Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 5

Một chuyên gia máy xúc.

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp.

 - Hiểu ND: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: nhạt loãng, A - lếch - xây, buồng máy, ửng lên, mảng nắng, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.

3. Giáo dục: Hs kính trọng và biết ơn các chuyên gia nước ngoài.

4. Tăng cường Tiếng Việt cho HS

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Ngày soạn: 12/ 9/ 2009.
 Ngày giảng: T 2/ 14/ 9/ 09.
* Tiết 1: Chào cờ.
* Tiết 2: Tập đọc.
Một chuyên gia máy xúc.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp...
	 - Hiểu ND: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: nhạt loãng, A - lếch - xây, buồng máy, ửng lên, mảng nắng, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
	 - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
3. Giáo dục: Hs kính trọng và biết ơn các chuyên gia nước ngoài.
4. Tăng cường Tiếng Việt cho HS 
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh minh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
3´
+ Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Bìa ca về trái đất” và trả lời câu hỏi ND bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
10´
b, Tìm hiểu bài:
12´
C, Đọc diễn cảm.
10´
+ GTT
+ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng
+ Gọi 1 hs đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ HDHS luyện đọc từ khó: nhạt loãng, A - lếch - xây, buồng máy, ửng lên, mảng nắng,
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ YC hs đọc đoạn theo nhóm 4
+ Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc
+ NX
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi :
H: Anh Thuỷ gặp A - lếch - xây ở đâu?công trờng xây dựng.
H: Dáng vẻ của A- lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ‎y 
H: Cuộc trò chuyện giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn? 
H*: Chi tiết nào khiến em nhớ nhất? Vì sao?
H: Nội dung bài nói lên điều gì?
+ Đọc mẫu lần 2
+ Treo bảng phụ đoạn 4, HD đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs đọc diễn cảm 4 theo cặp đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- 4 đoạn.
- 4 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 4 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- Đọc bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Anh Thuỷ gặp A - lếch - xây ở công trường xây dựng.
- Anh A - lếch - xây có vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người diễn ra rất thân mật và gần gũi.
- Trả lời.
- Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Nghe, theo dõi.
- Nghe, theo dõi.
- Đọc diễn cảm theo nhóm
- hs đọc, hs nhận xét.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại bài, y/c hs nêu lại nội dung chính của bài.
+ Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Nêu ND chính
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Kết quả tăng cường TV:
* Tiết 2: Toán.
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết: tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyến các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
2. Kĩ năng: Thực hành làm các bài toán về đơn vị đo độ dài một cách thành thạo.Vận 
 dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
4. Tăng cường TV cho học sinh
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ có sẵn nội dung BT1.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ KT bài tập ở vở bài tập của hs.
 Nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
Bài 1:
+ Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập; Y/c hs đọc đề bài.
H: 1m bằng bao nhiêu dm ?
H: 1m bằng bao nhiêu dam ?
+ Y/c hs tự làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
+ Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
H: Dựa vào bảng cho biết trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn ?
Bài 2: 
+ Y/c hs đọc đề bài và tự làm bài, chữa bài
+ Nhận xét
Bài 3: 
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Ghi bảng, HD làm: 
4 km 37 m = 4037 m.
+ Y/c hs làm tiếp các phần còn lại, nhận xét, chữa bài.
+ NX
Bài 4*:
+ Gọi hs đọc bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Bài 1:
- 1 hs đọc bài toán.
1m = 10 dm = dam.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 đ.vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đ. vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
Bài 2: 
- 3 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
 Bài giải:
 a, 135m= 1350dm.
 342 dm = 3420 cm
 15cm = 150mm
 b, 830m= 8300dam
 4000m=40hm
 25000m= 25km
 c, cm; m; km.
Bài 3: 
- 1 hs đọc đề bài.
- Nghe, theo dõi
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở; Nhận xét bài làm của bạn.
8m 12cm = 812cm.
354dm = 35m 4dm.
 3040m = 3 km 40m
Bài 4*:
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
* Bài giải:
 Đường sắt từ ĐN - TPHCM dài là:
791 + 144 = 935 ( km ).
Đờng sắt từ HN - TPHCM dài là:
791 + 935 = 1726 ( km ).
 Đáp số: a, 935 km.
 b, 1726 km.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Kết quả tăng cường TV:
* Tiết 3: Đạo đức.
Có chí thì nên.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học, Hs biết: một số biểu hiện cơ bản của người sống có ‎ chí
- Biết được người có y chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
2.Kĩ năng: Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
3. Giáo dục: HS cảm phục noi theo những tấm gương có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
4. Tăng cường TV cho hs
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vợt khó.
	- HS: thẻ màu
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
4´
+ Y/c hs nêu ghi nhớ của bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs nêu, hs khác nhận xét.
B. Giới thiệu bài:
2´
C. Nội dung bài:
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vợt khó Trần Bảo Đồng.
+ M.tiêu: Hs biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của TBĐ.
8´
* HĐ2: Xử lí tình huống.
+ M.tiêu: HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
11´
*HĐ3:Bài 1.
+ M.tiêu: Hs phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý kiến phù hợp với ND bài học.
7´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs đọc thông tin về TBĐ - SGK trả lời theo nhóm các câu hỏi
1. TBĐ đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
2.TBĐ đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
3. Em học tập được gì từ tấm gương đó? 
+ Gọi hs trình bày, n.xét.
* Kết luận: Từ tấm gương TBĐ ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ ( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 1 sgk trang 10 )
+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm .
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, n.xét, bổ xung.
* K.luận: Trong những tình huống chúng ta vừ thảo luận, ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học...Biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có chí.
* Cách tiến hành:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập; Thảo luận cặp trao đổi từng trường hợp.
+ Nêu từng ý kiến ở bài 2 ( sgk trang 11)
+ Yêu cầu hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích.
+ Nhận xét và kết luận: Đồng ‎ với tình huống b,đ. Không đồng ‎ với các thình huống còn lại.
+ Củng cố ND, rút ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- 1,2 hs đọc thông tin, lớp đọc thầm, thảo luận và TLCH theo nhóm
- Trình bày, nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 5, thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm báo cáo, n.xét.
- Nghe.
- 1 hs đọc; thảo luận cặp đôi.
- Thể hiện sự đánh giá bằng thẻ màu.
- Nghe
- 2 hs đọc, lớp đ.thầm.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Kết quả tăng cường TV:
 Ngày soạn: 12/ 9/ 2009.
 Ngày giảng: T3/ 15/ 9/ 09.
* Tiết 1: Toán.
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết: tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ khố lượng thông dụng.
- Biết chuyến các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng
2. Kĩ năng: Thực hành làm các bài toán về đơn vị đo khối lượng một cách thành 
 thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
4. Tăng cường TV cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ có sẵn nội dung BT1.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài 2 trong vở bài tập
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu
bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
Bài 1:
+ Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập; Y/c hs đọc đề bài.
H: 1kg bằng bao nhiêu hg ?
H: 1kg bằng bao nhiêu yến ?
+ Y/c hs tự làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
+ Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
H: Dựa vào bảng cho biết trong 2 đơn vị đo khối lợng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
Bài 2: 
 + Y/c hs đọc đề bài và tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ NX, chấm điểm.
Bài 3*: 
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Ghi bảng, Gọi hs nêu cách so sánh một trờng hợp; HD làm: 
2 kg 50g ... 2500g.
Ta có: 2kg 50g = 2 kg + 50g
= 2000g + 50g = 2050g.
2050g < 2500g. 
Vậy 2kg 50g < 2500g.
+ Y/c hs làm tiếp các phần còn lại, nhận xét, chữa bài.
+ NX
Bài 4:
+ Gọi hs đọc bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
+ NX, chấm điểm.
- Lắng nghe.
Bài 1:
- 1 hs đọc bài toán.
 1kg = 10 hg = yến.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 đ.vị đo khối lợng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đ. vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
Bài 2: 
- 2 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
18 yến = 180 kg 
 200 tạ = 20000 kg 
 35 tấn = 350000kg. 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ 
 16000kg = 16 tấn
c) 2kg326g=2326g 
 ... ũ.
4´
+ y/c hs làm bài tập 3 vở bài tập 
 Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2´
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
8´
3. Bảng đơn vị đo diện tích.
6´
4. Luyện tập. 17´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài.
a, Hình thành biểu tượng về mm2.
H: Nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học?
+ Treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1 mm; y/c hs tính diện tích của hình vuông.
+ Giới thiệu cách viết, cách đọc mm2.
b, Mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
+ Y/c hs tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
1cm x 1cm = 1cm2
H: Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần S của hình vuông có cạnh dài 1mm ?
H: 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
H: 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2
+ Treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b ( sgk ).
H: Nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn.
+ Y/c hs điền thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
+ NX
+ YC hs đọc
Bài 1.
a, Viết bảng các số đo, gọi hs đọc: 29 mm2. 305 mm2
 1200 mm2.
b, Đọc các số đo cho hs viết.
+ NX
Bài 2.
+ Gọi hs đọc đề bài; y/c 1 hs làm mẫu 1 số đo đầu tiên.
7 hm2 = ....m2
Ta có: 7 hm2 = 7 hm2 00 dam2 00 m2.
Vậy: 7 hm2 = 7000 m2.
+ Y/c hs làm tiếp các phần còn lại của bài.
+ Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Bài 3.
+ Y/c hs tự làm bài.
+ Gọi hs nhận xét bài trên bảng lớp.
+ Chữa bài, ghi điểm.
- Nghe.
- cm2; mm2. m2 ,dam2 , hm2 km2.
- Quan sát, tính diện tích.
- Đọc, viết mm2.
- Tính diện tích, nhận xét.
- Gấp 100 lần.
- 1cm2 = 100 mm2.
- 1mm2 = cm2.
- 1 hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
- đọc ĐT, CN
Bài 1.
- Đọc
- 2 hs viết bảng, hs dới lớp viết vào vở:
168 mm2. 2310 mm2.
Bài 2.
- 1 hs đọc, làm, lớp theo dõi.
- 2 hs làm bảng lớp, lớp làm vở. 
5cm2= 500 mm2.
12 km2 = 1200 hm2
1 hm2 = 1000 m2
Bài 3.
- 2 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài.
1mm2= 1/ 100cm2.
12 mm2 = 800 cm2
29 mm2 = 2900cm2
5. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD làm bài luyện tập thêm.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Kết quả TCTV:
* Tiết 2: Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: 
“Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái. Bước đầu biết cách đổi chân khị đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác, đủ nội dung, thành thạo, đều, đẹp, đúng khẩu hiệu.
 - Tham gia trò chơi đúng cách, đúng nội quy.
3. Giáo dục: Hs có ý thức rèn luyện thân thể thờng xuyên, yêu thích môn học.
4. Tăng cường TV cho hs.
II/ Chuẩn bị: 
	- GV: Địa điểm; 1 còi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung.
Đ.lợng.
Phơng pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
+ GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
+ Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
+ Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản.
a, Ôn ĐHĐN:
+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Điều khiển lớp tập 1 -2 lần sau đó chia tổ luyện tập ( Quan sát, giúp đỡ ).
g, Trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
+ Nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, cho một nhóm làm mẫu.
+ Cho cả lớp chơi thử, thi đua nhau chơi.
+ Tổ chức cho hs chơi, nx, tổng kết.
6´
15´
9´
 GV 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
GV
x x x x x
x x x x x
x x x x x 
3. Phần kết thúc.
+ Tập hợp lớp, tập một số động tác thả lỏng.
+ GV cùng hs hệ thống nội dung bài.
+ Liên hệ giáo dục học sinh.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
5´
 GV
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
Kết quả tăng cường TV:
* Tiết 3: Tập làm văn.
Trả bài văn tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:. Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh. Nhận biết được lỗi trong bài.
2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm của mình và của các bạn.
3. Giáo dục: Hs có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn để viết lại 
 đoạn văn cho hay hơn.
4. Tăng cường TV cho hs.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, 
 ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5' )
+ Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập của 5 hs.
 Nhận xét, đánh giá.
- 5 Nộp bài.
- Nghe.
B. Dạy bài mới:
1. GTB, Ghi đầu bài lên bảng: (2' )
2. Nhận xét chung về bài làm của hs.
 ( 5 ' )
2. Hướng dẫn chữa bài.
 (10' )
3. HD viết lại đoạn văn.
 ( 15 ' )
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
* Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Nhìn chung các em xác định đề bài tương đối tốt. Đã viết đúng y/c của đề, đủ bố cục 3 phần ( mở bài; thân bài; kết bài ).
- Diễn đạt câu, ý trọn vẹn, đúng ngữ pháp. Có sự sáng tạo trong miêu tả.
- Trình bày bài tương đối hợp lí....
+ Nhược điểm: Còn một số bạn xác định chưa đúng y/c của đề. Câu văn còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả; Bài không thể hiện rõ 3 phần... Cụ thể như bạn: Lợi, Lực, Tân, Mai, Pảo...
+ Trả bài cho hs.
+ Y/c hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
+ Quan sát, giúp đỡ hs yếu.
+ Đọc cho hs nghe một số bài văn hay.
+ Gợi ý viết lại đoạn văn với những bài chưa đạt y/c.
+ Gọi hs đọc lại đoạn văn đã viết.
+ Nhận xét, chữa bài.
- Nghe, theo dõi
- Nghe sự nhận xét của GV.
- Xem lại bài của mình.
trao đổi để chữa bài.
- Nghe, học tập.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 đến 5 hs đọc.
4. Củng cố - 
 Dặn dò: ( 3' )
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
Kết quả TCTV:
* Tiết 4: Khoa học.
 Thực hành: Nói “ Không !” 
 Đối với các chất gây nghiện.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia
2. Kĩ năng: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
3. Giáo dục: HS ý thức không dùng các chất gây nghiện và tuyên truyền mọi người 
cùng thực hiện.
4. Tăng cường TV cho hs.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Thông tin và hình ( sgk - 20 đến 23 ).
	 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Kiểm tra.
5´
H: Thuốc lá, rượu, bia, ma tuý có tác hại gì cho người sử dụng và người xung quanh?
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài
+ HĐ3: Trò chơi “ chiếc ghế nguy hiểm”.
* M.tiêu: Hs nhận ra hành vi nò đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm.
10´
+ HĐ2: Trò chơi: Đóng vai.
* M.tiêu: Hs biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
13´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Sử dụng chiếc ghế của GV và một chiếc khăn làm đồ dùng cho trò chơi.
+ HD hs cách chơi; Để ghế vào giữa cửa ra vào.
+ Y/c hs cả lớp đi ra hành lang.
+ Cho các em lần lượt đi vào lớp sao cho không bị chạm vào ghế.
H: Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
H: Tại sao khi đi qua chiếc ghế, 1 số bạn đi chậm lại và rất thận trọng ?
H: Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ?....
* K.luận:Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc nếu họ ..... Điều đó cũng như việc thử sử dụng rượu, bia, ma tuý.
* Cách tiến hành:
H: Từ chối một bạn rủ hút thuốc lá, em sẽ nói gì ?
+ Ghi kết luận về các bước từ chối:
- Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó.
- Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
- Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo bạn, tốt nhất là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
+ Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống, phân vai thể hiện tình huống.
+ Y/c từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống.
* K.luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và
 được bảo vệ. Đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác. 
- Lắng nghe, theo dõi.
- Chuẩn bị trò chơi.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi .
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Nghe, theo dõi
- Hoạt động nhóm 5.
- Lần lượt các nhóm đóng vai.
- Nghe.
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Nghe, 2 hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: HĐNGLL: An toàn giao thông.
Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của luật giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được: Các quy định của luật giao thông đường bộ nhằm góp phần tích cực phòng ngừa và hạn chế được các tai nạn đáng tiếc xảy ra.
2. Kĩ năng: Thực hiện đúng các quy định của luật giao thông đường bộ.
3. Thái độ: Biết tuyên truyền cho người thân trong gia đình và mọi người thực hiện theo.
II. Chuẩn bị:
- Các hình minh họa lòng đường, vỉa hè, lề đường.
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài mới:
1. GTB, ghi đầu bài lên bảng (2')
2. Khái niệm
 ( 10' ) 
3. Phần đường của người tham gia giao thông và các phương tiện tham gia giao thông.
 ( 10' )
4. Các tín hiệu:
 ( 5' )
5.Giới thiệu lòng đường, lề đường, vỉa hè
 ( 5')
B. Củng cố, dặn dò ( 3' )
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu các khái niêm:
+ Luật giao thông đường bộ
+ Người tham gia giao thông
+ Phương tiện giao thông đường bộ
+ Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
+ Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ
+ Người điều khiển tham gia phương tiện tham gia giao thông
Nêu phần đường dành cho người đi bộ,người điều khiển phương tiện.
H: Khi tham gia giao thông người đi bộ hoặc người đi xe đạp cần đi ntn?
H: Khi tham gia giao thông người điều khiển các phương tiện giao thông cần đi ntn? 
- Nêu các tín hiệu của người đi bộ và người đi xe đạp:
+ Báo hiệu bằng tay
- Treo tranh chỉ các phần đường:
+ Lòng đường
+ Lề đường
+ Vỉa hè
- Tóm tắt nội dung bài
- YC hs ghi nhớ, thực hiện an toàn giao thông đường bộ, tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện theo
- Nghe, theo dõi.
- Nghe
-" Khi đi bộ hoặc đi xe đạp trên đường ta cần phải đi theo 1 hàng sát về mép đường phía bên tay phải theo chiều đi của mình.
- Người đi bộ nhường đường cho người đi xe đạp. người đi xe đạp nhường đường cho người đi xe mô tô, ô tô...
- Nghe, theo dõi
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGAt5.doc