Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 7

I. Mục tiêu:

1. Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài.

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

2. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

HS : SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Ngày soạn: 8/10/2011
	Ngày dạy: 	Thứ hai ngày 10 tháng10 năm 2011
Giáo dục tập thể:
 (Nội dung do nhà trường đề ra)
Tập đọc:
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
1. Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. 
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn 
2. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Cho HS kể lại câu truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Mời 1 HS đọc bài.
- Theo em bài chia làm mấy đoạn?
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
- Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3, 4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
+) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Treo bảng ghi nội dung đoạn 2, hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, giúp HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm sgk.
- Bài chia làm 4 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc từ chú giải sgk.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- HS lắng nghe.
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp
- Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- Một vài HS nêu.
*Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
- HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố-dặn dò: Cho HS nêu lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết:
- Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; 	 và
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài, vận dụng vào đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: (Kết hợp giờ học)
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:
+ Bài tập 1:
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
- GV nhận xét chung, giúp HS chữa bài.
+Bài tập 2:
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào nháp.
- Chữa bài nối tiếp lên bảng.
a) 1: = 1 = 10 (lần)
 Vậy 1 gấp 10 lần 
b) : = = 10 (lần)
Vậy gấp 10 lần .
 c) : = = 10 (lần)
Vậy gấp 10 lần .
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào bảng con.
- Làm nối tiếp trên bảng.
*Hoạt động 2: Bài tập 3 
- Mời 1 HS nêu bài toán.
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV thu bài chấm. hướng dẫn chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tự phân tích đề bài.
- Nêu cách giải, làm bài vào vở.
- Một HS chữa bài bảng lớp.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
( + ) : 2 = ( bể)
 Đáp số: bể
+Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu bài tập.
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tự làm bài vào nháp.
- GV nhận xét, giúp HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tự phân tích đề bài.
- Nêu cách giải, làm bài vào nháp.
- Một HS chữa bài bảng lớp.
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:
 12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m vải
- Lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Chính tả: (Nghe- viết)
Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- Rèn cho HS biết cách trình bày bài đúng và đẹp.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ hoặc kẻ nội dung BT3.
- HS : VBT, bảng tay.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết 
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đẹp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV quan sát, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét bài viết của HS, hướng dẫn chữa một số lỗi sai cơ bản.
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Bài tập 2 (66):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 3 (66):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Chữa bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc các câu thành ngữ trên.
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào VBT.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- HS nêu yêu cầu của BT
- Làm VBT- 1 HS làm bảng phụ
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi. 
- Một số HS đọc.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi viết sai.
Lịch sử:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng VN.
II. Chuẩn bị:
ảnh trong SGK.
Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
 - Nêu nội dung bài học bài 6.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
b) Mục đích của việc thành lập Đảng:
- Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
c) Diễn biến:
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
d) Kết quả:
- Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
e) ý nghĩa:
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được nhu cầu gì của tổ chức cộng sản?
- HS đọc sgk.
- Trong hoàn cảnh:
+Phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ.
+Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.
- Mục đích:
- Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng.
- Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc), do Nguyễn ái Quốc chủ trì.
- Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Ngày soạn: 9/10/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu:
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT2).
- Rèn cho HS nắm chắc được từ nhiều nghĩa, vận dụng vào đúng bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV : Chép sẵn BT1 lên bảng
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng âm để chơi chữ? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:
+Bài 1:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+Bài 2:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
*Hoạt động 3: Luyện tập
+Bài 1:
- GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài.
+Bài 2: 
- Chấm bài, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài và làm lại bài tập.
- HS nêu yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm 2- Trình bày trước lớp.
 răng - b	tai - a
 mũi - c
- Một số HS đọc lại bài.
- HS nêu yêu cầu BT 
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
+ Răng của chiếc cào không nhai được như răng người.
+ Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người.
+ Tai của ấm không dùng để nghe được như tai người và tai của động vật.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- Nêu yêu cầu của BT.
- Làm bài vào vở bài tập
a, - Đôi mắt của bé mở to. (mắt là nghĩa gốc)
 - Quả na mở mắt. (mắt là nghĩa chuyển)
b, - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. (chân là nghĩa chuyển)
 - Bé đau chân. (chân là nghĩa gốc)
c, - Khi viết em đừng ngoẹo đầu. (đầu là nghĩa gốc)
 - Nước suối đầu nguồn rất trong. (đầu là nghĩa chuyển)
- Một số HS đọc lại đã làm.
HS nêu yêu cầu
Làm bài vào vở.
Một số HS đọc bài trước lớp.
Lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,l ... yêu cầu bài học.
- HD khởi động
Lần 1 : GV điều khiển
Lần 2 : Cán sự điều khiển.
- GV quan sát, nhắc nhở HS tập nghiêm túc.
Lần 3 : Chia tổ luyện tập
- GV quan sát, giúp HS bình chọn tổ tập đúng và đẹp nhất.
- GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho hoc sinh chơi.
- Nhận xét giờ học
Hệ thống nội dung bài
Dặn dò : VN ôn ĐHĐN
HĐ của HS
- Tập hợp lớp.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
- Tập cả lớp.
- Cả lớp tập, cán sự lớp điều khiển.
- Các tổ trình diễn.
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ trình diễn trước lớp, lớp quan sát, nhận xét.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay
 Ngày soạn: 11/10/2011
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả trình tự, miêu tả hợp lí, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi miêu tả.
II. Chuẩn bị:
GV : Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. 
HS: Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước).
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi HS sinh đọc đề bài và phần gợi ý sgk.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
*Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc nối tiếp trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn có đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chu đáo khi học toán.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Nêu các đọc và cách viết số thập phân? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
+Bài 1: 
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển thành hỗn số, GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
*Lấy tử số chia cho mẫu số. *Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
- GV nói và thực hiện phép chia lên bảng.
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
- Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
- GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài.
+Bài 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân thành STP rồi đọc các STP đó. 
- Cho HS làm ra nháp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. 
*Hoạt động 2:
+Bài 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét. 
- Nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện ra nháp theo hướng dẫn của GV.
- Chữ bài nối tiếp trên bảng.
a) = 16 ; = 73 
 = 56 ; = 6 
b)16 = 16,2 ; 73 = 73,4
56 = 56,08 ; 6 = 6,05
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm ra nháp. Làm nối tiếp trên bảng, sau đó đọc các số thập phân đó.
 = 83,4 đọclà:Tám mươi ba phẩy bốn.
 = 19,54 đọc là: Mười chín phẩy năm mươi tư.
 = 2,167 đọc là: Hai phẩy một trăm sáu mươi bảy.
 đọc là không phẩy hai nghìn không trăm hai mươi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi phân tích mẫu.
- HS làm vào vở.
- Một HS chữa bài trên bảng.
 2,1 m = 21 dm
 5,27m = 527cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
+Bài 4:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào nháp.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi, nêu cách làm bài.
- HS làm vào nháp.
- Một HS chữa bài trên bảng.
Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. 
Địa lí:
Ôn tập
I. Mục tiêu
Học song bài này, HS:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
 GV : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, hình minh hoạ trong SGK
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn ?
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- GV nhận xét phần trình bày của HS
- HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
- Chỉ các đảo, quần đảo, các dãy núi lớn, các sông lớn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Đối đáp nhanh”
- Bước 1: 
+GV chọn một số HS tham gia trò chơi.
+Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau.
+Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu là 1.
- Bước 2: Hướng dẫn HS chơi:
+Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1 con sông
+Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng đó.
+Nếu chỉ đúng được 2 điểm
- Bước 3: 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng.
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
- HS lên điền vào bảng.
- HS nêu lại đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
Đạo đức:
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- HS đọc ghi nhớ bài : Có chí thì nên.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- GV mời 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- Bức tranh có những ai ?
- Bố và Việt đang làm gì ?
+ Nhân ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ?
- HS đọc truyện, lớp đọc thầm sgk.
- Quan sát tranh trong SGK
- Bạn Việt và bố bạn Việt.
- Khấn trước mộ tổ tiên
- Sửa sang và thắp hương trên mộ ông nội và các mộ xung quanh.
- Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
* Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên 
*Cách tiến hành:
- Cho HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận. 
- HS trình bày ý kiến và giải thích.
- Đáp án:
+Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+Không biết ơn tổ tiên: b.
 Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu:
- HS tự biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành.
- Em hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày
*Hoạt động tiếp nối: - Sưu tầm ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữvề chủ đề biết ơn tổ tiên.
 - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV hướng dẫn HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học và chuẩn bị bài giờ sau
An toàn giao thông:
kỹ năng đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật GT đường bộ. Biết cách lên, xuống xe, dừng, đỗ xe an toàn.
2-Kỹ năng: HS thể hiện đúng cách đi xe đạp an toàn
3-Thái độ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn
II. Chuẩn bị: 
GV: Tạo một mô hình đường phố như SGK, kẻ một ngã tư trên sân trường
HS SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Trò chơi Đi xe đạp trên sa bàn
- Đưa mô hình đường phố đã chuẩn bị ra
- Đặt các loại xe bằng giấy lên mô hình
- VD: Để rẽ từ điểm A àN người đi xe đạp phải đi ntn? 
- GV nhận xét và kết luận. 
*Hoạt động 2:Thực hành trên sân trường
- Những em nào biết đi xe đạp?
- Tại sao phải giơ tay xin đường?
- Tại sao xe đạp phải đi sát lề đường bên phải?
- Tóm tắt, kết luận
*Hoạt động 3: Những điều cần nhớ khi đi xe đạp 
- GV hướng dẫn thảo luận.
3. Củng cố dặn dò: HT ND bài
- Nhận xét giờ 
- Dặn dò tuân theo luật GT ĐB
- Quan sát, giới thiệu các vạch kẻ đường, mũi tên trên hình.
- Trình bày cách đi xe đạp từ điểm này đến điểm khác trên mô hình (trong các tình huống khác nhau)
- Luôn đi bên phải, sát lề đường phải giơ tay xin đường, chuyển sang làn xe bên trái khi đến sát đường giao nhau mới rẽ
- Nêu lại kết luận
- Một hs đi xe đạp trên đường GV đã vẽ sẵn trên sân trường.
- HS khác quan sát nhận xét
- Báo cho những xe phía sau biết em đi theo hướng nào để tránh
- Để các xe khác không phải tránh xe đạp
- Nêu lại KL (SGK )
+ Thảo luận nhóm: 
- Trình bày kq thảo luận trước lớp 
- HS khác nhận xét bổ xung
- Nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp

Tài liệu đính kèm:

  • docGao an tuan 7 Co giam taiCKTKN.doc