Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 1

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 1

Th gửi các học sinh.

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hoà; bao

nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng; 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết

 - Hiểu nội dung bài: Bác hồ khuyên hs chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin

 tởng rằng hs sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông,

 xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh.

 - Học thuộc lòng đoạn th: “ Sau 80 năm giời của các em”.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: tựu trờng, sung

sớng, chuyển biến, siêng năng, kiến thiết Ngắt nghỉ hơi sau đúng các

dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ,

niềm hi vọng của Bác đối với hs VN.

3. Giáo dục: Hs yêu quê hơng đất nớc, kính yêu Bác Hồ.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn: 17/ 8/ 2007.
 Ngày giảng: T 2/ 20/ 8/ 07.
* Tiết 1: Chào cờ.
* Tiết 2: Tập đọc.
Th gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hoà; bao 
nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng; 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết
 - Hiểu nội dung bài: Bác hồ khuyên hs chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin
 tởng rằng hs sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, 
 xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh.
	 - Học thuộc lòng đoạn th: “ Sau 80 năm giờicủa các em”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: tựu trờng, sung 
sớng, chuyển biến, siêng năng, kiến thiếtNgắt nghỉ hơi sau đúng các 
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, 
niềm hi vọng của Bác đối với hs VN.
3. Giáo dục: Hs yêu quê hơng đất nớc, kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn th cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
3´
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của hs.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
10´
b, Tìm hiểu bài:
12´
C, Đọc diễn cảm & HTL:
10´
+ Giới thiệu khái quát ND chơng trìnhtập đọc 5, chủ điểm.
+ Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
+ Gọi 1 hs đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc câu văn dài ( bảng phụ)
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trờng sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
* ý1: Niềm vinh dự và phấn khởi của hs nhân ngày khai trờng đầu tiên.
+ Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 sgk.
- C2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu.
- C3: Hs phải thi đua học giỏi... sánh vai cùng các cờng quốc năm châu.
* ý2: Lời ân cần khuyên bảo và mong muốn của Bác đối với hsVN.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
+ Treo bảng phụ đoạn 2, HD đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs đọc diễn cảm và HTL đoạn 2 theo cặp đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- 2 đoạn.
- 2 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 2 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- 1 vài hs đọc.
- 2 hs đọc.
- 1 hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ý chính.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Rút ý chính.
- 2 hs đọc.
- Từ 1 đến 2 hs đọc.
- Đọc diễn cảm và HTL trong cặp.
- 1 số hs đọc, hs nhận xét.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài.
+ Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
 - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số; viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân 
 số một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Các tấm bìa cắt vẽ hình nh phần bài học SGK để thể hiện các 
 phân số.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
 2´
+ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
6´
3. Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số.
7´
4. Luyện tập:20´
 + Bài 1:
 + Bài 2:
 + Bài 3:
 + Bài 4:
- Sử dụng phơng pháp thuyết trình.
- Treo miếng bìa biểu diễn phân số và đàm thoại.
? Đã tô màu mấy phần băng giấy?
+ Y/c hs giải thích.
+ Gọi hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã tô màu của băng giấy.
+ Tiến hành tơng tự với các hình còn lại.
a, Viết thơng 2 số tự nhiên dới dạng phân số.
+ Viết bảng các phép chia: 1 : 3; 
4 : 10; 9 : 2. Y/c hs viết thơng của các phép chia trên dới dạng phân số.
- Nhận xét, sửa chữa: 1 : 3 = ;
4 : 10 = ; 9 : 2 = .
+ Đàm thoại, củng cố - cho hs đọc chú ý ( sgk ).
b, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số:
+ Viết bảng các số tự nhiên: 5, 12, 2001,y/c hs viết phân số có mẫu số là 1.
 Nhận xét, sửa chữa, k. luận.
+ Tiến hành tơng tự với các phép tính còn lại.
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ Y/c hs làm bài tập, nhận xét, sửa chữa.
+ Gọi hs đọc y/c; HD làm bài.
+ Y/c hs viết bài, nhận xét, chữa.
 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 
 9 : 17 = .
+ Tiến hành tơng tự bài 2.
32 = ; 105 = ; 1000 = .
+ Tiến hành tơng tự các bài trên.
 a, 1 = ; b, 0 = .
- Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học.
- Đã tô băng giấy.
- Giải thích, n. xét.
- 1 hs thực hiện bảng, hs khác n. xét.
- thực hiện theo y/c của Gv.
- 3 hs viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét.
- Trả lời, đọc chú ý.
- 3 hs thực hiện, lớp viết nháp, nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Làm bài miện nối tiếp.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài.
- Đọc y/c, làm bài, nhận xét.
- Thực hiện theo y/c của GV.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ, giáo dục hs.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 4: Đạo đức.
Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1 ).
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết hs lớp 5 có 1 vị thế so với hs các lớp dới nên cần cố gắng học tập,
 rèn luyện, khắc phục mỗi điểm yếu riêng của cá nhân thành điểm mạnh để 
 xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho các em hs lớp dới noi theo.
2.Kĩ năng: Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng 
 rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục 
 của mình.
- Biết đặt mục tiêu và lập kế hoặch phấn đấu trong năm học.
3. Giáo dục: HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là hs lớp 5. Yêu quý và tự hào về 
 trờng lớp mình.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh sgk phóng to ( HĐ1 ).
	 - Mi - cro không dây để chơi trò chơi ( HĐ4 	- HS: Tranh vẽ theo chủ đề trờng, lớp.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. Mở bài.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs.
+ Giới thiệu khái quát nội dung chơng trình đạo đức lớp 5.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
- nghe.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài
+ Hoạt động 1:
7´
+ Hoạt động 2:
Làm bài tập 1 ( sgk ).
5´
+ Hoạt động 3:
Làm bài tập 2 sgk ( Tự liên hệ ).
5´
+ Hoạt động 4:
Trò chơi phóng viên.
6´
+ Hoạt động nối tiếp.
4´
- Phơng pháp thuyết trình, ghi tên bài.
* M. tiêu: Hs thấy đợc vị thế mới của hs lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5.
* Cách tiến hành: 
+ Treo tranh minh hoạ tổ chức cho hs thảo luận để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
? Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? Hs lớp 5 có gì khác so với hs các lớp khác? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
* K. Luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng. Vì vậy hs lớp 5 cần phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các em hs khối lớp khác học tập.
* M. tiêu:Giúp hs xác định đợc những nhiệm vụ của hs lớp 5.
* Cách tiến hành: 
+ Gọi hs nêu y/c bài tập.
+ HD cách làm, giao việc theo nhóm.
+ Tổ chức báo cáo, n.xét, bổ xung.
* K. luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
+ Liên hệ với hs trong lớp.
* M. tiêu: Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
* Cách tiến hành: 
+ Tiến hành tơng tự nh HĐ2.
* K. luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là hs lớp 5.
* M. tiêu: Củng cố nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
+ HD cách chơi, cho hs chơi thử.
+ Tổ chức cho hs tham gia chơi đóng vai phóng viên phỏng vấn các hs trong nhóm.
+ Mời một số nhóm phỏng vấn trớc lớp, n.xét.
* Củng cố nội dung, rút bài học.
+ HD hs lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
+ Gọi 1 số hs báo cáo, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm 4, quan sát tranh TLCH.
- Đại diện báo cáo, nx.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại điện báo cáo, n.xét. 
- Liên hệ bản thân.
- 1 hs đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số hs liên hệ trớc lớp.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi trong nhóm 6.
- Một vài nhóm
- Một vài hđọc.
- Tự lập kế hoạch.
- Báo cáo, nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị tiết 2.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 5: Khoa học.
Sự sinh sản.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc 
 điểm giống với bố mẹ của mình.
 - Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết bố mẹ và con cái trong các hình ảnh dựa 
 trên những đặc điểm giống nhau .
	 - Nêu đúng ý nghĩa của sự sinh sản.
3. Giáo dục: Hs yêu thơng, kính trọng mọi ngời. Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Các hình minh hoạ ( SGK - 4, 5 ).
 Bộ đồ dùng để thực hiệ trò chơi “ Bé là con ai” theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Kiểm tra.
2´
+ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. Nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 3´
2. Nội dung bài
+ HĐ1: Trò chơi: “ Bé là con ai?”.
* M.tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
8´
+ HĐ2: Làm việc với SGK.
* M.tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
8´
+ HĐ3: Liên hệ thực tế gia đình của em.
9´
- Giới thiệu chơng trình học.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi.
+ Chia nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. HD các nhóm gặp khó khăn.
+ Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng,  ... i kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay 
 đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.
	 - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục: HS học tập tấm gơng anh Lý Tự Trọng, có tinh thần dũng cảm, giàu lòng 
 yêu nớc.
II/ Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
	- Giấy khổ to ghi lời thuyết minh cho từng tranh.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Mở bài:
3´
+ Giới thiệu khái quát phân môn kể chuyện lớp 5.
- Lắng nghe.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
a, GV kể chuyện.
7´
b, HD viết lời thuyết minh cho tranh.
5´
c, HD kể theo nhóm.
6´
d, Kể chuyện trớc lớp.
12´
? Em biết gì về anh Lý Tự Trọng?
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp, nhấn giọng những từ nói về sự nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm
+ Kết lần 2: Vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
+ Gọi hs gải nghĩa các từ: sáng dạ, mít tinh, luật s, thành viên, Quốc tế.
? Câu chuyện có những nhân vật nào? Anh L.T.T đợc cử đi học nơc ngoài khi nào? Về nớc anh làm nhiệm vụ gì? Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất?
+ Gọi hs đọc y/c bài tập 1.
+ Y/c hs thảo luận nhóm về nội dung từng tranh.
+ Tổ chức báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ K.luận: Dán lời thuyết minh viết sẵn dới từng tranh.
+ Chia nhóm, y/c hs quan sát tranh, dựa vào lời thuyết minh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩ câu chuyện.
+ Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và đặt câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Y/c hs nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- Trả lời, nhận xét.
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe, quan sát tranh.
- Nối tiếp giải thích theo ý hiểu.
- Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- HĐ nhóm 4.
- Đại diện báo cáo, n.xét, bổ xung.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm 6.
- Nối tiếp kể từng đoạn.
- 1 số hs kể cả chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về con ngời Việt Nam?
+ Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: 21/ 8/ 2007.
 Ngày giảng: T6/ 24/ 8/ 07.
* Tiết 1: Toán.
Phân số thập phân.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs biết thế nào là phân số thập phân. Biết có một số phân số có thể 
 chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân 
 số thập phân.
2. Kĩ năng: Thực hành chuyển các phân số thành số thập phân một cách tơng đối thành 
 thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra:
3´
+ KT việc hoàn thành bài tập vào vở của hs.
 Nhận xét, đánh giá.
- Các tổ trởng báo cáo.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài:
a, Giới thiệu phân số thập phân.
15´
b, Luyện tập: 17´
 * Bài 1:
 * Bài 2:
 * Bài 3: 
 * Bài 4:
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Ghi bảng các phân số: ; ; .
+ Y/c hs nhận xét về mẫu số của các phân số.
* G.thiệu: các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, đợc gọi là các phân số thập phân.
+ Ghi bảng: , y/c hs tìm một phân số thập phân bằng phân số .
 = = .
+ Gọi hs giả thích cách làm.
+ Tiến hành tơng tự với: ; ;
+ Củng cố, nêu kết luận.
+ Ghi bảng phân số, y/c hs đọc.
 Nhận xét, sửa chữa.
+ Đọc lần lợt các phân số thập phân cho hs viết.
+ Nhận xét, chữa bài.
+ Y/c hs đọc các phân số trong bài và nêu rõ các phân số thập phân.
* Phân số: ; là p.số thập phân.
? Phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
* Phân số: có thể viết thành phân số thập phân. = = .
? Bài y/v chúng ta làm gì?
+ HD làm bài, y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài.
a, = = b, = = . 
c, = = ; c, ==.
- Nghe.
- Nhận xét mẫu số các phân số.
- Nghe.
- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Nêu cách làm.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp.
- 2 hs viết bảng, lớp viết vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu các phân số thập phân.
- Tìm và viết, nhận xét.
- Tìm số thích hợp điền vào ô trống.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
3´
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau,
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 2: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nhận biết đợc cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên 
 cách đồng.
	 - Hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày 
 theo dàn ý.
3. Giáo dục: Hs yêu thích môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
	- HS: Su tầm tranh, ảnh vẽ vờn cây, công viên, cách đồng
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
a.Kiểm tra:
5´
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
+ KT sự chuẩn bị bài của hs.
 Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs nêu, lớp nhận xét.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD hs làm bài tập: 30´
 * Bài 1:
 * Bài 2:
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập.
+ Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận.
a, Sự vật đợc m.tả: cách đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt ma, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ: bầy sáo; mặt trời mọc.
b, T.giả q.sát sự vật = xúc giác ( cảm giác của làn da ): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt ma 
- Bằng thị giác: thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi
c, VD:Những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé của em ớt lạnh. T.giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ớt lạnh bàn chân
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ HD, gợi ý làm bài.
+ Y/c hs làm bài tập cá nhân.
+ Gọi hs trình bày dàn ý của mình, nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Mỗi hs trả lời 1 câu. hs khác nhận xét, bổ xung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Lập dàn ý.
- 1 số hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ xung.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
3´
+Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nhe, ghi nhớ.
* Tiết 3: Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”và “Lò cò tiếp sức”.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
	- Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “ Lò cò tiếp sức”.
2. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng các động tác, nói to, rõ ràng, đủ nội dung.
	 - Tham gia trò chơi đúng cách, hào hứng trong khi chơi.
3. Giáo dục: Hs có ý thức rèn luyện thân thể thờng xuyên, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
	- GV: Địa điểm; 1 còi; 2 - 4 lá cờ.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung.
Đ.lợng.
Phơng pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
+ GV yêu cầu nhóm trởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
+ Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
+Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản.
a, Ôn ĐHĐN:
+ Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.
+ Lần 1,2: GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sủa động tác sai cho hs.
+ Chia tổ luyện tập ( tổ trởng điều khiển ).
+ Tổ chức thi đua trình diễn theo tổ, nhận xét, tuyên dơng.
g, Trò chơi vận động: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “ Lò cò tiếp sức”.
+ Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
+ Tổ chức cho hs chơi, nx, tổng kết.
6´
24´
 GV 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
GV
x x x x x
x x x x x
x x x x x
TT
x x x x x
x
 x x
x x
 x GV x
 x x
 x
3. Phần kết thúc.
+ Tập hợp lớp, tập một số động tác thả lỏng.
+ GV cùng hs hệ thống nội dung bài.
+ Liên hệ giáo dục học sinh.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
5´
 GV
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
* Tiết 4: Khoa học.
Nam hay nữ.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm 
 xã hội. 
 - Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam 
 và nữ.
2. Kĩ năng: HS phân biệt đúng nam và nữ dựa vào đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
3. Giáo dục: Hs luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, 
 yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Hình minh hoạ ( sgk ); Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
? Sự sinh sản ở ngời có ý nghĩa n.t.n?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản?
 Nhận xét, ghi điểm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
3´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Thảo luận.
+ M.tiêu: Hs xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.
14´
* HĐ2: TRò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng?”.
+ M.tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
10´
? Con ngời có những giới nào?
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Cách tiến hành: 
+ Chia nhóm, y/c các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 ( sgk - 6 ).
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
* Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, cha có sự khác biệt nhiều
Khi lớn: Nam thờng có dâu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, phát phiếu nh gợi ý trong trang 8 sgk và hớng dẫn hs cách chơi.
- Thi xếp các tấm vào phiếu:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu.
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Dụi dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm óc con, trụ cột gia đình.
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
- Mang thai.
- Cho con bú.
- Trả lời.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 5, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
3´
+ Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Tiết 5: Sinh hoạt.
	- Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần.	
- Đa ra phơng hớng hoạt động tuần 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA t 1.doc