Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 7

I/ Mục ủớch yeõu caàu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

-Hiểu ND: Tỡnh thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KNS: - -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK

- Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 7
 Tửứ ngaứy : 3/10/ ủeỏn ngaứy : 7/ 10 naờm 2011
 THệÙ
TIEÁT 
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
3 / 10
SÁNG
13
31
7
SHDC
Tập đọc
Toỏn
Lịch sử
Hỏt
Trung thu đọc lập.
Luyện tập
Chiến thắng Bạch Đằng 
CHIỀU
13
7
Khoa học
Địa lớ
Phũng bệnh bộo phỡ
Một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn
4 / 10
7
7
32
13
7
Đạo đức
Chớnh tả
Toỏn
L.từ và cõu
Kể chuyện
Tiết kiệm tiền của (tiết 1).
Tuần 7
Biểu thức cú chứa 2 chữ 
Cỏch viết hoa tờn người tờn địa lớ VN.
Lời ước dưới trăng.
5 / 10
14
33
13
13
Tập đọc
Toỏn
T.Làm văn
 Thể dục
Ở vương quốc Tương Lai
Tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng 
Luyện tập XD đoạn văn kể chuyện
Tập hợp hàngngang,dúng hàng
6 / 10
SÁNG
34
14
14
Toỏn
Khoa học
Thể dục
SHL
Biểu thức cú chứa 3 chữ
Phũng 1 số bệnh lõy qua đường tiờuhoỏ
Quay sau ,đi đều ,vũng phải vũng trỏi.
CHIỀU
7
Kĩ thuật
Khõu ghộp hai mộp vải= mũi khõu thường (tiết 2)
 7 / 10
14
35
14
7
L.từ và cõu
Toỏn
T.Làm văn
Mĩ Thuật
Luyện tập viết hoa tờn người, địa lớ VN 
Tớnh chất kết hợp của phộp cộng
Luyện tập phỏt triển cõu chuyện.
Vẽ tranh :Đề tài phong cảnh quờ hương
 TUAÀN 7 
 Ngày soạn : 1/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngày 3 thỏng 10 năm 2011 
 TAÄP ẹOẽC 
 Tieỏt 13 : Trung thu ủoọc laọp 
I/ Mục ủớch yeõu caàu:
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung.
-Hiểu ND: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của cỏc em và của đất nước (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
KNS: - -Đảm nhận trỏch nhiệm (xỏc định nhiệm vụ của bản thõn)
II/ Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài: “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
III. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc -Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm, giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hd cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: - Đoạn1:
(?)Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào?
(?)Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui?
(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
(?)Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi
 (?)Đoạn 1 nói lên điều gì?
Đoạn 2:
-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
(?)Nội dung đoạn 2 là gì?
- Đoạn 3:
(?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
(?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
(?)Đoạn 3 cho em biết điều gì?
(?) nội dung của bài nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
c.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- YC HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ở vương quốc Tương Lai”
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1-Luyện đọc đúng.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2- nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét bạn đọc
 HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn.
+Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
+Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng
* Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn, có nhiều nhà máy ruộng đồng bát ngát
*Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn,có rất nhiều nhà máy, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
+Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới
*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
* Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
 - Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Ngày soạn : 1/10/2011 
 Ngày dạy : 3/10/2011 TOAÙN 
 Tieỏt 31 : Luyeọn taọp 
A. Mục tiêu
- Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng , phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng , phộp trừ .
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng , phộp trừ .
Bài 1 Bài 2 Bài 3 
C. Các hoạt động dạy – học : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I. ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ- K/tra vở bài tập của Hs.
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 2) Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1:
- GV viết : 2416 + 5164 
- Nhận xét đúng/ sai.
*GVnêucách thử lại(SGK)
- Phần b HD tương tự.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2:
- Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a 
- Nhận xét đúng/ sai.
*GVnêu cách thử lại(SGK)
- Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét.
- Đánh giá, cho điểm HS.
* Bài 3:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài.
(?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét?
* Bài 5:
- Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính.
- Gọi HS nêu kết quả nhẩm.
- Kiểm tra lớp đúng/ sai.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp.
a) 2416 Thử lại: 7580
 + 5164 2416
 7580 5164
- HS lên thử lại, lớp thử ra nháp
- HS nêu cách thử lại.
b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 267 345
 31 925
 299 270
 69 108
 2 074 
 71 182
 35 462
 27 519
 62 981
+
+
+
 299 270
 267 345
 31 925
 71 182
 69 108
 2 074
 62 981
 35 462
 27 519
Thử lại:
-
-
-
- Nhận xét, sửa sai.
 6 839
 482
 6 357
- HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.
 6 357
 482
 6 839
a) Thử lại :
b) HS lên bảng, lớp làm vào vở
-
-
-
 4 025
 312
 3 713
 7 521
 98
 7 423
 5 901
 638
 5 263
* Thử lại:
+
 7 423 
 98 
 7 521
 5 263
 638
 5 901
 3 713
 312
 4 025
+
+
a) x + 262 = 4 848 b) x - 707 = 3 535
 x = 4 848 - 262 x = 3 535 +707 
 x = 4 586 x = 4 242
- HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3 143 - 2 428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 m
- HS đọc đề bài.
 + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000
 - Hiệu của chúng là : 89 999
 Ngày soạn : 1/10/2011 
 Ngày dạy : 3/10/2011 LềCH SệÛ
 Tieỏt 31 : Chieỏn thaộng Baùch ẹaống 
 do Ngoõ Quyeàn laỷnh ủaùo ( Naờm 938 ) 
A,Mục tiêu
 *Học xong bài học, HS biết:
 - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể lại cuộc diễn biến chính của trận Bạch Đằng 
 - Trình bày được ý nghĩa của trận bạch Đằng lịch sử dân tộc.
 - GD HS tinh thần giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc, niềm tự hào dân tộc.
B,Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập.
C,Hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I,ổn định tổ chức.
II,Kiểm tra bài cũ:-Gọi HS trả lời
-GV nhận xét.
III,Bài mới:1-Giới thiệu bài:
 2-Tìm hiểu bài:
a-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng.
 *Hoạt động1: Làm việc cá nhân
(?) Ngô Quyền là người như thế nào?
(?) Nguyên nhân nào dẫn đến trận Bạch Đằng? 
-GV chốt-ghi bảng
b-Diễn biến của trận Bạch Đằng
 *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
(?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn?
-GVnhận xét.chốt lại.
c-ý nghĩa của trận Bạch Đằng
 *Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
(?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn?
-GV nhận xét và chốt lại.
3, Củng cố dặn dò.
-Gọi HS nêu bài học SGK
-Về nhà học bài- CB bài sau. 
(?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?diễn biến cuộc khởi nghĩa ntn?
-HS đọc từ Ngô Quyền à quân Nam Hán.
+Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho 
+Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán
+Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-HS nhận xét.
-HS đọc đoạn: “Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại”
+Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa. Hoàng Tháo tử trận.
-HS nhận xét
HS đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”.
+Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
-HS nhận xét.
-HS đọc bài học.
Ngày soạn : 1/10/2011 
 Ngày dạy : 3/10/2011 AÂM NHAẽC
 Tieỏt 31 : OÂN baứi haựt : EM YEÂU HOỉA BèNH
 BAẽN ễI LAẫNG NGHE 
A. Mục tiêu:
- HS hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu cà thể hiện sắc tháI.tình cảm từng bài.
- Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mI. son, la. thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1 Son la son.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn hai bài hát, các hình tiết tấu, bài tập đọc nhạc số 1.
- Một số nhạc cụ gõ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng
2. Bài mới :
2.1. Ôn tập 2 bài hát:
* Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.
- GV hướng dẫn học sinh hát ôn.
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- GVhướng dẫn HS hát đúng sắcthái tình cảm.
2.2. Tập đọc nhạc:
* Ôn tập cao độ nốt: đô rê, mI. son, la.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS ôn.
* Ôn bài tập tiết tấu:
- GV chép sẵn bài tập tiết tấu hướng dẫn HS ôn.
* Ôn bài tập TĐN số 1: Son la son.
- Tổ chức cho HS ôn.
IV. Củng cố, ... 
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * 
- GV điều khiển lớp tập luyện.
- Chia tổ tập luyện. GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
- HS tập luyện theo tổ.
- HS luyện tập cả lớp.
 - HS tập hợp đội hình chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV quan sát, tuyên dương.
- Tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
SINH HOAẽT LễÙP
 Nhaọn xeựt tuaàn 7
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, nhưng vẫn còn có bạn đi học muộn 
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, trong lớp chưa chú ý nghe thầy giáo giảng bài.
- Chữ viết còn chưa đúng độ cao, mẫu chữ, sách vở chưa để gòn gàng, ngăn nắp.
3.Đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
Ngày soạn : 4/10/2011 
 Ngày dạy : 6/10/2011 Kể THUAÄT
 Baứi 4 : Khaõu gheựp hai meựp vaỷi
 Baống muừi khaõu thửụứng ( Tieỏt 2 )
I) Mục tiêu
- Biết cỏch khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường .
- Khau ghộp được hai mộp vải bằng mũi khõu thường . cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau . Đường khõu cú thể bị dỳm 
- Với học sinh khộo tay :
Khõu ghộp được hai mộp vải bằng mũi khõu thường . Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau . Đường khõu ớt bị dỳm .
II) Đồ dùng dạy học :
 -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
 -2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
 -Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III) Các HĐ dạy - học :
1. ổn định tỏ chức
2 KTBC
- Gv KT đồ dùng của HS
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài : 
b) Nội dung :
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
* Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1.
-GV hướng dẫn thêm một số điểm lưuý.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV quan sát uốn nắn.
* Đánh giá kết quả học tập của HS: 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS
- HS nêu lại
-HS thực hành khâu.
-HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
4/Củng cố – dặn dò:
NX-Tổng kết tiết học
HS chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn : 5/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự saựu ngày 7 thỏng 10 năm 2011 
 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
 Tieỏt 14 : Luyeọn taọp vieỏt teõn ngửụứi taõn ủũa lyự Vieọt Nam 
I/ Mục ủớch yeõu caàu:
Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam để viết đỳng cỏc tờn riờng Việt Nam trong BT1; viết đỳng một vài tờn riờng theo yờu cầu BT2.
II/ Đồ dựng dạy học: - Phiếu in sẵn bài ca dao - Bản đồ địa lớ Việt Nam
 - Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang
III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lờn bảng TLCH: Em hóy nờu quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam? Cho vớ dụ?
- Gọi 1 H lờn bảng viết tờn và địa chỉ của gia đỡnh em, 1 HS viết tờn cỏc danh làm thắng cảnh mà em biết 
2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yờu cầu và nụi dung
- Chia 4 nhúm. Phỏt phiếu bỳt dạ cho HS. Yờu cầu HS thảo luận gạch chõn dưới những tờn riờng viết sai và sử lại
- Gọi 3 nhúm dỏn phiếu lờn bảng, để hoàn chỉnh bài ca dao 
- Gọi HS nhận xột sửa bài 
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đó hoàn chỉnh 
- Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gỡ?
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c 
- Treo bảng đồ địa lớ Việt Nam lờn bảng 
- Tổ chức trũ chơi: Cho cỏc nhúm đi du lịch trờn bảng đồ 
- Phỏt phiếu bỳt dạ, bản đồ cho từng nhúm 
- Y/c HS thảo luận làm việc theo nhúm 
- Gọi HS dỏn phiếu lờn bảng. Nhận xột bổ sung nhúm thắng cuộc. 
3. Cũng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS ghi nhớ tờn địa danh vừa tỡm được và tỡm hiểu tờn thủ đụ của 10 nước trờn thế giới
- 1 HS lờn bảng
- 2 HS lờn bảng viết
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhúm theo hướng dẫn 
- Dỏn phiếu 
- Nhận xột, chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Quan sỏt và TL: Bài ca dao giới thiệu cho em biết tờn 36 những phố cổ của Hà Nội 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sỏt
- Lắng nghe
- Nhận đồ dựng học tập và làm việc trong nhúm 
- Dỏn phiếu, nhận xột phiếu của cỏc nhúm 
- Viết tờn cỏc địa danh vào vở 
 Ngày soạn : 5/10/2011 
 Ngày dạy : 7/10/2011 TOAÙN
 Tieỏt 35 : Tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng
I) Mục tiêu: 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
Bài 1 : a) dũng 2,3 ; b) dũng 1,3 Bài 2
II) Chuẩn bị - Bảng lớp kẻ sẵn bảng của phần kiến thức mới.
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III) Các HĐ dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2.KTBC: GV kiểm tra bài tập trong VBT của HS
3. Nội dung a. Giới thiệu bài
b. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
-Hướng dẫn HS rút ra quy tắc
- Nhắc lại quy tắc
Lưu ý 
 a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
c) Thực hành.
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
GV HS nêu cách làm và kết quả.Gọi HS khác nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 75 500 000 đ
Ngày 2: 86 950 000 đ ? đồng
Ngày 3: 14500 000 đ 
4/Củng cố – dặn dò:
NX-Tổng kết tiết học
HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
HS tính kết quả của từng biểu thức, so sánh rồi rút ra 
kết luận: các kết quả đều bằng nhau
HS nêu "2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để làm bài
a) 4367+ 199+ 501 = 4367+(199+501)
= 4367+ 700= 5067
 4400+ 2148+ 252= 4400+(2148+252)
= 4400+ 2400= 6800
b) 921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
 467+ 999+ 9533= (467+9533)+ 999
= 10 000+ 999= 10 999
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000=162450000(đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
162 450 000 + 14 500 000 = 
 17695 0 000(đ)
 ĐS: 176 950 000 đồng
 Ngày soạn : 5/10/2011 
 Ngày dạy : 7/10/2011 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 14 : Luyeọn taọp phaựt trieồn caõu chuyeọn
A) Mục ủớch yeõu caàu
- Bước đầu làm quen với thao tỏc phỏt triển cõu chuyện dựa theo trớ tưởng tượng ; biết sắp xếp cỏc sự việc theo trỡnh tự thời gian.
KNS:
-Tư duy sỏng tạo, phõn tớch, phỏn đoỏn
-Thể hiện sự tư tin
-Hợp tỏc
 B) Đồ dùng dạy học
C ) Các hoạt động dạy - học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài làm tiết trước
 III - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi đầu bà
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
(?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
(?) Em thực hiện điều ước như thế nào?
(?) Em nghĩ gì khi thức dậy?
- Y/ cầu HS tự làm bài.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV sửa lỗi câu, từ cho HS.
- Đọc cho HS nghe bài tham khảo.
3 . củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại câu chuyện vào vở.
- Hát đầu giờ.
- 3 Học sinh lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc
1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước.
2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai emmong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi.
3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.
- Viết ý chính ra vở nháp.- Kể cho bạn nghe.
- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.
HS nhận xétbạn kể
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : 5/10/2011 
 Ngày dạy : 7/10/2011 Mể THUAÄT
 Tieỏt 7 : Veừ tranh : ẹeà taứi phong caỷnh Queõ Hửụng
A. Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS thêm yêu mến quê hương.
BVMT: * Biết:
- Vẻ đẹp của thiờn nhiờn Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiờn nhiờn và con người.
- Một số biện phỏp cơ bản BVMT thiờn nhiờn.
* Thỏi độ, tỡnh cảm:
- Yờu mến cảnh đẹp và cú ý thức giữ gỡn cảnh quan.
- Phờ phỏn những hành động phỏ hoại thiờn nhiờn.
* Kĩ năng, hành vi: - Vẽ được tranh về BVMT.
 - Tham gia cỏc hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan mụi trường.
B. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh phong cảnh.
 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học:
II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2.1. Hướng dẫn tìm, chọn đề tài.
- GV dùng tranh ảnh để giới thiệu.
- Xung quanh nơi em ở có cảnh nào đẹp?
- Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? 
 Phong cảnh ở đó như thế nào?
- Ngoài ra em thấy cảnh đẹp ở đâu?
- Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích.
- Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ?
2.2. Cách vẽ tranh phong cảnh.
- Có hai cách: Vẽ trực tiếp.
 Nhớ lại để vẽ.
- GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý.
- GV lưu ý HS nhớ lại các hình ảnh định vẽ, sắp xếp các hình ảnh chính và phụ, vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền.
2.3. Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
- GV quan sát, theo dõi và hướng dẫn bổ sung.
- Khuyến khích để HS vẽ màu theo ý thích tự do. 
2.4. Nhận xét đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Chọn một số bài để nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá.
IV.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu.
- HS tả lại một cảnh đẹp mà các em thích.
- HS chọn cảnh để vẽ.
- HS quan sát để nắm được các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÀN 7 xong.doc