Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2009

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2009

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.

2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

2-ễn bài :

2.1- Giới thiệu bài:

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc 
Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.
2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2-ễn bài :
2.1- Giới thiệu bài: 
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS đọc.
- Cho HS chia đoạn.
-Cho 3 h/s yếu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.(kha kốm yếu)
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS trung bỡnh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? 
+Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
=>: Vẻ đẹp của những cây nấm.
+Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ?
 Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ?
=>Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
+Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên( HS khá trả lời )
.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS trung bỡnh yếu lần lượt trả lời
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong 
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu trung bỡnh nờu
VD Bài văn cho em cảm thấy rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng.
-HS yếu tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 2: ễn Chính tả (nghe – viết)
 Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh ( từ loanh quanh đến lỳp xỳp dưới chõn)
Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
-Những cõy nấm trong rừng khiến tỏc giả cú những liờn tưởng thỳ vị gỡ?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: kiến trỳc , lỳp xỳp, , rừng khộp
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
-Tỏc giả đó liờn tưởng đõy như một thành phố nấm,...
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập :
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý, hướng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm được .
* Lời giải: Cỏc từ gợi tả :mải miết, bao trựm, dày đặc , xào xạc, thăm thẳm, bỡnh yờn,...
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3+4:ễnToán
 Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS ụn: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2- Nhắc lại kiến thức:
a) Ví dụ:
-Cô có 7dm. 
+7dm bằng bao nhiêu cm?
+7dm bằng bao nhiêu m? 
b) Cho h/s nhắc lại nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Cho HS nối tiếp nhau nhắc lại phần nhận xét.
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
 7dm = 70cm
 7dm = 0,7m
 Nên: 0,7m = 0,70m
 Vậy: 0,7 = 0,70 hoặc 0,70 = 0,7
-HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.8 = 0,80 = 0,800 = 0,8000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,8000 = 0,800 = 0,80 = 0,8
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (GV ghi đề):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (GV ghi đề):
 ( Thực hiện tương tự bài 1 )
*Bài tập 3 ( GV cho h/s đọc bài SBD /42):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm bài.
-Mời HS lên chữa bài miệng.
*Kết quả:
5,7 ; 53,8 2,03
3009,6 ; 76,09 ; 200,02
*Kết quả:
3,412 ; 15,300 ; 260,890
23,005 ; 90,010 ; 15,666
 - HS khỏ ,giỏi làm bài
 *Kết quả : a = 9
 b = 11 
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
 Thứ tư ngày 14 thỏng 10 năm 2009 
Tiết 1+2: Toán
So sánh hai Số thập phân 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
So sánh về 2 số thập phân; Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định .
Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-ễn lớ thyết:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu VD: So sánh 5,1 và 4,9m
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9
* Nhận xét:
-Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào?
b) Ví dụ 2:
 ( Thực hiện tương tự phần a. Qua VD HS nhắc lại nhận xét cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau )
-GV chốt lại ý đúng.
-Cho HS nối tiếp nhau nhắc lại.
-HS so sánh: 5,1m và 4,9m
Ta có thể viết: 5,1m = 51dm
 4,9m = 49dm
Ta có: 51dm > 49dm 
 (51 >49 vì ở hàng chục có 5 > 4)
Tức là: 5,1m > 4,9m
Vậy: 5,1 > 4,9 (phần nguyên có 5 > 4)
-HS nhắc lại nhận xét và nêu.
-HS tự nờu cách so sánh 2 số thập phân
-HS đọc
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (GV ghi đề):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (GV ghi đề):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (42):
 ( Thực hiện tương tự bài 2 )
 * Bài tập 4:GV cho h/s đọc yờu cầu SBD/45 
- GV hưởng dẫn h/s làm bài.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
*Kết quả: a) 55,97 < 62,02
 b) 69,6 > 69,59
 c) 0,8 > 0,76
*Kết quả:
5,375 < 5,735 < 6,19 < 7,72 < 8,01
*Kết quả:
 0,4 > 0,421 > 0,42 > 0,297 > 0,287
+ HS trỡnh bày bài.
 Đỏp số : Bỡnh I: 12 lớt
 Bỡnh II : 8 lớt
 Bỡnh III : 7 lớt
Tiết3+ 4: ễnTập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người miêu tả đối với cảnh ).
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
-GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
+Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
-Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ.
-Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 
-HS khác đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
 - VD :Tả cảnh biển Vũng Tàu .
*Mở bài : +Em tả con đường bói tắm Thựy Võn VũngTàu.
+Cảnh sỏng sớm một chủ nhật gần tết .
*Thõn bài : - Tả bao quỏt:
+Đoạn đường đụi và bói tắm...
+Một bói tắm nổi tiếng từ lõu....
- Tả từng phần của cảnh :
+Cảnh con đường đụi mới được mở rộng ...
+Cảnh mặt trời mọc trờn biển...
+Sỏng sớm nờn chỉ cú những người tập thể dục...
*Kết bài : 
+Em rất thớch bói tắm ở biển này .
-HS đọc yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
	3- Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
TLV sau.
 Thứ sỏu ngay 16 thỏng 10 năm 2009
Tiết 1+2:ễn Toán
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 - So sánh 2 số thâp; sắp sếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách so sánh hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (GV ghi đề lờn bảng):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con hai h/s yếu làm bảng lớp.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (GV ghi đề lờn bảng):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS trung bỡnh lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (GV ghi đề lờn bảng):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm x 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4:( GV cho h/s đọc đề SBD/46
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải.
-Cho HS làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 64,2 > 54,19
 6,943 > 6,95
 25,9 = 25,900
 79,6 < 80,6 
*Kết quả:
 5,23 < 5,32 <6,3 < 6,7 < 7,02
*Lời giải:
x = 0,71 vì 0,7 < 0,71< 0,8
x = 35 vì 34,99 < 35 < 35,1
+HS làm bài.
 + Nhận xột 
 Đỏp số: Số trũn chục lớn là
 40+10=50
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
Tiết3+4 : ễn Luyện từ và câu
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
	-Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
	-Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
	-Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ GV cho h/s ụn khỏi niệm từ đồng õm , từ nhiều nghĩa. 
- Thế nào là từ đồng õm? 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
*Bài tập 1:(GV ghi đề bài)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:GVdành cho h/s trung bỡnh yếu làm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3( Gvghi đề ) 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm cặp( khỏ kốm yếu ).
-GV tổ chức cho HS thi 
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét,
-GV KL nhóm thắng cuộc.
- Từ đồng õm là từgiống nhau về õm nhưng khỏc hẳn nhau về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ cú một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển , cỏc nghĩa của từ nghĩa của từ nhiều nghĩa cú mối liờn hệ với nhau.
*Lời giải:
a) từ đại 1: (người được bàu ra để thay mặt tập thể tham dự hội nghị ) từ đai 2 (người tiờu biểu) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đại3 (cuộc chiến) ở câu 2.
b)Từ ờm 2(rất ờm nhẹ nhàng ) ở câu 2 với từ ờm (suụn sẻ, khụng xảy ra sự trục trặc) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ ờm1 (tĩnh lặng) với cõu 1.
c)Từ mảnh1 (gầy và mảnh, trụng nhỏ nhắn) ở câu 1 với từ mảnh3 (cao,mảnh ,trụng yếu ớt) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ mảnh (phần nhỏ mỏng tỏch ra từ chỉnh thể) ở câu 2.
*Lời giải:
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp.
b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. 
c) Từ xuõn trong bài là trẻ trung , vui vẻ ,yờu đời...
*Lời giải:VD :
a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 -Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 -Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 -Tiếng đàn thật ngọt.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 BUOI CHIEU TUAN 8.doc