Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 5

I.MĐYC:

 1. 1.1 Đọc đúng, hiểu các từ ngữ: công trường, hòa sắc, chuyên gia, phiên dịch,

 1.2 Hiểu nội dung: Bài văn nói lên tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn. Qua đó thấy được tình hữu nghị, sự hợp tác giữa giữa các dân tộc.

 2. 2.1 Đọc trơn, lưu loát toàn bài.

 2.2 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị.

 3. Yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác.

II. ĐDDH:

- Kế hoạch , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm - tranh .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1027Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI
Thứ 2
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Chính tả
Toán 
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo klượng
Thứ 3
Tập đọc
Luyện từ & câu
Toán
Tập làm văn
Địa lí
ùÊ-mi -licon
Mở rộng vốn từ - Hòa bình
Luyện tập
Luyện tập báo cáo thống kê
Vùùng biển nước ta
Thứ 4
Đạo đức
KC
KT
Khoa học
Có chí thì nên (T1)
Kể chuện đã nghe đã đọc
Thực hành: nói “không!” với các chất gây nghiện.
Thứ 5
Luyện từ và câu
Toán 
Tập làm văn
Toán
Sinh hoạt
Từ đồng âm 
Decamet vuông - Hectomet vuông 
Trả bài văn tả cảnh 
Milimet vuông - Bảng đơn vị đo diện tích 
Tuần 5
Thứ 6
Khoa học
 Thực hành: nói “không!” với các chất gây nghiện.(tt)
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 9: Tập đọc 	
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I.MĐYC:
 1. 1.1 Đọc đúng, hiểu các từ ngữ: công trường, hòa sắc, chuyên gia, phiên dịch,
 1.2 Hiểu nội dung: Bàøi văn nói lên tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn. Qua đó thấy được tình hữu nghị, sự hợp tác giữa giữa các dân tộc.
 2. 2.1 Đọc trơn, lưu loát toàn bài.
 2.2 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị.
 3. Yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác. 
II. ĐDDH:
- Kế hoạch , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm - tranh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
10’
10’
10’
5’
 HĐ1: Làm việc cá nhân
- Đọc bài “Bài ca về trái đất”à TLCH à nêu nội dung bài
- Nhận xét 
 HĐ2: Làm việc cá nhân, nhóm GQMT1.1; 1.2;2.1;2.2
 * Luyện đọc: 1 em đọc toàn bài
-Yc đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt). Chia đoạn, nêu cách đọc, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, luyện đọc theo cặp. Đọc trong nhóm trước lớp, 
HS à GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm , trao đổi TLCH
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặt biệt?
 + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
- Bài văn nói lên điều gì?
* HD đọc diễn cảm đoạn 4
- Yc HS đọc nối tiếp -> tìm giọng đọc -> GV đọc mẫu -> đọc cặp đôi -> thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét - Tuyên dương
HĐ3: Củng cố – dặn dò:
- Em thích đoạn nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài “Ê-mi-li Con” 
- Đọc theo yc
+ Đ1: Từ đầu êm dịu.
+ Đ2: Tiếp thân mật.
+ Đ3: Tiếp máy xúc.
+ Đ4: Phần còn lại
- Công trường xây dưng.
- Có vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng, thân hình chắc và khỏe, .
- Họ nhìn nhau bằng ánh mắt thân thiện, họ nói chuyện rất cởi mơ, thân mật,..
- Tự nêu
- Thể hiện thân mật tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam.
* ND: Bàøi văn nói lên tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn. Qua đó thấy được tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc.
- Đọc theo yêu cầu.
- Đọc trong nhóm
- Đọc trước lớp
Tiết 21: Toán	 	 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU: 
1. Củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
2. Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
3. Yêu thích môn học, Có ý thức tự giác học tập.
II. ĐDDH: 
- Thầy: Kế hoạch, bảng phụ 
- Trò: Vở, SGK, 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1,2,3
Bài 1;2;3: Làm cá nhân,lớp
1) Làm bảng lớp
Lập bảng đơn vị đo độ dài. 
Nhận xét mối quan hệ: hai đơn vị đo độ dài liền nhau?
2) Cá nhân
** 2b dành cho HS kh, giỏi
3) Vở, bảng
** Bài 4: Cá nhân
- Chấm bài, nhận xét
HĐ2: Củng cố- Dặn dò:
- Em cần nhớ điều gì qua bài học hôm nay?
Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Ôn tập đo khối lượng” 
Lập bảng: Km; hm; dam; m; dm; cm; mm 
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần
+ Đơn vị bé bằngđơn vị lớn.
2) 135m = 1250 dm; 342dm = 3420cm
b) 8300m = 830dam; 4000m = 40 hm
c) 1mm = cm; 1cm = m ;1m = km
3) Kết quả: 4037m; 812cm; 3m54dm;
3km40m
4) Giải
Quãng đường sắt từ Đnẵng -> TPHCM
791 + 144 = 935 (km)
Quãng đường sắt từ Hà Nội -> TPHCM
975 + 791 = 1726 ( km
Đáp số: 975 km; 1726 km
Tiết 5: Lịch Sử 	 
PHAN BỘI CHÂU 
VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. 
2. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
3. Yêu mến, kính trọng Phan Bội Châu. 
II. ĐDDH:
- Kế hoạch, ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
- Kể tên những nhà yêu nước trong phong trào Cần Vương. GT thêm một nhà yêu nước,.. PBC
HĐ1: Làm việc nhóm 2 GQMT1
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
- Giải nghĩa: Đông du
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
HĐ2: Làm việc nhóm GQMT2
- Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Do aiø lãnh đạo?
 Mục đích của phong trào này?
- Nhân dân và thanh niên yêu nước hưởng ứng pt ntn?
- Kết quả và ý nghĩa của pt
** Vì sao pt Đông Du thất bại
- Em biết đường phố, trường học mang tên PBC
HĐ3: Củng cố- Dặn dò:
- Em cần nhớ điều gì qua bài học hôm nay?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: “ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”
Phạm Bành, phan công Trứ, Tôn Thất Thuyết
- Cụ PBC sinh 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo tại Nam Đàn, Nghệ An ông là người thông minh, học rộng, tài cao, ông lớn lên khi đất nước bị TDP đô hộ. Ông day dứt tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Ông cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
- 1905 do PBC lãnh đạo. Mục đích đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, quân sự để trở về hoạt động cứu nước.
 - Số người sang Nhật học nhày càng đông. Để có tiền ăn họ họ làm rất nhiều nghề, mặc dù thiếu thốn như vậy nhưng họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp tiền ủng hộ cho phong trào.
- Ptrào phát triển làm cho TDP hết sức lo ngại. Năm 1908 TDP cấu kết với Nhật chống phá & trục xuất những người yêu nước ra khỏi Nhật. Ptrào Đdu tan rã.
- TDP cấu kết với Nhật chống phá PT.
- Tuy pt thất bại nhưng đã đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ khơi dậy lòng yêu nước của ndân ta.
- Tự nêu
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 5: Chính tả
	 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 Luyện tập đánh dấu thanh
I. MỤC TIÊU: 
 1. Nghe và viết đúng chính tả bài Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”. 
 2. Trình bày đúng, đẹp. Làm đúng bài tập và đánh đúng dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. 
 3. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Kế hoạch, bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
20’
12’
5’
 HĐ 1: Làm việc cá nhân 
- Hãy viết 3 từ tùy ý có nguyên âm đôi và nêu cách đặt dấu thanh của mình và các bạn.
 HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT1
- Yc 1 đọc đoạn văn cần viết.
-Tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết.
- Nêu cách viết tiếng phiên âm nước ngoài
- Phân biệt hiện tượng chính tả.
- Nhắc lại cách trình bày bài viết
- Đọc cho HS viết bài.
- Yc đổi vở soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi
 HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT 2
 Bài 1: Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn. Nhận xét về cách đánh dấu thanh.
**Bài 3: HS khá, giỏi
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Yc viết lại những từ sai.
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài “ Ê-mi-li, con”
- Tự thực hiện
Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, công trường, khỏe,
- Cả lớp viết bảng con.
- Viết bài
- Soát lỗi
2) uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn
 ua: của múa
Các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ nhất ghi nguyên âm. Còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm. 
3) 
Muôn, rùa, cua, cuốc
Tiết 22: Toán 	 
 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Củng cố kiến thức về các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng . 
2. Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. 
3. Yêu thích môn học, Có ý thức tự giác học tập.
II. ĐDDH: 
- Thầy: Kế hoạch, bảng phụ 
- Trò: Vở, SGK, 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
+ Nêu bảng đơn vị đo độ dài đã học.
+ Nhận xét mối quan hệ: hai đơn vị đo độ dài liền nhau
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1,2,3
Bài 1;2;3: Làm cá nhân,lớp
1) Làm bảng lớp
Lập bảng đơn vị đo khối lượng . 
Nhận xét mối quan hệ: hai đơn vị đo khối lượng liền nhau?
2) Nhóm
3 ** Dành cho HS khá, giỏi
Bài 4: Làm vở
- Chấm bài, nhận xét
HĐ2: Củng cố- Dặn dò:
- Em cần nhớ điều gì qua bài học hôm nay?
Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Luyện tập” 
1)
Lập bảng: 
Lớn hơn kg
kg
Nhỏ hơn kg
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
+ Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau  ... ày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. 
2. Nêu được tác dụng của việc lập bảng thống kê. 
3. Tính chính xác, khoa học. 
II ĐDDH.:
- Kế hoạch, mẫu thống kê đơn giản, bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30’
5’
HĐ1: Cá nhân,nhóm, lớp GQMT1,,2,3
Bài 1: Làm cá nhân
HĐ2: Làm việc nhóm, lớp GQMT2,3
- Nhận xét- tuyên dương.
** Nêu tác dụng của bảng thống kê
HĐ 3: Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị bài sau “ Trả bài văn tả cảnh”
1)Vdụ: Điểm trong tuần của Lan Anh
Dưới 5: 0
5 - 6 : 1
7 - 8 : 3
9 -10 : 2
2) BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP
( Tổtháng)
Stt
Họ & tên
Số điểm
0-4
5-6
7-8
9-10
1
2
4
5
PhanT Thảo
.
2
4
8
3
Tổng cộng
- Nhận xét, bổ sung.
- Biết được kết quả học tập của mỗi bạn . So kết quả học tập của từng bạn trong tổ, so sánh kết quả học tập với tổ khác,.. 
Tiết 24: Toán 	
ĐỀ-CA-MET VUÔNG . HEC-TÔ-MET VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. 1.1 Hình thành được biểu tượng ban đầu về Đềcamet vuông và Héctômét vuông.
 1.2 Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông.
 1.3 Biết mối quan hệ đơn vị đo diện tích & đổi đúng các đơn vị đo diện tích.
2. Có kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi các đơn vị đo điện tích đã học và giải các bài toán có liên quan. 
3. Yêu thích môn học, Có ý thức tự giác học tập.
II. ĐDDH: 
- Thầy: Kế hoạch, bảng phụ 
- Trò: Vở, SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT;31
- Nêu những đơn vị đo diện tích đã học 
QS hình vuông có cạnh 1dam em có thể nói được gì?
- Tính diện tích hình vuông?
- Đềcamét vuông viết tắt ntn dố lớp?
Vậy 
* Hectomet vuông tương tự như đêcamet vuông
1hm2 = ? dam2
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT2;3
Bài 1,2 cá nhân
Bài 3 Làm vở
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4 ** Dành cho HS khá, giỏi
HĐ3: Củng cố- Dặn dò:
- Em cần nhớ điều gì qua bài học hôm nay?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: 
Km2; m2; dm2; cm2 
10 10â = 100 ô vuông nhỏ
Mỗi ô vuông nhỏ = 1 m2 
Diện tích hình vuông: 1010= 100(m2)
dam2
- Vậy 1dam2 = 100 m2 
1hm2 = 100 dam2
1) Tự đọc
2) 271dam2; 18 954dam2; 603hm2; 34620hm2;
3a) 2dam2 = 200m2; 200m2 = 2dam2
 30hm2 = 3 000dam2 ; 760m2 = 7dam2 60m2
 12hm2 5dam2 = 1205dam2
b) 3m2 = dam2; 27m2 = dam2
1dam2 = hm2; 8dam2 = hm2
4) 16dam2 91m2 = 16dam2
32dam2 5m2 = 32dam2
Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
Tiết 4: Địa lí 	 
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU: 
1. Biết được vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ.
2. Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta 
3 Nêù vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng.
4. Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Kế hoạch, Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
10’
10’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân 
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
- Nhận xét à GTB
HĐ2: Làm việc nhóm 2 GQMT1
+ QS H 1 chỉ và nêu vị trí vùng biển nước ta trên lược đồ. 
- Để biết vùng biển nước
 HĐ 3 Nhóm lớn GQMT 2
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
** Aûnh hưởng đến đời sống & s xuất dành cho HS khá, giỏi
- Có câu hỏi cho bạn
HĐ3: Làm việc nhóm 3 GQMT 3,4
- Nêu vai trò của biển.
HĐ 4: Củng cố – dặn dò:
- Em cần nhớ điều gì qua bài học hôm nay.
- Giới thiệu về vùng biển nước ta.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau “ Đất và rừng”
Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông. Biển bao bọc phía Đông, Nam và Tây Nam
Đặc điểm của vùng biển nước ta
Aûnh hưởng của biển đ/v đsống sxuất
Nước không bao giờ đóng băng
Thuận lợi cho việc giao thông
Miền Bắc & mTrung hay có bão
Gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền & những vùng ven biển
Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
Làm muối & ra khơi đánh cá
- Biển điều hoà khí hậu, cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, hải sản là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều bãi biển đẹp dành cho du lịch, nghĩ mát. Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
Thứ sáu , ngày 15 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM
I. MĐYC:
1. Hiểu thế nào là từ đồng âm. 
2. Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 
3. Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm.
4. ** Nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,4
II. ĐDDH:
- Kế hoạch, bảng phụ, từ điển, VBT
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
10’
7’
8’
HĐ1: Làm việc nhóm, lớp GQMT1,3
 Làm việc cặp đôi: Đọc và cho biết:
Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “ câu”
a) Ông ngồi câu cá.
b) Đoạn văn này có 5 câu.
- Nhận xét về cách phát âm và nghĩa các từ câu trên.
 - Những từ đó được gọi là gì? Đố lớp biết?
- Vậy thế nào là từ đồng âm?
HĐ2: Làm việc nhóm, lớp GQMT2
Bài 1: Nhóm 2
Tìm từ đồng âm và phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
HĐ2: Cá nhân, lớp GQMT3
HĐ4: Làm việc nhóm, lớp GQMT4
Bài 3: Đọc mẫu chuyện và cho biết:
- Em biết được gì qua mẫu chuyện này?
+Vì sao Nam tưởng ba mình làm việc tại ngân hàng? 
Bài 4: Yc tự làm, trình bày
 ** Nêu tác dụng của từ đồng âm?
HĐ 2: Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là từ đồng âm? Cho VD
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập từ đồng âm”
1) Từ câu trong ông ngồi câu cá là bắt cá, tômtrên đầu sợi dây.
+ Từ câu trong đvăn  diễn đạt 1 ý trọn vẹnù 
- Phát âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.
- Từ đồng âm.
- Tự nêu
1)Cánh đồng: Chỉ một khoảng dất rộng bằng phẳng
 tượng đồng: Là kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng..
 một nghìn đồng: 
- b,c tương tự 
2) Vdụ: Cái bàn của em thật đẹp. / Chúng em bàn nhau ủng hộ giúp đở người nghèo.
- cờ: Lá cờ tổ quốc bay phấp phới. /Ba em rất thích chơi cờ tướng.
- Nam nhầm lẩn nghĩa của từ “ Tiền tiêu”.
4) a. Con chó thui
 b. Cây hoa súng & khẩu súng.
- Dựa vào từ đồng âm để tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe, 
Tiết 25: Toán 	 
MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU: 
1. Biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. 
2. Lập bảng đơn vị đo diện tích. Nhận xét mối quan hệ: hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
3. Biết chuyển đổi các số đo diện tích đã học.
4. Yêu thích học toán. 
II. ĐDDH: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1
QS hình vuông có cạnh 1dam em có thể nói được gì?
- Tính diện tích hình vuông?
- Đềcamét vuông viết tắt ntn đố lớp?
Vậy 
1cm2 = ? mm2
HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2
- Lập bảng đơn vị đo diện tích.
+ Nhận xét mối quan hệ: hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
HĐ3: Làm việc cá nhân GQMT3,4
Bài 1,2 cá nhân
Bài 2 b,c,d ** Dành cho HS khá, giỏi
Bài 3, Làm vở
- Chấm bài, nhận xét
HĐ4: Củng cố- Dặn dò:
- Em cần nhớ điều gì qua bài học hôm nay?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: “Luyện tập”
10 10â = 100 ô vuông nhỏ
Mỗi ô vuông nhỏ = 1 m2 
Diện tích hình vuông: 1010= 100(mm2)
dam2
- Vậy 1 cm2 = 100 mm2 
 Tự lập bảng, nhận xét mối quan hệ.
Lớn hơn m2
m2
Lớn hơn m2
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1a) Tự đọc
b) 158mm2; 2 310mm2
2a) 5cm2 = 500mm2; 12km2 = 1200hm2
 1hm2 = 10000m2; 7hm2 = 70000m2
 1m2 = 10000cm2; 5m2 = 50000cm2
12m2 9dm2= 1209dm2; 37dam2 24m2 = 3724m2
b) Tương tự 2a
3) 1mm2 =cm2; 1dm2 =m2
8mm2 =cm2 ; 7dm2 =m2
29mm2 =cm2 ; 34dm2 =m2
Tiết 10: Tập làm văn	 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. MĐYC: 
1 Qua lời nhận xét của thầy (cô) HS biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,..).
2. HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài văn. Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
- HS: Vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20’
15’
5’
 HĐ 1: Làm việc cá nhân GQMT1
- Yc đọc lại các đề bài tả cảnh ở tiết trước.
- Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp. 
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Khuyết điểm: Viết câu chưa đúng ngữ pháp, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả, cách sử dụng từ, 
HD HS tự tham gia sửa lỗi chung; tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết của mình, của bạn.
HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT 2
- GV đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
- Yc HS tự chọn 1 đvăn trong bài của mình viết lại cho hay hơn.
- Nhận xét
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS đạt điểm cao, những HS chữabài tốt.
- Những em chưa đạt về viết lại.
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập làm đơn”
- Đọc lời nhận xét của thầy (cô), tự sửa lỗi sai à xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý).
- Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
- Trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho bài sau.
- Trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho bài sau.
- Viết lại, trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc