Luyện đọc
Người công dân số một
I. Mục tiêu:
- Ôn lại bài “ Người công dân số một”
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy.
- Nắm được nội dung bài.
II. Các hoạt động :
A. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc bài: Về ngôi nhà đang xây.
- Nêu nội dung chính của bài.
B. Dạy luyện đọc:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức đọc theo vai.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo vai.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
Tuần 19 Thứ hai ngày 11 tháng1 năm 2010 Luyện đọc Người công dân số một I. Mục tiêu: - Ôn lại bài “ Người công dân số một” - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động : A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc bài: Về ngôi nhà đang xây. - Nêu nội dung chính của bài. B. Dạy luyện đọc: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Tổ chức đọc theo vai. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Nhận xét cho điểm. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi. - Đọc theo vai. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. Toán Luyện tập: Tính diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài: 2, 3. - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau nêu, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở: đáy lớn đáy bé h S 15 cm 10 cm 12 cm 150 cm2 m m m m2 1,8 dm 1,3 dm 0,6dm 0,93dm2 - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. + đáy bé 8m; đáy lớn hơn đáy bé 26 m; đáy bé hơn chiều cao 6m; 100 m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. + Hỏi thu hoạch được ? kg thóc. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Đáy lớn của thửa ruộng là: 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 26 - 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng là: ( 34 + 26 )2 : 2 = 600 (m2) Thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là: 600 : 100 70,5 = 423 (kg) Đáp số: 423 kg. - Nhận xét. - Thính chiều cao và trung bình cộng 2 đáy của hình thang. - 2 HS lên bảng. a. Chiều cao của hình thang là: 20 2 : ( 5,5 + 4,5) = 4 (m) Đáp số : 4 m. b. Trung bình cộng 2 đáy của hình thang là: 7 2 : 2 = 7 (m) Đáp số : 7 m - Theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc đề , lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. Thể dục Tiết 37: Trò chơi “đua ngựa ” và “lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi 2 trò chơi: “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức” II.Phương tiện: - Sân bãi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu:6-10’ - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Chơi trò chơi khởi động. - Phổ biến, nhiệm vụ, yêu cầu bài. - Chạy chậm thành 1 hàng dọc. - Xoay các khớp cổ chân, gối,. Hông, vai. 2. Phần cơ bản: 18-22’ 1. Chơi trò chơi -Nhắc lại cach chơi. 2. Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc. - Cho thi đua giữa các tổ 1- 2 lần. - Biểu dương tổ thực hiện tốt. - Tổ thua phải cõng bạn trong khoảng cách vừa đi. 3. Chơi trò chơi: - Nhắc lại cách chơi. - Sau mỗi lần chơi đảo vị trí của các em. “Đua ngựa” - Học sinh thử 1 lần. - Chơi chính thức có phần thắng thua và đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều trong khoảng 15- 20 m. “Lò cò tiếp sức” Thi đua với nhau. 3. Phần kết thúc:4-6’ Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ôn động tác đi đều. Đi thường, vừa đi, vừa hát. Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố về giải toán liên quan đến tỷ số %. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 3, 4. - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài có mấy yêu cầu? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. + Chỉ ra 1 hình có diện tích khác với diện tích của 3 hình(SBT) - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. + Hình A khác với diện tích của 3 hình B, C, D. - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - Bài có 3 yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. a. Diện tích của tam giác là: 10 8 : 2 = 40 (cm2) b. Diện tích của tam giác là: 2,2 0,93 : 2 = 1,023 (dm2) c. Diện tích của tam giác là: (m2) - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Diện tích hình thang ABCD là: ( 6,8 + 3,2) 2,5 : 2 = 12,5(cm2) Diện tích hình tam giác MDC là: 6,8 2,5 : 2 = 8,5 (cm2) Hình ABCD lớn hơn hình MDC là: 12,5 - 8,5 = 4 (cm2) Đáp số : 4cm. - Theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc đề , lớp theo dõi. + Chiều dài 16m ; chiều rộng 10m; + Tăng chiều dài 4m thì diện tích tăng là ? % - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 10 16 = 160 (m2) Khi tăng chiều dài thêm 4m thì diện tích tăng thêm là: 10 4 = 40 (m2) Khi tăng chiều dài thêm 4m thì diện tích tăng lên số % là: 40 : 160 100 = 25% Đáp số :25% - Nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Luyện tập: Câu ghép I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép? - Xác định được câu ghép trong đoạn văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ: cần cù , gan dạ. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm làm bài. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận :Không thể tách mỗi vế câu ghép thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1HS lên bảng làm , lớp làm vở. + Câu ghép là : 2, 3, 4, 5, 6 . + Câu 2: thẳm/ biển + Câu 3: trắng/ nhạt + Câu 4: mưa/ biển + Câu 5: gió/ biển + Câu 6: đẹp/ ai. - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lên bảng. - Theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau nêu. -------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Tập biểu diễn văn nghệ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày15 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập I.Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài ôn. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hoạt động nhóm. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét kết luận đúng. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Nối tiếp nhau nêu. + Đoạn a: mở bài trực tiếp + Đoạn b: mở bài gián tiếp. - Theo dõi nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét. ------------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt tập thể Nhận xét nề nếp trong tuần:19 --Lớp trưởng nhận xét chung, đánh giá về nề nếp tuần qua.HS cả lớp theo dõi và bổ xung. -GV tổng hợp ý kiến,nhắc nhở những tồn tai trong tuần 19 và phát huy những mặt tốt đã đạt được. -Bình xét thi đua cá nhân, trong tổ . + Nhắc nhở hs dọn vệ sinh lớp, kê bàn ghế, lau bảng, tưới cây. -Dành 10 phút cho vệ sinh lớp học, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vệ sinh sân trường. Tuần 20 Thứ hai ngày 18 tháng1 năm 2010 Luyện đọc Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: - Ôn lại bài “Thái sư Trần Thủ Độ “ - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động : A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc bài: Người công dận số một. - Nêu nội dung chính của bài. B. Dạy luyện đọc: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Tổ chức đọc theo vai. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Nhận xét cho điểm. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi. - Đọc theo vai. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 2,3 - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. H.tròn (1) (2) (3) Đ.kính 1,2m 1,6 dm 0,45m Chu vi 3,768cm 5,024dm 1,413m - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. H.tròn (1) (3) (3) B.kính 5m 2,7dm 0,45cm Chu vi 3,14m 16,956 2,826cm - Nhận xét. - Tính chu vi của bánh xe? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Chu vi của bánh xe là: 1,2 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3, 768 m - Nhận xét. Thể dục Tiết 39: Tung và bắt bóng - nhảy dây - bật cao I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tung và bắt bóng theo 2- 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Làm quen động tác bật cao. - Chơi trò chơi: “Bóng chuyền sáu” II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 1 học sinh 1 dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu:6-10’ - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu giờ dạy. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gốim sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. 2. Phần cơ bản:18-22’ 1. Ôn tung và bắt bóng. - Giáo viên quan sát, sửa sai. - Giáo viên biểu dơng. 2. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - Nhận xét. 3. Làm quen nhảy bật cao: - Giáo viên làm mẫu (giảng giải ngắn gọn) - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 4. Chơi trò chơi. - Giáo viên nhắc nhở chú ý an toàn khi chơi. - Tập theo nhóm 2- 3 ngời. + Các nhóm chơi theo khu vực của mình. + Các nhóm thi đua với nhau. - Tập theo nhóm 2- 3 ngời. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Tập theo đội hình hàng ngang. - Học sinh thực hiện theo. “Bóng chuyền sáu” - Chia lớp làm 4 nhóm: tập. - Thi đấu loại trực tiếp loại đội vô địch. 3. Phần kết thúc:4-6’ - Thả lỏng - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ôn động tác tung và bắt bóng. - Hít sâu. ------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày19 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 2,3 - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. H.tròn (1) (2) (3) Đ.kính 1,2m 1,6 dm 0,45m Diện tích - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. H.tròn (1) (3) (3) B.kính 5m 2,7dm 0,45cm Diện tích - Nhận xét. - Tínhđiện tích của bánh xe? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Diện tích của bánh xe là: 0,6 x0,6 3,14 = (m2) Đáp số: m2 - Nhận xét. ---------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Mở rộng vố từ : Công dân I. Mục tiêu: - HS biết cách mở rộng vố từ : Công dân. Hiểu nghĩa từ : Công dân -Xác định nghĩa của từ ccông dân trong một số câu cụ thể - Xác định được câu ghép trong đoạn văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ: chăm chỉ , ngoan ngoãn. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài. -Tìm những từ có tiếng công nghĩa là “Không thiện vị”trong các từ dưới đây: Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lý, cong minh, công phu, công trình, công tâm, công trường. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: Xác đinh nghĩa của từ công trong từng câu dưới đây: a/Kể góp của, người góp công. b/Môtj công đôI việc. c/Của một đồng công một nén. d/ Có công mài sắt có ngày nên kim. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm làm bài. - Gọi các nhóm trình bày. * Bài 3: Tìm những từ có tiếng công có nghĩa là:”Thuộc về nhà nước chung cho mọi người”trong các từ dưới đây: Công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1HS lên bảng làm , lớp làm vở. - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lên bảng. - Theo dõi nhận xét. 1 HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau nêu. Hoạt động tập thể Tập biểu diễn văn nghệ ------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày22 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập: Tả người I.Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về văn tả người. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp, kêt bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài ôn. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hoạt động nhóm. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét kết luận đúng. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Nối tiếp nhau nêu. + Đoạn a: mở bài trực tiếp + Đoạn b: mở bài gián tiếp. - Theo dõi nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét. Sinh hoạt tập thể Nhận xét nề nếp trong tuần: 20 --Lớp trưởng nhận xét chung, đánh giá về nề nếp tuần qua.HS cả lớp theo dõi và bổ xung. -GV tổng hợp ý kiến,nhắc nhở những tồn tại trong tuần 20 và phát huy những mặt tốt đã đạt được về : học tập, nề nếp, vệ sinh, thể dục giữa giờ. -Bình xét thi đua cá nhân, trong tổ ( Lưu ý một số hs cá biệt). + Nhắc nhở hs dọn vệ sinh lớp, kê bàn ghế, lau bảng, tưới cây. -Dành 10 phút cho vệ sinh lớp học, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vệ sinh sân trường.
Tài liệu đính kèm: