Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 20

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 20

 I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc và viết phân số.

 HS làm đúng BT 1,2. HS khá, giỏi làm đúng BT 3,4.

 HS làm bài cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

GV:Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK

HS:Vở

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
 Tiết :1 	 
Chµo cê
 Tiết : 2	 
Toán
	 PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc và viết phân số.
 HS làm đúng BT 1,2. HS khá, giỏi làm đúng BT 3,4.
 HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK
HS:Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC : 3’ Luyện tập
HS1: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
HS2: Làm BT3
GV nhận xét ,ghi điểm
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu : 1’Trực tiếp
b. Bài giảng : 30’
HĐ1: Giới thiệu phân sè :15’
GV cho HS quan sát hình tròn (như SGK)
+ Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? 
+ Trong 6 phần, mấy phần đã tô màu?
GV nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.Ta nói đã tô năm phần sáu hình tròn
+ Năm phần sáu viết thành 5/6 (Viết số 5 ,viết gạch ngang ,viết 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ Ta gọi 5/6 là phân số
+ Phân số có tử là 5, mẫu số là 6
+ Mẫu số được viết dưới gạch ngang cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau; 6 là số tự nhiên khác 0 và mẫu phải là số tự nhiên khác 0.
+ Tử số viết trên gạch ngang cho ta biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó; 5 là số tự nhiên.
- Tương tư ï:1/2; 3/4; 4/7
- Cho học sinh nêu nhận xét về phân số.
HĐ 2 : Thực hành :15’
@Bài tập 1:
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài.
- Y/C HS viết bảng con
Mẫu số là số tự nhiên khác không.
Mẫu số viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
Tử số là tự nhiên.
Tử số được viết số trên gạch ngang
Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau đó.
@Bài tập 2 :
GV treo bảng phụ cho HS làm bài, 2 em thi làm trên bảng. Lớp thảo luận theo cặp:3’
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
@Bài tập 3 :
GV yêu cầu HS làm VBT
Thu vở chấm ,nhận xét
@Bài tập 4:
- GV ghi các phân số lên bảng cho HS đọc .
3. Củng cố : 3’ 
- Em hãy nêu ví dụ về phân số và ghi vào bảng con 
- Phân số gồm có những phần nào ? Nêu cách viết phân số.
- Tử số là số tự nhiên thế nào?
4. Dặn do ø: 1’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên.
2HS làm bảng lớp + Lớp làm vở nháp.
a) Chu vi hình bình hành là :
(8 + 3) x 2 = 22 (cm)(10đ)
b)Chu vi hình bình hành la ø:
( 10 + 5) x 2 = 30(dm)(10đ)
HS quan sát.
6 phần 
5 phần
- Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Vài HS nhắc lại
- HS cả lớp làm bảng con + 6HS nối tiếp lên bảng.
HS nêu tương tự.
2HS làm bài bảng phụ + Lớp thảo luận cặp đôi + NX
HS làm bài theo cặp :3’
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
HS làm bài vào vở + 1vài HS lên bảng làm + NX 
Yêu cầu HS sửa bài
Hai phần năm: 
Mười một phần mười hai: 
Bốn phần chín : 
HS đọc phân số cá nhân tiếp nối
Năm phần chín
Tàm phần mười bảy
Ba phần hai mươi bảy
Mười chín phần ba mươi ba 
Tám mươi phần một trăm 
HS nêu.
Về nhà làm lại bài tập vào vở.
TiÕt : 3
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (tt)
Truyện cổ dân tộc Tày
I. MỤC TIÊU
Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .
Hiểu nội dung :Ca ngợi sức khoẻ và tài năng ,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời được các câu hỏi SGK ).
 Cảm phục tài năng, tình đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây. 
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KTBC : 3’
 Chuyện cổ tích về loài người 
 GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 GV nhận xét & chấm điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :1’(Trực quan)
2. phát triển bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc : 12’
- Gọi 1 em đọc toàn bài + Chia đoạn
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: GV theo dõi nhận xét, sửa sai từ, câu ..
+ Lần 2 : Giải nghĩa từ mới 
+ Lần 3 : Y/C HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài :10’
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai & đã được giúp đỡ như thế nào?
Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Ý 1?
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Ý 2 ?
- Đại ý ?
- Giáo dục HS : đoàn kết 
HĐ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 11’
B1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn 
B2 : Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa  đất trời tối sầm lại) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV đọc mẫu.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi luyện đọc diễn cảm
GV sửa lỗi cho các em - tuyên dương
3.Củng cố : 2'
 Câu chuyện này giúp em biết điều gì?
4. Dặn do ø: 1’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài : Trống đồng Đông Sơn. 
- 2 HS đọc nối tiếp khổ thơ +TLCH 
 - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.Trái đất lúc đó chỉ toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
- HS xem tranh minh hoạ trong SGK miêu tả trận đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh 
- 1 HS khá đọc 
HS nêu :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu 
+ Đoạn 2 : phần còn lại 
- Lần 1 : 2HS đọc nối tiếp đoạn 
- Lần 2 : 2 HS đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- Lần 3 : HS luyện đọc theo cặp : 2’
HS nghe
Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
Cẩu Khây hiệp lực trổ tài diệt trừ yêu tinh.
HS thi kể lại 
Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ & tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó phải quy hàng. 
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường.
- Ca ngợi sức khoẻ và tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2HS đọc nối tiếp đoạn
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
3HS thi đọc trước lớp
 Câu chuyện này ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
HS về nhà luyện đọc, rèn chữ.
Tiết :4
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU:
Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng ) :
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (Khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến Ải Chi Lăng ;kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vµo ¶i, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa : Đập tan âm mưu cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
HS khá, giỏi : Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở, đường hỏ hẹp, khe sâu, rừng cây ùm tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lay thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập :
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428 ), mở đầu thời Hậu Lê.
Nêu được mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần .)
Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Hệ thống câu hỏi
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC : 3’Nước ta cuối thời Trần 
 Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào?
 GV nhận xét,ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu : 1’Trực tiếp 
b. Bài giảng : 30’
HĐ1:Bối cảnh trận Chi Lăng ;11’
 - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
 + Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng
 Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác, sai người bí mật về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK & đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng.
HĐ2 : Khung cảnh ải Chi Lăng : 6’
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK ... ính chất
- Chốt lại (như SGK)
Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho ?
GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
HĐ 2 : Thực hành : 15’
@Bài tập 1 :
Y/C HS làm bảng con +1vài hS làm bảng lớp+NX
Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
Khi chữa bài b), phải yêu cầu HS nêu = ta nói các phân số và là các phân số bằng nhau.
@Bài tập 2:
Nhắc nhở HS để làm được bài 2
Sau đó cho HS rút ra kết luận 
Y/C HS làm theo cặp vào phiếu
@Bài tập 3 :
- GV HD HS chia tử số hoặc mẫu số cho một số để tìm số cần điền
- GV thống nhất cho HS cách giải quyết tốt nhất rồi cho HS làm các bài tiếp theo tương tự.
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp.
- Thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố : 2’
- Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD
- Hãy tìm các phân số bằng nhau.
4. Dặn do ø: 1’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài : Rút gọn phân số
2HS làm bài bảng lớp
(10đ)
HS nhận xét
HS quan sát 2 băng giấy
+ Bằng nhau
+ Đã tô băng giấy
+ Đã tô băng giấy
- băng giấy thứ nhất bằng băng giấy thứ hai.
 = 
HS phát biểu,tự viết như SGK
Lấy m
Lấy m
Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau.
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét : nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài vào bảng con +1vài HS làm bảng lớp+NX
a. 
b. 
 ; 
 ; 
HS làm bài theo cặp vào phiếu+2HS làm phiếu lớn
a. 18 : 3 và (18 x 4) :( 3 x 4 )
 = 6 = 72 : 12
 = 6
Vậy 18:3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b. 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
 = 9 = 27 : 3
 = 9
Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
HS làm bài vào vở +1HS làm bảng lớp+NX+HS sửa bài
a.
1vài HS xung phong nêu.
TiÕt : 2
ThĨ dơc
GVC lªn líp
Tiết : 3
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. (BT1)
Bước đầu biết quan sát & trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. (BT2)
Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương, đất nước. 
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 
- HS : Đọc bài trước ở nhà,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC : 2’
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 1’Trực tiếp
HĐ1 : Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương : 10’
Bài tập 1:
GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu.
GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc
a)Nét mới ở Vĩnh Sơn, bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?
b)Kể lại những nét đổi mới trên ?
+ Giáo dục HS : Yêu quê hương, đất nước
HĐ2 : Thực hành viết giới thiệu về địa phương : 18’
Bài tập 2:
GV phân tích đề,giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau:
+ Các em phải chú ý những đổi mới địa phương ,làng xóm á . (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. lớp học mới, như phát triển phong trào trồng cây gây rừng ,phủ xanh đồi đọc. Phát triển chăn nuôi phát triển nghề phụ, xây thêm nhiều trường học mới 
+ Cho HS thi giới thiệu 
+ Cả lớp + GV bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, chân thực .
GV nhận xét
3. Củng co á: 2’
- Muốn giới thiệu địa phương cần có những bước nào?
4. Dặn do ø: 1’
GV nhận xét tiết học 
Sau tiết học, có thể tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV & HS đã sưu tầm được(nếu có )
Chuẩn bị bài : Trả bài văn miêu tả đồ vật. 
HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
Vài HS đọc
+ Những nét mới thuộc xã Vĩnh Sơn –Vĩnh Thạnh – Bình Định, là 1 xã vùng núi vốn có nhiều khó khăn nhất huyện đói nghèo đeo đẳng quanh năm 
Người dân trước đây chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó. Giờ biết trồng lúa nước hai vụ /năm năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi.
+ Nghề nuôi cá phát triển ước muốn của người vùng cao chở cá về xuôi bán đã thành hiện thực.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có ph­¬ng tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001 số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
+ MB : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung )
+ TB : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương + KB : 
Nêu kết quả đổi mới của địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó .
HS đọc yêu cầu đề bài
HS chú ý
HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất.
- Giới thiệu thôn xóm, làng xã, huyện tỉnh, đổi mới vấn đề gì? 
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
Tiết :4
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU :
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch :thu gom ,xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch
II. CHUẨN BỊ :
GV : Hình trang 80, 81 SGK + Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí + Giấy khổ lớn đủ cho các nhóm, bút màu
HS : Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC : 3’Không khí bị ô nhiễm
Thế nào là không khí sạch và thế nào là không khí bị ô nhiễm?
GV nhận xét, chấm điểm 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 1’ Trực tiếp
b. Bài giảng : 30’
HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch : 12’
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
GV gọi đại HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
Liên he ä: Gia đình em, địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Kết luận của GV : Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
Giảm lượng khí thải độc hại của xe co 1động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,
Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
HĐ2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch : 12’
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
Trình bày và đánh giá
GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
3. Củng cố : 2’
– Vì sao phải bảo vệ bầu không khí?
- Nêu những việc làm để bảo vệ bầu không khí?
4. Dặn dò : 1’
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Về nhà học bài
Chuẩn bị bài : ¢m thanh
 2HS trả lời miệng
Khi những thành phần khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,có trong không khí với tỉ lệ thấp,không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.(10đ)
HS quan sát và thảo luận câu hỏi theo cặp + Trình bày + NX 
Việc nên làm 
Hình 1: các bạn vệ sinh lớp học để tránh bụi.
Hình 2 : vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh bốc mùi hôi thối và khí độc.
Hình 3 : nầu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải
Hình 5 : trường học có nhà vệ sinh hợp quy cáchgiúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường
Hình 6 : cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
Hình 7 : trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
- Việc không nên làm :
Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương.
+ Nhiều gia đình cần giữ nhàvệ sinh hợp lí. Thường xuyên giữ vệ sinh nhà ở. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc như GV đã hướng dẫn
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần
- HS nêu
Về nhà học bài 
TiÕt 5
Sinh ho¹t

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc