ g©y cao huyÕt ¸p) II.§å dïng d¹y häc : - H×nh trang 20 ; 21 sgk. - PhiÕu häc tËp . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạ ... ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u. - BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®îc c¸c mòi th«ng thêng. C¸c mòi kh©u cã thÓ cha c¸ch ®Òu nhau, ®êng kh©u cã thÓ bÞ dóm. - Với học sinh khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường . các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm II.§å dïng d¹y häc: - MÉu ®êng kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - Hai m¶nh v¶i hoa gièng nhau kÝch thíc 20 x 30 - Kim kh©u, chØ, kÐo, phÊn. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH 1.Giíi thiÖu bµi. - Gv nªu môc ®Ých bµi häc. 2.H§2:Híng dÉn hs quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. - Gv giíi thiÖu mÉu. +§Æc ®iÓm cña ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng? +øng dông cña kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi klh©u thêng? 3.HD thao t¸c kÜ thuËt. - Cho hs quan s¸t h×nh 1, 2, 3, ë sgk *Gv lµm ®éng t¸c minh ho¹ vµ lu ý hs c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c. - Nªu quy tr×nh kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng? 3.H§3: Thùc hµnh: - Gv kiÓm tra sù chuÈn bÞ dông cô cña hs. - Tæ chøc cho hs thùc hµnh c¸ nh©n. - Gv gióp hs yÕu. 4.Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - Hs theo dâi. - Hs quan s¸t. - §êng kh©u lµ c¸c mòi kh©u c¸ch ®Òu nhau. MÆt ph¶i cña hai m¶nh v¶i óp vµo nhau. §êng kh©u ë ngoµi mÆt tr¸i. - Kh©u c¸c s¶n phÈm: ¸o, gèi, tói, ch¨n... - Hs quan s¸t - 3 hs lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i ®éng t¸c. Quy tr×nh: - C¸ch v¹ch dÊu: V¹ch ë mÆt tr¸i cña m¶nh v¶i. - óp hai mÆt ph¶i cña v¶i vµo nhau. - Sau mçi lÇn rót kim cÇn vuèt c¸c mòi kh©u cho ph¼ng v¶i. - Hs x©u kim vµ tËp kh©u. Ngày soạn : 21/9/2011 Ngày dạy : Thöù saùu ngày 23 tháng 9 năm 2011 LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU Tieát 10 : Danh töø I. Mục ñích yeâu caàu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ đã cho trước và tập đặt câu (BT ) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung BT1, 2 III.Các hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa , trái nghĩa với trung thực và đặt câu với mỗi từ đó GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nhận xét Yêu cầu1 : Cặp đôi + GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ. + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Yêu cầu 2: + GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ. + GV nhận xét, chốt lại lời giải + GV giải thích thêm: - Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình ảnh, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn được. - Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. c. Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu bài làm cho HS GV nhận xét Bài tập 2:GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét , sửa ngữ pháp cho HS 3.Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là danh từ? - Cho HS thi tìm DT nhanh, đúng Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau MRVT: Trung thực – Tự trọng 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi cặp đôi , thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết quả truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha. + Cả lớp nhận xét + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện 3 nhóm dán bảng Từ chỉ người: ông cha, cha ông Từ chỉ hiện tượng: sông, dừa, chân trời Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng + Cả lớp nhận xét - HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT .3 HS làm bài vào phiếu Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả: +Danh từ chỉ khái niệm :điểm , đạo đức, lòng, kinh nghiệm , cách mạng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài VBT-HS đọc câu mình đặt được. - Bạn Ni có một điểm đáng quý là rất trung thực . - Nhân dân ta có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. - HS trả lời theo ghi nhớ vừa học. - Cả lớp cùng tham gia. - Vài HS nêu. Ngày soạn : 21/9/2011 Ngày dạy : 23/9/2011 TOAÙN Tieát 25 : Bieåu ñoà ( tt ) I.Môc tiªu : - Bíc ®Çu biÕt vÒ biÓu ®å cét. - BiÕt ®äc th«ng tin biÓu ®å cét - Bµi tËp cÇn lµm: bµi 1; bµi 2 (a). II.§å dïng d¹y häc: - KÎ s½n 2 biÓu ®å cét nh trong sgk. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH 1) Giới thiệu - ghi đầu bài.1; 2/Giới thiệu biểu đồ hình cột :10’ - Số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ: 3/Luyện tập, thực hành :22’ *Bài tập 1 + Biểu đồ này là BĐ hình gì? BĐ biểu diễn về cái gì? + Có những lớp nào tham gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp? +Có mấy lớp trồng trên 30 cây? Là những lớp nào? + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? + Lớp nào trồng được ít cây nhất? * Bài tập 2: - Tương tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b - GV quan sát giúp đỡ H/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhân xét tiết học, HSvề nhà làm bài tập trong vở BTT và C/B bài sau. - HS nghe - HS quan sát biểu đồ. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi : + Biểu đồ có 4 cột. + Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã diệt. + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó -2 HS lên nêu số liệu của cỏc thụn : -HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng. + Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C + Số cây trồng được của mỗi lớp là : - Lớp 4A : 45 cây . + Có 3 lớp trồng được trên 30 cây. Đó là lớp : 4A, 5A, 5B. + Lớp 5A trồng được nhiều nhất. + Lớp 5C trồng được ít nhất. HS nêu Y/c của bài - HS nêu miệng phần a). - HS lầm phần b) vào vở. Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 là: 6 – 3 = 3 (lớp) Số HS lớp 1của trường Hoà Bình năm học 2003-2004 là: 35 x 3 = 105 (Học sinh) - HS lắng nghe Ngày soạn : 21/9/2011 Ngày dạy : 23/9/2011 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 10 : Ñoaïn vaên trong baøi vaên keå chuyeän I. Mục ñích yeâu caàu: - Cã hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn. (ND ghi nhớ). - BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt ®· cã ®Ó tËp t¹o dùng mét ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn.. II.§å dïng d¹y häc: B¶ng phô III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH A.Bµi cò: - Gäi hs kÓ l¹i truyÖn C©y khÕ. B.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi. 2.HD x©y dùng cèt chuyÖn. a.T×m hiÓu ®Ò. - Gäi hs ®äc ®Ò bµi. - Gv g¹ch ch©n c¸c tõ quan träng trong ®Ò bµi. +§Ò bµi yªu cÇu em g×? - Gv HD: x©y dùng cèt truyÖn lµ kÓ v¾n t¾t, kh«ng cÇn kÓ cô thÓ, chi tiÕt. b.Lùa chän chñ ®Ò cña c©u chuyÖn. - Gäi hs ®äc c¸c gîi ý ë sgk. - Gäi hs nªu chñ ®Ò mµ em chän. c.Thùc hµnh x©y dùng cèt truyÖn. - Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n. - Gv theo dâi, nhËn xÐt. 5.Cñng cè dÆn dß: - HÖ thèng néi dung tiÕt häc . - ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 hs kÓ chuyÖn. - Hs theo dâi. - Hs ®äc ®Ò bµi. §Ò bµi: H·y tëng tîng vµ kÓ l¹i v¾n t¾t mét c©u chuyÖn cã 3 nh©n vËt:Bµ mÑ èm, ngêi con cña bµ mÑ b»ng tuæi em vµ mét bµ tiªn. - Hs nèi tiÕp ®äc 2 gîi ý ë sgk. - 3 -> 4 hs nªu chñ ®Ò m×nh chän. - Hs kÓ chuyÖn c¸ nh©n theo nhãm 2. - Hs thi kÓ chuyÖn tríc líp. - Hs ®¸nh gi¸ lêi kÓ cña b¹n. - B×nh chän b¹n cã c©u chuyÖn hay nhÊt, cèt chuyÖn hÊp dÉn, lêi kÓ hay, diÔn c¶m Ngày soạn : 21/9/2011 Ngày dạy : 23/9/2011 MÓ THUAÄT Tieát 5 : Xem tranh phong caûnh I- MỤC TIÊU Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh -Cảm nhận được vè đẹp của tranh phong cảnh Biết mô tả các hình ảnhvà màu săc trên tranh. - HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. GDBVMT: Biết: - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên. - Yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - Vẽ được tranh về BVMT. - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường. II-THIẾT BỊ DẠY-HOC GV: - SGK,SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoaït ñoäng cuûa GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOÏC SINH - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm. + Trong bức tranh có những h. ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những h. ảnh nào - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. 2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: -GV cho HS xem tranh và cung cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi. + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẽ của ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học). GV y/c HS xem tranh,... + Các hình ảnh trong bức tranh ? + Màu sắc ?. Chất liệu ? + Cách thể hiện ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: -Về nhà q.sát các loại quả dạng hình cầu. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS lắng nghe - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng,... N2: Vẽ đề tài nông thôn. N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,... N4: Phong cảnh làng quê. N5: Các cô gái ở bên ao làng,... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngôi nhà N2: Nhấp nhô cổ kính. N3: Trầm ấm, giản dị,... - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng ,... N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò.
Tài liệu đính kèm: