Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 23

TOÁN

ÔN TẬP: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách hiểu thế nào là thể tích của một hình.

- Giải được các bài toán có nội dung liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán5- Tập2.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định.

2. Nội dung. HS làm bài tập 1,2 (trang 17,18)

Bài 1: HS nêu yêu cầu.

? Hình 1,2 mỗi hình gồm mấy hình lập phương nhỏ?

? Hình 3,4 mỗi hình gồm mấy hình lập phương nhỏ?

? So sánh thể tích giữa các hình?

- HS nêu cách làm.

- HS làm bài.

- Gv gọi một số HS mang vở kiểm tra.

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 24-26/01/2011
Ngày dạy: 07/02/2011
Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011.
TOÁN
ôn tập: thể tích của một hình
I. mục tiêu:
- Củng cố cách hiểu thế nào là thể tích của một hình.
- Giải được các bài toán có nội dung liên quan.
II. chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán5- Tập2.
II. hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 1,2 (trang 17,18)
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
? Hình 1,2 mỗi hình gồm mấy hình lập phương nhỏ?
? Hình 3,4 mỗi hình gồm mấy hình lập phương nhỏ?
? So sánh thể tích giữa các hình?
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài.
- Gv gọi một số HS mang vở kiểm tra.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Hình 1 gồm 18 hình lập phương nhỏ. 
Hình 2 gồm 18 hình lập phương nhỏ. 
Thể tích của hình 1 bằng thể tích của hình 2.
Hình 3 gồm 36 hình lập phương nhỏ. 
Hình 4 gồm 42 hình lập phương nhỏ. 
Thể tích của hình 3 nhỏ hơn thể tích của hình 4. Hay thể tích của hình 4 lớn hơn thể tích của hình3.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Mỗi hình lập phương nhỏ có cạnh mấy cm?
? Vởy thể tích hình vuông nhỏ là mấy cm3?
? Nêu cách tính mặt đáy của hình hộp chữ nhật?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là; 5cm
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là; 3cm
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là; 4cm
Hình hộp chữ nhật gồm 60 hình lập phương cạnh 1cm
3. Củng cố – Dặn dò.
Về làm các bài còn lại.
GV tóm tắt nội dung bài.
Về nhà xem lại bài.
Khoa học (Tiết số:45)
Sử dụng năng lượng điện
 I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
 ? Con người sử dụng năng lượng gió, điện trong những việc gì ?
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b.nội dung.
* Hoạt động1: Dòng điện mang năng lượng
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận.
? Hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng lấy từ đâu?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
* Hoạt động 2:ứng dụng của dòng điện
- GV cho HS thảo luận nhóm.
? Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng trên bảng?
? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó?
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động3: Vai trò của điện
- GV cho HS chơi.(STK- T 60)
- GV cho HS nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
- HS đọc mục BCB- T 93
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về cb bài: Lắp mạch điện đơn giản
Tập đọc
ÔN Tập: - cao bằng
 - phân xử tài tình
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS luyện đọc lại bài Cao Bằng và Phân xử tài tình trả lời các câu hỏi trong sách BTBT&NC Tiếng Việt 5- TậpII.
- Biết liên hệ thực tế, bản thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5- TậpII
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
* GV cho HS đọc lại bài:
+ Cao Bằng:
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc nhóm. Đọc cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng – Nhận xét.
+ Phân xử tài tình:
- HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng ở các từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc– Nhận xét.
* Trả lời câu hỏi (Vở BTBT&NC)
+ Cao Bằng:
Câu1: Vượt qua được những đèo nào thì đến được Cao Bằng? (Đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc)
Câu2: Những từ ngữ nào nói lên người Cao Bằng rất hiền lành đôn hậu?
Câu3: Tác giả so sánh lòng yêu nước của người Cao Bằng với gì? (núi non Cao Bằng)
Câu4: Tác giả muốn gửi gắm điều gì với nước non và con người Cao Bằng? (giữ gìn mảnh đất Cao Bằng thân yêu) 
+ Phân xử tài tình:
Câu1: Vì sao khi tấm lụa bị xé làm đôi, người chủ của tấm lụa lại bật khóc? (vì sót của và đó là công sức của mình làm ra)
Câu2: Hình ảnh chú tiểu vừa chạy vừa hé bàn tay cầm thóc ra xem thóc đã nảy mầm chưa gợi cho em nhớ đến câu tục ngữ nào trong các câu sau?
Há miệng mắc quai.
Có tật giật mình.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu3: Qua hai mẩu chuyện nêu trên, em nghĩ quan án là người thế nào?
HS thảo luận nhóm đôi.
HS tự làm bài.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS hoàn thành vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Đọc trước bài Chú đi tuần. 
Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập: MRVT: trật tự - an ninh.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố và nhận biết mở rộng vốn từ xung quanh chủ đề Trật tự – An ninh.
- Làm các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt- Tập II.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
? Bài hôm nay có mấy bài tập? (3 bài tập – trang 23)
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
Tuần tra đêm mang lại
Người cảnh sát lập lại
Tờ giấy khen này mang lại
Huy chương vàng thế giới đem lại
Phi đội này đã mang lại
Sự bình yên cho bầu trời.
Vinh quang cho đất nước.
An ninh cho làng xóm.
Trật tự cho khu chợ.
Vinh dự cho gia đình.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
Bộ đội
Học sinh 
Công nhân
Cảnh sát
Thầy thuốc
Y tế
Giáo dục
An ninh
Công nghiệp 
Quốc phòng
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
? Những từ cần điền là những từ nào?
- HS nêu.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
	Điền từ:
a.trật tự
b. an ninh
c. trật tự – an ninh
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Toán
ôn tập: xăng ti mét khối - đề xi mét khối
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố thế nào là Xăng ti mét khối, Đề xi mét khối và các mối liên quan giữa các đơn vị.
 - Rèn kĩ năng trình bày và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài 
- HS : Vở ghi B2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 3,4,5(Trang 18)
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét kết quả.
Bài 4: a. HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.
5 dm3 = 5000 cm3
14 dm3= 14000 cm3
3,2 dm3= 3200 cm3
12,37 dm3= 12370 cm3
Bài 5: a. HS nêu yêu cầu.
? Nêu cách làm?
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.
3/4 dm3 = 750 cm3
4 dm3 375 cm3= 4375 cm3
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về làm các bài còn lại.
Luyện viết.
Bài 4
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS rèn luyện viết đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ, HS biết điểm đặt bút, điểm kết thúc. 
- HS hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết chữ đẹp 5 – TậpII. 
- GD tính kiên trì cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở Luyện viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- HS đọc nội dung bài viết:
? Bài viết có nội dung gì?
- HS quan sát mẫu chữ.
- Gv lưu ý một số chỗ nét nối HS hay sai.
- Ghi và hướng dẫn cách nối các nét HS hay sai.
- Cho HS lên bảng viết cách nối nét.
- Viết bài: Cho HS viết từng cụm từ một. 
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Thu vở – chấm một số bài, nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại.
Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Hiểu các cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
- Làm được các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao. (trang 20)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
Bài1: 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung của 2 phần.
- Một HS khá giỏi lại câu chuyện vui.
- Lớp theo dõi.
? Bài tập yêu cầu gì?
? Đoạn văn gồm mấy câu ghép? Có mấy câu ghép dùng quan hệ từ tương phản?
- HS xác định danh giới câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
a. Có 2 câu ghép dùng quan hệ tương phản.
b. Mặc dù nhưng; Tuy nhưng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu gì? 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Hs điền từ.
- HS làm bài.
- HS nêu, nhận xét.
Lần lượt điền vào khổ thơ là; Dù. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Tập làm văn
Ôn: văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố cách làm bài văn kể chuyện. 
- HS làm các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5 – Trang 15.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- HS đọc đề bài sách giáo khoa trang 21
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đây là thể loại văn nào?
? Bài văn kể chuyện gồm những phần nào?
? Mở bài em nêu gì?
? Phần thân bài em kể theo trình tự nào?
? Câu chuyện ấy khó quên vì sao?
- HS đọc phần gợi ý.
- GV cho HS suy nghĩ.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài làm. NHận xét, bổ sung.
Đê bài: Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
3. Củng cố – Dặn dò.
Gv tóm tắt ND bài.
Về xem trước bài tiếp theo.
Toán
Ôn: mét khối 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về đơn vị mét khối và mối quan hệ của mét khối.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Toán 5
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 6,7 (trang 19) 
Bài 6: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán hỏi gì? 
- HS nêu cách làm.
- Gv làm mẫu một phép tính.
- 1 HS lên bảng.
- làm bài vào vở.
- Nhận xét.
a. 3m3 = 3000 dm3
7,3 m3 = 7300 dm3
2,528 m3 = 2528 dm3
b. Làm tương tự.
Bài 7 : HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu cách làm.
- HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
a. 37 m3 345 dm3 = 37, 345 m3
4 m3 50 dm3 = 4,050 m3
60 m3 5 dm3 = 60,005 m3
402 dm3 2cm3 = 402,002 dm3
b. Làm tương tự.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
Về làm các bài còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docB2T23.doc