Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 18

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 18

DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 9

I/.Mục tiêu :

Biết dấu hiệu chia hết cho 9

Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản

 Giúp HS:

 -Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

 -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.

II/.Đồ dùng dạy học :

 -SGK, SGV, bảng phụ.

KTBC:

 - Gọi 2 HS lên sửa bài tập.

 - GV nhận xét, ghi điểm.

2/.Bài mới:

 a/.Giới thiệu:

 Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.

b/.Dạy – học bài mới:

  1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.

  - Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết cho 2”.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 18 
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1
Chµo cê
TiÕt 2
To¸n
DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 9
I/.Mục tiêu :
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
 Giúp HS:
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II/.Đồ dùng dạy học :
 -SGK, SGV, bảng phụ.
III/.Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/.KTBC:
 - Gọi 2 HS lên sửa bài tập.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
 a/.Giới thiệu:
 Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.
b/.Dạy – học bài mới:
 1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết cho 2”.
 GV cho HS nêu các VD về các số chi hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 (GV chú ý chọn, viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau).
 - Em tìm ra các số chia hết cho 9 như thế nào?
 - GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. theo xu hướng bài trước, HS hãy chú ý đến chữ số tận cùng; HS có thể nêu ra nhiều ý kiến sai, đúng khác nhau. Nếu là ý kiến chưa chính xác thì GV (hoặc HS khác) có ngay những VD để bác bỏ. Chẳng hạn, có thể HS nêu ý kiến nhận xét là: “Các số có chữ số tận cùng là 9 ; 8 ; 7  thì chia hết cho 9”, GV có thể lấy VD đơn giản như số 19 ; 28 ; 17 không chia hết cho 9 để bác bỏ nhận xét đó.
 - GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
 - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
 GV cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”.
 - GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9: Muốn biết một số chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn biết một số chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
c/.Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Trước khi cho HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm. 
 Bài 2
 GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9).
3/.Củng cố:
 - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
4/.Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS lên bảng sửa bài.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thi đua nhau lên bảng ghi.
- HS nêu.
- HS cho VD
- HS nêu.
-HS tính nhẩm và nêu nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Số 99 có tổng các chữ số là: 9 + 9 = 18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99. Số 108 có tổng các chữ số là 9, ta chọn 108 
- HS cả lớp.
TiÕt 3
TËp ®äc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)
TIẾT 1
I/. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc – hiểu 
Đọc mạch lạc , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng cách 80 tiếng /phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ đoạn văn đã học ở HKI
Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ;nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ đề Có chí thì nên , Tiếng sáo diều . 
II/. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
- Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
 b)Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo).
- Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và số lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra đọc. Những HS chưa đạt yêu cầu GV không lấy điểm mà dặn HS về nhà chuẩn bị để kiểm tra vào tiết sau. Nội dung này được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5, 6.
 c) Lập bảng tổng kết:
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Nhóm xong trước dán phiếu trên bảng, đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+Bài tập đọc: Ông trạng thả diều / “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi / Vẽ trứng / Người tìm đường lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng /.
- 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí, đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long 
Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyên đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1-2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây-Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2)
Phơ-bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Công chúa nhỏ
2.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
TiÕt 4
LÞch sư
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
Thi theo ®Ị cđa PGD
TiÕt 5
§¹o ®øc
Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× i
I. Mơc tiªu:
- Giĩp HS hƯ thèng c¸c kiÕn thøc ®¹o ®øc ®· häc tõ bµi 1 -> bµi 8 
- Thùc hµnh kÜ n¨ng chuÈn mùc ®¹o ®øc
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. kiĨm tra bµi cị : kh«ng kiĨm tra 
2. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi
* H §1: Lµm viƯc c¶ líp
1) Trung thùc trong häc tËp 
+ T¹i sao chĩng ta ph¶i trung thùc trong häc tËp?
+ em ®· bao giê thiÕu trung thùc trong häc tËp ch­a. NÕu cã em nghÜ l¹i em thÊy thÕ nµo?
2) V­ỵt khã trong häc tËp 
+ Em gỈp nh÷ng khã kh¨n g× trong cuéc sèng?
+ Em ®· v­ỵt qua nh÷ng khã kh¨n ®ã nh­ thÕ nµo ?
3) BiÕt bµy tá ý kiÕn 
+ Em ®· bao giê bµy tá ý kiÕn víi «ng bµ...b¹n bÌ ch­a?
Bµy tá vÊn ®Ị g×?
4) TiÕt kiƯm tiỊn cđa 
 + T¹i sao chĩng ta ph¶i tiÕt kiƯm tiỊn cđa? 
+ Em ®· lµm g× ®Ĩ tiÕt kiƯm tiỊn cđa ?
5)TiÕt kiƯm th× giê 
+ V× sao ph¶i tiÕt kiƯm th× giê ?
6) HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ
+ Em ®· lµm g× ®Ĩ bµy tá lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mĐ ?
7) Yªu lao ®éng 
+ Em ­íc m¬ khi lín lªn lµm g×? V× sao em yªu thÝch nghỊ ®ã
3.Cđng cè- DỈn dß
 Nh©n xÐt giê häc 
- HS TL
Trung thùc trong häc tËp lµ thĨ hiƯn lßng tù träng
- HS TL
- HS nªu
- HS nªu
- Hs tr¶ lêi
V× tiỊn cđa lµ må h«i c«ng søc
- HS: Kh«ng xÐ s¸ch vë
Kh«ng vøt s¸ch vë, ®å ®¹c bõa b·i
- HS:
Th× giê lµ thø quý gi¸ nhÊt nã ®· tr«i qua th× kh«ng bao giê trë l¹i
- HS:
LƠ phÐp v©ng lêi 
Ch¨m häc ch¨m lµm 
- HS tù nªu
- HS nghe
Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1
To¸n
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/.Mục tiêu :
 Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
II/.Đồ dùng dạy học :
 -SGK, SGV.
III/.Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/.KTBC:
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập.
 - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
 a/.Giới thiệu:
 Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3.
b/.Dạy – học bài mới:
 1.GV hướng dẫn để HS tìm ra các số chia hết cho 3
 - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như các tiết trước.
 2.Dấu hiệu chia hết cho 3.
 - GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của các số này.
 - GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
 - Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3.
 - GV: đó chính là các số chia hết cho 3.
 - GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
 - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm thế nào ?
 c/.Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1
 - GV cho HS nêu lại đề bài.
 - Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn HS làm mẫu một vài số. Chẳng hạn:
 Số 231 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 1 = 6, mà 6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3. ta chọn  ...  và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy ?
 + Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ?
4/.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời,.
- HS ở dưới nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và trả lời:
 + Cả 2 cây cùng tắt.
 + Cả 2 nến vẫn cahý bình thường.
 + Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
- HS nghe.
- HS lên làm thí nghiệm
+ Cả 2 cây nến cùng tắt cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
 + Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.
 + Ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát.
 + Cây nến vẫn cháy bình thường.
 + Cây nến sẽ tắt.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe và quan sát.
- HS nêu dự đoán của mình.
 + Do được cung cấp ô-xi liên tục .đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.
- HS nghe.
 + Cần liên tục cung cấp khí ô-xi.
 + Vì trong không khí có chứa ô-xi. Ô-xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đại diện nhóm trả lời.
 + Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
 + Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
- HS nhóm khác bổ sung
- HS nghe.
 + Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
+ Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.
- HS trả lời.
TiÕt 5
¢m nh¹c
GVC lªn líp
 Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010
 TiÕt 1
To¸n
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Cho HS lên viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 9,3
- GV nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới 
a. GTB
b. Giảng bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- yêu cầu HS nêu cách làm ,sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp.
- GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
Bài 3.
- GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 4
Cho HS nêu đề bài,Suy nghĩ nêu cách làm .
- Gv nhận xét,sửa sai.
3. Củng cố –dặn dò
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
- Dặn HS về nhà làm VBT toán và xem trước bài luyện tập chung.
- 4HS nêu-HS khác nhận xét
- 2HS lên viết,HS khác viết nháp.
- Một em đọc đề
- 3HS làm bảng lớp,HS khác làm nháp.
- Cả lớp nhận xét-sửa bài.
+ các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816
+ các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
+Số 2229chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Một HS đọc đề.
- HS tự làm bài,3HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét-sửa sai.
- HS làm bài vào vở.
a.Đ b.S c.S d.Đ
- HS thảo luận đôi và trình bày kết quả.
- HS thực hiện yêu cầu.
TiÕt 2
TËp ®äc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I/. Mục tiêu:
Mức độ yêu câu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Nghe viết đúng bài chinh tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ 
II/. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như ở tiết 1).
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT 2.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
 b) Kiểm tra đọc:
- Tiến hành như tiết 1.
 c) Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. 
DT DT DT ĐT DT TT
Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé 
DT DT DT TT DT
Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù DT DT DT DT DT DT Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang 
 DT ĐT DT DT DT TT chơi đùa trước sân.
 ĐT DT
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
2 . Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT.
- 1 HS nhận xét, chữa bài.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài (nếu sai).
+ Buổi chiề,u xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện như thế nào ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân ?
TiÕt 3
chÝnh t¶
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mơc tiªu:
- Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1. 
- NhËn biÕt ®­ỵc danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong ®o¹n v¨n, biÕt ®Ỉt c©u hái x¸c ®Þnh bé phËn c©u ®· häc : Lµm g×? ThÕ nµo? Ai? (BT2) 
II. §å dïng:
- GV: PhiÕu ghi tªn c¸c bµi T§, HTL- HS: «n bµi
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. KiĨm tra ®äc
2. ¤n luyƯn vỊ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ vµ ®Ỉt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi
- Gäi HS ch÷a bµi, bỉ sung
- NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng
- DT: buỉi chiỊu, xe, thÞ trÊn, n¾ng, phè huyƯn, em bÐ, m¾t, mÝ
 - §T: dõng l¹i, ch¬i ®ïa
 - TT: nhá, vµng hoe, sỈc sì 
* Yªu cÇu HS tù ®Ỉt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm
- Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a c©u cho b¹n
- NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng :
 Buỉi chiỊu xe lµm g×? 
 N¾ng phè huyƯn nh­ thÕ nµo? 
 Ai ®ang ch¬i ®ïa tr­íc s©n? 
3. Cđng cè - DỈn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 5 hs
2 HS ®äc
1 HS lµm bµi
Ch÷a bµi
- 3 HS lªn b¶ng ®Ỉt c©u hái, líp lµm vë
- NhËn xÐt, ch÷a bµi
TiÕt 4
KÜ thuËt
GV N«ng Xu©n Huynh lªn líp
TiÕt 5
TËp lµm v¨n
KiĨm tra CHKI
Thi theo ®Ị cđa PGD
	Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1
To¸n
 LuyƯn tËp chung
I. Mơc tiªu:
 BiÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 trong mét sã t×nh huèng ®¬n gi¶n. 
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS 
1. KiĨm tra bµi cị: gäi hs ch÷a bµi3,4 
2. Bµi míi : 
* Giíi thiƯu bµi
* LuyƯn tËp
Bµi 1: 
- HS tù lµm bµi
- Ch÷a bµi : HS ®äc ch÷a 
 Sè chia hÕt cho 2: 4568, 2005 ...
 Sè chia hÕt cho 3: 2229, 35766
 Sè chia hÕt cho 5: 7435, 2052 
 Sè chia hÕt cho 9: 3576
* Cđng cè vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho ch 2, 3, 5, 9
Bµi 2: 
- Th¶o luËn nhãm bµn - Lµm bµi vµo vë 
- Ch÷a bµi : HS ®äc ch÷a - Nªu c¸ch lµm 
 a. Chän c¸c sè chia hÕt cho 2
 b. Trong c¸c sè chia hÕt cho 2, chän c¸c sè chia hÕt cho 3
 c. Trong c¸c sè ®· chän trªn chän c¸c sè chia hÕt cho 3vµ 9 
Bµi 3: 
- HS tù lµm bµi 
- NhËn xÐt kÕt luËn
 a. 528, 558, 588
 b. 603, 693
 c. 240, 354
3. Cđng cè - D¨n dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 hs
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ị bµi
 HS lµm vë
 3 HS nªu miƯng
- HS nªu
- 1 HS ®äc ®Ị bµi
- 1 HS ®äc
Ho¹t ®éng nhãm
§¹i diƯn 2 nhãm tr×nh bµy
- 1 HS ®äc
 Lµm bµi 
- HS nghe
TiÕt 2
ThĨ dơc
GVC lªn líp
TiÕt 3
MÜ thuËt
GVC lªn líp
TiÕt 4
LuyƯn tõ vµ c©u
KiĨm tra ®Þnh k× CHKI
Thi theo ®Ị cu¶ PGD
TiÕt 5
§×a lÝ
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (CUỐI HỌC KÌ I)
Thi theo ®Ị cđa PGD
	Thø s¸u ngµy 24/12/2010
	TiÕt 1
To¸n
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
	Thi theo ®Ị cđa PGD
TiÕt 2
ThĨ dơc
GVC lªn líp
TiÕt 3
TËp lµm v¨n
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I Thi theo ®Ị cđa PGD
	TiÕt 4
Khoa häc
 Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng
I. Mơc tiªu:
 Nªu ®­ỵc con ng­êi, ®éng vËt, thùc vËt ph¶i cã kh«ng khÝ ®Ĩ thë th× míi sèng ®­ỵc. 
 BVMT : HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. KiĨm tra bµi cị: bµi 35
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi 
* Ho¹t ®éng1: Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng con ng­êi. 
- NhËn xÐt: Luång kh«ng khÝ Êm ch¹m vµo tay khi nÝn thë ...
- Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng cđa con ng­êi : RÊt cÇn thiÕt 
* Ho¹t ®éng 2: Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng thùc vËt, ®éng vËt 
YC hs tr¶ lêi: 
+ T¹i sao s©u bä vµ s©y trong h×nh bÞ chÕt? 
+ Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng thùc vËt, ®éng vËt 
 §V: H« hÊp
 TV: Quang hỵp, h« hÊp 
* L­u ý kh«ng ®Ĩ hoa t­¬i, c©y c¶nh trong phßng ngđ 
* Ho¹t ®éng 3: C¸c tr­êng hỵp ph¶i dïng b×nh «-xi 
 - YC hs th¶o luËn nhãm ®«i: 1 B¹n hái -1 b¹n tr¶ lêi 
3. Cđng cè - DỈn dß: 
* Không khí rất cần cho sự sống , nếu không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch.
 NhËn xÐt giê häc 
2 HS 
HS lµm theo HD mơc thùc hµnh Sgk / 72
HS nªu 
HS quan s¸t H3,4 Sgk / 72
HS tr¶ lêi 
HS quan s¸t 5, 6 SGK / 73
- HS th¶o luËn
- HS nghe
TiÕt 5
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu: 
+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm.
 - Nắm kế hoạch tuần tới : Tuần 19
 + Rèn kỹ năng nĩi, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 + Giáo dục tinh thần đồn kết, cĩ ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em cĩ cố gắng.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ hoạt động tốt.
Hoạtđộng 2: Nêu kế hoạch tuần 19
- Học bình thường.
- Phát động phong trào: gi÷ vở sạch, viết chữ đẹp HKI.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Tiếp tục củng cố nề nếp.
*Nhận xét, dặn dị:
-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.
- Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.
 + Kiểm tra cuối kì I
 + Học tập
 + Chuyên cần.
 + Lao động, vệ sinh.
 + Các cơng tác khác.
- Các tổ khác bổ sung
+ Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp bình bầu :
+ Cá nhân xuất sắc:
+ Cá nhân tiến bộ:
+ Tổ xuất sắc:
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docT18.doc