Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 11

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I/ Mục tiêu:

1/ Kt:

 Hiểu nghĩa các từ: săm soi, cầu viện . Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài .

2/Kn: Đọc- đọc đúng: rủ rỉ, leo trèo, ngọ nguậy, vòi voi, nhọn hoắt, líu ríu. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.

3/ Gd: Gd hs yêu quý cây trồng , yêu quý thiên nhiên xung quanh và có ý thức bảo vệ cây trồng.

4/ Tăng cường TV cho HS.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Ngày soạn: 26/10/07
 Ngày giảng:T2/29/10/07
Tiết1: Chào cờ
Tiết2: Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: 
 Hiểu nghĩa các từ: săm soi, cầu viện . Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài .
2/Kn: Đọc- đọc đúng: rủ rỉ, leo trèo, ngọ nguậy, vòi voi, nhọn hoắt, líu ríu. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
3/ Gd: Gd hs yêu quý cây trồng , yêu quý thiên nhiên xung quanh và có ý thức bảo vệ cây trồng.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (5’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc (10’)
b/ Tìm hiểu bài (10’)
c/ Luyện đọc lại (10’)
3/ Củng cố dặn dò (5’)
- Giới thiệu về chủ điểm và bài học
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
H: Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc. 
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải.
- YC HS đọc đoạn theo nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả đọc trong nhóm.
- NX.
- Đọc mẫu toàn bài lần1
+ Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Đoạn 1 nói lên điều gì? 
- Cho HS đọc đoạn 2:
H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc đoạn 3:
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? 
H: Nội dung chính của bài là gì?
- Đọc mẫu toàn bài lần 2
- Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm.
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Yêu cầu HS đọc bài chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ......................................
- 1 hs đọc.
- Hs quan sát sgk.
- 3 đoạn
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 3
- Trình bày kết quả đọc trong nhóm.
- Nghe, theo dõi.
- Hs đọc thầm đọc lướt sgk và trả lời câu hỏi.
- Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể 
- ý thích của bé Thu.
- Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra 
-Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vườn.
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm ăn.
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài .
- Nghe, theo dõi.
- Nghe, theo dõi.
--HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết: Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân.
2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên.
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
4/ Tăng cường TV cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD luyện tập.
 ( 30')
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2 trang 51 
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1 (52): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 3 (52): > < =
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài. 
Bài tập 4 (52): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chấm điểm.
- Tóm tắt nd bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập trong vở bài tập
KQTCTV: ......................................
- 2hs lên bảng làm bài.
- Ngh, theo dõi.
Bài tập 1 (52): 
- Đọc bài, nêu cách làm, làm vào bảng con
15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
Bài tập 2 (52): 
- Đọc đề bài, nghe hướng dẫn , làm bài, chữa bài.
4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10
 = 14,68 
 b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
= (6,9 +3,1) + (8,4+ 0,2 )
= 10 + 8,6 
= 18,6
 Bài tập 3 (52): > < =
- Nêu yêu cầu , nghe hướng dẫn, làm bài, chữa bài
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
 *5,7 + 8,8 = 14,5
 * 0,5 > 0,08 + 0,4
Bài tập 4 (52): 
*Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đo dệt trong cả ba ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m
Tiết 4: Đạo đức.
Thực hành giữa học kỳ I
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: giúp hs nhớ lại các kiến thức đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 5, Có trách nhiệm về việc làm của mình, Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên, Tình bạn.
 Hiểu nội dung chuyện và nắm chắc ghi nhớ qua những bài học.
2/ Kn: Rèn kỹ năng ghi nhớ những kiến thức đã học qua các bài nói trên.
3/ Gd: Gd hs chăm học, ý thức học tập, biết áp dụng những hành vi đúng vào cuộc sống.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/Đồ dùngdạy học:
 Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: ( 3')
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ nội dung:
3/ Thực hành:
HĐ1: Thảo luận theo nhóm
MT: C2 những việc hs lớp 5 nên làm và không nên làm.
 ( 10')
HĐ2: Làm việc cá nhân
MT: Nêu được những việc làm có trách nhiệm của em.
( 8')
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp ( 9')
MT: Kể lại một thành công trong học tập do sự cố gắng của bản thân
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs nêu nội dung cần ghi nhớ bài tình bạn
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1: 
- Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 3.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- NX, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- YCHS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- Cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- yêu cầu hs hoci bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: .......................................
- Nêu.
- Nghe, theo dõi
Bài tập 1: 
- Thảo luận nhóm 3 theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2
- Làm bài ra nháp.
- Trình bày.
-HS khác nhận xét.
Bài tập 3
- Ghi lại
- Trình bày.
- Nhận xét.
 Ngày soạn: 24/10/09
 Ngày giảng: T3/27/10/09
Tiết1:Toán
Trừ hai số thập phân
I/ Mục tiêu:
1/: Kt: HS biết trừ hai số thập phân
2/ Kn: áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan .
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán , yêu thích môn học.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (3’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài:(2’)
2/HD thực hiện phép trừ 2 STP(12’)
4/ Luyện tập
 ( 18')
5/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 2( 51) 
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
a/ ví dụ:
- HD hs hình thành phép trừ.
- Nêu bài toán.
- Đặt câu hỏi và yc hs nêu phép tính.
 4,29-1,84= 
- Yc hs suy nghĩ và tìm cách thực hiện .
- Gọi hs nêu cách tính trước lớp.
- Giới thiệu cách đặt tính và tính:
4,29m-1,84m= 2,45m
- Gọi hs trình bày cách đặt tính trước lớp .
- Yc hs so sánh và nêu ra cách đặt tính đúng.
b/ Ví dụ 2: 45,8 - 19,26 = ?
- Thực hiện tương tự ví dụ 1.
- Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk và yc hs đọc thuộc luôn tại lớp .
- Yc hs đọc phần chú ý.
Bài tập 1 (54): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Gọi hs chữa bài. 
- NX, Chấm điểm 
Bài tập 3 (54):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Chấm điểm.
- Tóm tât nội dung bài,NX giờ học.
- Yêu cầu HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: .....................................
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Nghe, theo dõi.
- Nghe, theo dõi.
- Hs trao đổi và làm tính.
- 1 hs khá nêu.
- Hs trình bày trên bảng.
- đọc trước lớp và HTL tại lớp.
- Đọc chú ý.
Bài tập 1 (54): 
- Đọc bài nêu cách làm và làm bài vào vở nháp 
 a) 68,4 b) 46,8 c*) 50,81 
 - 25,7 - 9,34 - 19,256
 42,7 37,46 31,554 
Bài tập 2 (54): 
- Đọc bài, nêu cách làm, làm bài, chữa bài.
 a) 71,2 b) 5,12 c*) 69
 - 30,4 - 0,68 - 7, 85
 40,8 4,44 61,15
Bài tập 3 (54):
- Đọc bài, nghe hd làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải:
 Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 +8 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25kg
Tiết 2:Luyện từ và câu
đại từ xưng hô
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2/ Kn: Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn , bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong đoạn văn bản ngắn.
3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ trong nói viết .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài:(3’)
2/ Phần nhận xét :
 ( 12')
3/ Phần ghi nhớ (5’)
4/ Phần luyện tập:
 ( 15')
5/ Củng cố dặn dò(5’)
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1(104):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
H: Đoạn văn có những nhân vật nào?
H: Các nhân vật làm gì?
H: Những từ nào dùng để chỉ người nói?
H: Những từ nào dùng để chỉ người nghe?
H: Từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyên hướng tới?
KL: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
H: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô với thầy giáo, bố mẹ, anh chị, bạn bè?
H: Đại từ xưng hô là những từ như thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Bài tậ ...  môi trường nói gì?
- Yc hs đọc thầm lại bài chính tả .
- Nhắc hs chú ý cách trình bày.
- Đọc cho hs viết bài vào vở. 
- Thu một số vở chấm nhận xét .
 Bài tập 2 (104):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1 ý a. Tổ 2 ý b. 
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 Bài tập 3 (104):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 6 vào bảng nhóm, trong thời gian 10 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- NX, Biểu dương nhóm thắng cuộc. 
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả.
KQTCTV: .......................................
- Nghe, theo dõi.
- Theo dõi sgk.
- 1 hs đọc
- Giải thích thế nào là bảo vệ môi trường.
- Đọc thầm trong sgk.
- Hs nghe viết vào vở.
Bài tập 2 (104):
- Đọc yêu cầu, chia tổ làm bài.
* VD về lời giải:
Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm
Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng
- Trình bày.
Bài tập 3 (104):
- Đọc yêu cầu bài, thi làm bài theo nhóm 6
* VD về lời giải:
-Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao,
-Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng,
- Trình bày.
Tiết 5: Khoa học
ôn tập con người và sức khoẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Giúp hs có khả năng xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
2/ Kn: vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét , sốt suất huyết , viêm não , viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
3/ Gd: Gd hs có ý thức phòng tránh các bệnh , giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và cho người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
 III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 3: thực hành vẽ tranh vận động.
MT: hs vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (30’)
3/ Củng cố dặn dò(8’)
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Y/c hs thực hành vẽ theo nhóm 3
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Mời các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét bình chọn nhóm vẽ đẹp - 
- Biểu dương nhóm thắng cuộc
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . nói với bố mẹ những điều đã học .
- Chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: .........................................
- Nghe, theo dõi.
- Thảo luận và vẽ tranh theo nhóm .
- Nhận xét .
- Liên hệ
- Ghi nhớ!
 Ngày soạn:26/10/2009
 Ngày giảng:T6/30/10/2009
Tiết1 : Toán
 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I /Mục tiêu:
1/ KT: Giúp hs nắm và vận dụng được các quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên . bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số với một số tự nhiên.
2/ KN: Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên thành thạo, chính xác.
3/ GD: Giáo dục hs tính kiên trì cẩn thận trong thực hành tính toán.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học.
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’ ).
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài ( 2’ ).
2/ Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
 ( 12’ ).
3/ Luyện tập:
 ( 18')
5/ Củng cố dặn dò ( 3’).
Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 2 trang 55
- NX, chấm điểm.
GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Ví dụ 1: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán.
- YC hs nêu cách tính chu vi hình tam giác đó.
Gv đặt câu hỏi gợi ý cho hs nêu 1,2m+1,2m+1,2m hay 1,2 m x 3 = ?
Yc hs cả lớp suy nghĩ và tìm kết quả.
Yc hs nêu cách tính của mình .
Nghe và ghi bảng .
Giới thiệu kỹ thuật tính và hd hs đặt tính :
 1,2 1,2 x3 = 3,6
 X 3 
 3,6
Yc hs so sánh 1,2 x 3 và 12 x 3
Nhận xét và nêu nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b/ VD 2: gv nêu vd 2 và hd hs thực hiện cách tính ( T2 ví dụ 1 )
+ Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
Bài tập 1 (56): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài. 
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 2* (56): Viết số thích hợp vào ô trống
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài.
Bài tập 3 (56):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chấm diểm
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học.
- Yêu cầu HS học bài, làm bài Vở bài tập, CB bài sau.
KQTCTV: .................................
2 hs lên bảng làm bài .
- Nghe, theo dõi.
- theo dõi
Hs nêu cách tính .
1,2m+1,2m+1,2m 
Hs thảo luận 
1 hs nêu 1,2m = 12dm
12 x 3 = 36 dm 
Vậy 36 dm = 3,6 m
Hs nêu .
Bài tập 1 (56): 
- Đọc yêu cầu, nêu cách làm , 4 hs làm bài vào bảng, lớp làm vào vở.
a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256 d) 6,8
 x 7 x 5 x 8 x 1 5
 17,5 20,90 2,048 340
 68 
 102,0
Bài tập 2* (56):* 
- Đọc bài, nêu cách làm, làm bài vào vở, chữa bài miệng.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
tích
9,54 
40,35 
23,89
Bài tập 3 (56):
- Đọc đề bài, nghe HD, 1HS làm bài
Trên bảng, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
 Đáp số: 170,4 km
Tiết 2 : Thể dục 
Động tác vươn thở ,tay, chân ,vặn mình 
và toàn thân
 Trò chơi : “ chạy nhanh theo số’’
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân , vặn mình và toàn thân của bài TDPTC . Biết chơi trò chơi : Chạy nhanh theo số . 
2/ Kn : rèn k ỹ năng thực hiện thành thạo chính các các động tác trên . chơi nhiệt tình .
3/ Gd : Gd hs ý thức tự giác trong tập luyện TDTT để có sức khẻ tốt .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/Địa điểm phương tiện :
 Sân bãi , còi , kẻ sân chơi .
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
Định lượng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm theo địa hình tự nhiên .
Chơi trò chơi : nhóm 3 nhóm 7
2/ Phần cơ bản :
+ Chơi trò chơi : chạy nhanh theo số .
Gv điều khiển trò chơi .
+ Ôn 5 động tác thể dục đã học .
Cho hs ôn tập chung cả lớp từ 1 – 2 lần theo đội hình hàng ngang .
Chia tổ cho hs tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng .
+ Cho hs thi đua giữa các tổ .
Nhận xét sửa sai cho hs .
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
6 – 10’
18-22’
4-6’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh củng cố về cách viết đơn đúng quy tắc vad trình bày đúng quy định .
2/ Viết được một lá đơn (kiến nghị ) đúng thể thức , ngắn gọn rõ ràng thể hiện đủ các nội dung cần thiết .
3/ Gd : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , tự lập trong cuộc sống .
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBT in mẫu đơn , bảng lớp viết mẫu đơn
III/ Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5’)
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài ( 2’).
2/ HD hs viết đơn:
(30’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
Gọi hs đọc lại đoạn văn bài văn về viết lại .
Nhận xét chấm điểm .
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
 - Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
- Mời 2 HS đọc mẫu đơn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
H: Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
H: Tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn viết như thế nào?
H: Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- Nhắc HS: 
+)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
+)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học.
- Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: .....................................
2 hs đọc trước lớp .
- Nghe, theo dõi.
- 1HS đọc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn kiến nghị.
-Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết.
+Lời cảm ơn.
- Nêu.
- Viết vào vở.
- Đọc.
Tiết 4: Khoa học
Tre – mây – song
I/ Mục tiêu.
1/ KT: 
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, song, mây.
2/ KN: Kể được một số đồ dùng làm từ tre, song ,mây; nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song đựơc sử dụng trong gia đình.
3/ GD: Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ các đồ vật trong gia đình làm bằng mây, tre, song .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
ND & TG 
HĐ của GV
 HĐ của HS
A. KT bài cũ
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài
 ( 2’).
2/ HĐ 1: Làm việc với sgk.
MT: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của mây, tre, song. ( 14’ ).
3/ HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
MT: HS nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng mây, tre, song.
Nêu được cách bảo quản đồ dùng làm băng May, tre, song ( 1 6’ ).
4/ Củng cố dặn dò
 ( 3’ ).
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Chia nhóm, yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk và hoàn thành phiếu bài tập
 - Phát cho các nhóm phiếu học tập.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- NX, ghi bảng.
- Yêu cầu nhóm quan sát hình 4,5,6,7 trang 47 hoàn thành bảng sau
Hình
Tên sp
Tên vật liệu
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung.
- NX, Ghi bảng.
H: Kể tên các đồ vật được làm bằng tre, song, mây mà bạn biết.
H: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, song, mây trong gia đình
- NX, gọi hs đọc ghi nhớ
- Hệ thống lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về đọc trước bài tiết sau. 
KQTCTV: ......................................
- Nghe, theo dõi.
- HS đọc sgk và hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m thân rỗng ở trong gồm nhiều đốt thẳng 
- Cứng có, tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ,dài, không phân nhánh, hình trụ.
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng
- Làm nhà, làm đồ dùng trong gia đình... 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ
- làm dây buộc bè, làm bàn ghế.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung.
- HS quan sát hình 4,5,6,7 trang 47 sgk và nói tên đồ dùng.
Hình
Tên sp
Tên vật liệu
4
- Đòn ghánh
- ống đựng nước
- Tre
- ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách.
- Mây, song
6
- Các loại rổ rá
- Tre, mây
7
- Tủ
- Giá để đồ
- Ghế
Mây, song
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nêu.
- Nêu.
- Đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA t11.doc