KÌ DIỆU RỪNG XANH
I, Mục tiêu
1, KT:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, rừng khộp, con mang.
Hiểu ND bài: cảm nhận được vẻ kỳ thú cuả rừng, tình yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
2, KN: Đọc đúng:loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ,, rào rào, len lách.
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
3, Thái độ: gd hs yêu quý thiên nhiên, biết bảp vệ rừng và khai thác rừng hợp lý
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh bài đọc trong SGK, bảng phụ
Ngày soạn: 3/10/09 Ngày giảng:T2/5/10/09 Người thực hiện: Nguyễn Quang Hưng. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tả Nhìu. Tiết 2: Tập đọc Kì diệu rừng xanh I, Mục tiêu 1, KT: Hiểu nghĩa các từ trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, rừng khộp, con mang. Hiểu ND bài: cảm nhận được vẻ kỳ thú cuả rừng, tình yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 2, KN: Đọc đúng:loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ,, rào rào, len lách. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 3, Thái độ: gd hs yêu quý thiên nhiên, biết bảp vệ rừng và khai thác rừng hợp lý II. Đồ dùng dạy học - ảnh bài đọc trong SGK, bảng phụ III. Các hđ dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, GT bài (2') 2, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc ( 10') b, Tìm hiểu bài (10') C, Hướng dẫn đọc diễn cảm (10') 3, Củng cố dặn dò (5') - Gọi 1 hs đọc thuộc lòng bài " Tiếng đàn ba la lai ca trên sông Đà" và trả lời câu hỏi. - GTT,GTB, Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi 1 hs khá đọc toàn bài. - H: Bài này chia làm mấy đoạn? - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HD HS đọc từ khó:loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ,, rào rào, len lách. - Y/c hs đọc nối tiếp bài lần 2 - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c hs đọc bài trong nhóm - GV đọc mẫu toàn bài lần 1 - Gọi 1 hs đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm và TLCH H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? H: Nhờ những liên tưởng đó mà cảnh đẹp thêm như thế nào? H: Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? - Y/ c học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi H: Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại cảnh đẹp gì cho cảnh rừng? H: Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời H*: vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi"? - Giảng: vàng rợi; Rừng khộp H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên? H: Qua bài văn trên em cảm nhận được điều gì? - Đọc diễn cảm bài lần 2 + Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn 1 hướng dẫn đọc diễn cảm. - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp - Gọi HS nx cách đọc của bạn - NX, chấm điểm - Tóm tắt nội dung bài. Liên hệ: Bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì? - Gv nhận xét tiết học - Dặn hs về học bài, xem trước bài sau -1 hs đọc trước lớp - Nghe, theo dõi. - 1 hs khá đọc trớc lớp - 3 đoạn - 3 hs nối tiếp đọc bài - luyện đọc từ khó. - 3 hs nối tiếp đọc bài - Đọc chú giải. - HS đọc bài trong nhóm - Nghe, theo dõi. - 1 hs đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm và TLCH -Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc tân kỳ... - Cảnh vật trong rừng mang màu sắc kì ảo, thần bí -Vẻ đẹp của những cây nấm. - Đọc và trả lời câu hỏi: - Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền từ cành này sang cành khác. Những con chồn sóc chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng hệt như màu vàng của lá khộp đang ăn cỏ. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng. - Làm cho cảnh rừng trở nên sống động..... - Miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của muôn thú. - Đọc và trả lời câu hỏi: - Vì có sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Màu vàng của lá, màu vàng của con mang và màu vàng của nắng. - Vẻ đẹp của khu rừng đưpcj tác giả miêu tả thật kì diệu. - cảm nhận được vẻ kỳ thú cuả rừng, tình yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Nghe, theo dõi. - Nghe, theo dõi. - Đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc - Nêu nhận xét - Không chặt phá rừng bừa bãi... Ngày soạn: 3/10/09 Ngày giảng:T2/5/10/09 Người thực hiện: Phạm Thị Ngân Thủy.. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tả Nhìu. Tiết 3: Toán Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu 1, KT:Giúp hs nhận biết đợc: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 2, KN: Học sinh nhận biết được cách thêm bớt số 0 ở bên phải phần thập phân để có số thập phân bằng nó thành thạo chính xác 3, Thái độ: gd hs tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán. 4. Tăng cường Tv cho HS. II. Đồ dùng dạy học III. Các hđ dạy học ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (5') B, Bài mới 1, GT bài (2') 2, Đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào lên phải phần TP hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần TP (10') 3, Luyện tập Thực hành ( 20') 4, Củng cố dặn dò (3' ) - Gọi 2 hs lên bảng làm BT 2 trang 38 - GV nhận xét chấm điểm. - GTB, Ghi đầu bài lên bảng a, Nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm=....cm; 9dm= .......m; 90 cm =......m - Yêu cầu HS làm bàivà so sánh: 0,9 m và 0,90 m Biết 0,9m = 0,90m hãy so sánh 0,9 và 0,90 - kết luận 0,9m = 0,90m b, Nhận xét -Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. Bài 1: - Y/c hs đọc đề toán - Cho HS nêu cách giải. - Yêu cầu hs làm bài miệng - Nhận xét Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3*: - Gọi 1hs đọc đề toán - Gọi hs giải thích yêu cầu cuả bài - Y/c hs làm bài - Gọi HS chữa bài - Nhận xét - Tóm tắt nội dung bài; Nhận xét tiết học - Dặn hs về làm bài tập phần vở bài tập - 2 hs lên bảng làm BT - Nghe, theo dõi. - làm bài 9dm = 90 cm, 90dm = 0,9m, 90cm = 0,90m Ta có 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m - Nêu nhận xét và VD: +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 - Nối tiếp đọc phần nhận xét. - HS nêu số mình tìm trớc lớp Bài 1: - 1 hs đọc trước lớp Kết quả: a,7,8 ; 64,9 ; 3,04 b.2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài 2: Kết quả: a,5,6120 ; 17,200 ; 480,590 b,24,500 ; 80,010 ; 14,678 Bài 3*: - Đọc bài - Giải thích. - làm bài - Chữa bài Lời giải: -Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì: -Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết: Tiết 4: Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I. Mục tiêu 1, KT: Học xong bài này hs biết: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biêt ơn tổ tiên. 2, KN: Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 3, Thái độ: gd hs biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 4. Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên III. Các hđ dạy học ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, GT bài (2') 2, HĐ1 MT: GD hs có ý thức Hướng về cội nguồn (8') 3, HĐ2 MT: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gđ dòng họ và có ý thức giữ gìn phát huy (10') 4, HĐ 3 MT: Giúp hs củng cố bài học (9') 5, Củng cố dặn dò (3') - Gọi 2 hs trả lời về ND tiết trước - Nhận xét. - Trực tiếp - Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vơng (BT4) - Y/c đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh thông tin mà em thu thập được. - Y/c hs thảo luận cả lớp trong các gợi ý. H: Em nghĩ gì khi nghe và đọc các thông tin trên H: Việc Nd ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện gì? NX, KL: - GT truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ - GV mời 1 số hs lên gt về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình. H: Em có tự hào gì về truyền thống đó không? H: Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét kết luận. - HS đọc ca dao, tục ngữ, thơ... (BT3) - GV khen những hs đã chuẩn bị tốt phần này - Gv mời 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài, chuẩn bị trước bài sau. * KQTCTV: ................................................ - 2 hs trả lời trước lớp - HS trình bầy giới thiệu tranh ảnh. - HS cả lớp thảo luận nêu ý kiến. - Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. -1 số hs giới thiệu trước lớp về truyền thống của gđ mình và trả lời câu hỏi. - Trả lời. - Trả lời. - HS trình bày trớc lớp - Đọc ghi nhớ. Ngày soạn : 03 /10/09 Ngày giảng : T3/05/10 /09 Tiết 1: Toán So sánh về số thập phân. I . Mục tiêu 1. KT ; Giúp học sinh biết so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 2. KN; rèn kỹ năng so sánh thành theo chính xác hai số thập phân. 3. GD: gd học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán. 4. Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng tự viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như SGK III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới: 1 GT bài(2') 2 HD tìm cách so sánh 2 số thập phân (10') 3. Ghi nhớ (5') 4. Luyện tập thực hành ( 17') Củng cố dặn dò (3') - Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu làm bài tập 1 trang 40 Gv nhận xét chấm điểm - GTB, Ghi đầu bài lên bảng. a) Ví dụ 1: -GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m -GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9 * Nhận xét: -Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào? b) Ví dụ 2: ( Thực hiện tương tự phần a. Qua VD HS rút ra được nhận xét cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau ) c) Qui tắc: -Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài - Gọi HS chữa bài - NX, chấm điểm Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 Bài3*: - yêu cầu hs đọc bài và làm bài - Gọi HS chữa bài miệng - Nhận xét, chấm điểm. - Tóm tắt nội dung bài; Nhận xét tiết học - Dặn học sinh làm các bài tập ở vở bài tập. * KQTCTV: ..................................... - 2 học sinh lên bảng làm bài. - So sánh: 8,1m và 7,9m Ta có thể viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm > 79dm (81 >79 vì ở hàng chục có 8 > 7) Tức là: 8,1m > 7,9m Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7) - Nhận xét và nêu. - Trả lời - đọc quy tắc (sgk) Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Làm bài. - Chữa bài. a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 Bài 2: Kết quả: 6,375 ; 6,735 ; ... gan A cần lưu ý điều gì? -Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A NX, KL - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. Yêu cầu HS học bài chuẩn bị bài sau * KQTCTV: ........................................ - 3 Học sinh lần lượt trả lời - Nghe, theo dõi. - Hoạt động theo nhóm 4 Dấu hiệu: + Sốt nhẹ. + Đau ở vùng bụng bên phải. + Chán ăn. - Vi-rút viêm gan A. - Bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Quan sát Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. -Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín. -Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. -Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. - Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm -Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi rửa - Đọc mục bạn cần biết. Ngày soạn: 04/10/09 Ngày giảng : T6/ 9/10/09 Tiết 1 : Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: 1/. KT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản) 2/ KN : Rèn kỹ năng viết đo độ dài dới dạn số thập phân theo các đơn vị đo. 3/ Thái độ: GD học sinh tính cẩm thận chính xác khi thực hành tính toán . 4. Tăng cường TV cho HS. II, Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài III, Các hoạt động dạy học : ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (5' ) B, Bài mới : 1, GT bài (2') 2, Ôn về các đơn vị đo độ dài (6' ) 3, HĐ viết số đo độ dài dới dạng số thập phân (5' ) 4, Thực hành: ( 20') 5, Củng cố dặn dò (3') -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 3 của tiết tiêt trước - Nhận xét chấm điểm - GTB, Ghi đầu bài lên bảng. - Treo bảng đơn vị đo độ dài , YC học sinh nêu các đơn vị đo độ dài từ nhỏ tới lớn . - Gọi 1 hs lên bảng viết các đơn vị đo dộ dài vào bảng - Gọi học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau . - NX, Ghi bảng . - Nêu ví dụ 1 : viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm= .......m -Ghi 6m4dm= 4/10 m=6,4 m Vậy 6m4dm= 6,4 m - HD tương tự với ví dụ 2 Bài1 - GV yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài . - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp . - Nhận xét chấm điểm . Bài 2 - Gọi 1 hs đọc đề toán -Y/C cả lớp làm bài . - Nhận xét, chấm điểm. Bài3 - Yêu cầu hs đọc đề và tự làm bài . - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét. - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. - Y/c hs về làm các bài tập vở bài tập. * KQTCTV: ..................................... - 2 hs lên bảng làm bài tập . - Nghe, theo dõi. - 1 hs nêu trước lớp - 1 hs lên bảng viết - Lần lượt nêu 1m=1/10dam = 10dm ...... - 6m4dm= 4/10 m=6,4 m Bài1 - Đọc bài và làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. 8m 6dm = 8,6m 2dm 2cm = 2,2dm 3m 7cm = 3,07dm 23m 13cm = 23,013m Bài 2 - 1hs đọc đề toán -2 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở Kết quả: a, 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b, 8,7dm; 4,32dm; 0,73dm Bài3 - Đọc bài và làm bài. - Chữa bài. Lời giải: 5km 302m = 5,302km 5km 75m = 5,075km - 3 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở Tiết 2:Thể dục Động tác vươn thở và tay - Trò chơi " Dẫn bóng" I. Mục tiêu 1, KT: Học 2 động tác vơn thở và tay cuả bài TD phát triển chung. YC hs thực hiện tơng đối đúng động tác - Biết chơi trò chơi " Dẫn bóng" 2, KN: Bước dầu biết thực hiện động tác vươn thở và tay. Tham gia trò chơi một cách chủ động 3. Thái độ: gd hs ý thức tụ giác trong học tập, thờng xuyên rèn luyện thể dục, thể thao. 4. Tăng cường TV cho hs. II. Địa điểm- phương tiện - Sân bãi, còi, bóng,kẻ sẵn sân III. Các hđ dạy học ND & TG Định lượng Phương pháp tổ chức 1, Phần mở đầu - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ y/c giờ học - Cho hs chạy thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động, xoay các khớp. - Cho hs chơi trò chơi 1, Phần cơ bản + Học động tác vươn thở 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp - Gv nêu tên động tác và phân tích làm mẫu cho hs tập theo. - GV va làm mẫu vừa hô cho hs tập theo - Gv quan sát sửa sai. + Học động tác tay 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp - Phương pháp dạy như dạy động tác vươn thở. + Ôn tập 2 động tác vừa học 2-3 lần mỗi lần 2x8 nhịp - Chia nhóm để hs tự điều khiển ôn luyện + Trò chơi " Dẫn bóng" - GV nhắc tên sau đó cho hs chơi thử 1 lần - GV nhận xét nhắc nhở và cho hs chơi chính thức. 3, Phần kết thúc - Gv hd cho hs thả lỏng 2' - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả và giao btvn * KQTCTV: .................................................... 6 -8' 20 - 22' 4-5' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu 1, KT: Nhận biết và nêu được hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng; Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 2, KN: HS viết được mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 3, Thái độ: gd hs thêm yêu thiên nhiên đất nớc qua bài văn tả cảnh. 4. tăng cường Tv cho hs. II. Đồ dùng dạy học III. Các hđ dạy học ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3' ) B, Bài mới : 1, GT bài (2') 2, HD hs luyện tập ( 30') 3, Củng cố dặn dò (5') - Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả thiên nhiên ở địa phương đã viết lại - GTB, Ghi đầu bài lên bảng. Bài tập 1 -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài. Bài tập 2 -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài. Bài tập 3 -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Mời một số HS đọc. - NX, Chấm điểm - Tóm tắt nội dung bài; Dặn hs về hoàn chỉnh bài * KQTCTV: ................................. -2 hs đọc trớc lớp - Nghe, theo dõi. Bài tập 1 - Đọc nội dung bài tập 1 - Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. - Đọc và nhận xét: a) Kiểu mở bài trực tiếp. b, Kiểu mở bài gián tiếp. Bài tập 2 - Đọc nội dung bài tập 2 -C ó hai kiểu kết bài: +Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. +Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. - Đọc đạn văn và nhận xét. -Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường. -Khác nhau: +Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. +Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp. Bài tập 3 - Đọc yêu cầu bài. - Nghe - Viết đoạn văn vào vở. - Đọc bài viết. Tiết 4: Khoa học Phòng tránh HIV - AIDS I. Mục tiêu: 1. KT : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIĐS 2. KN: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp 3.Thái độ : Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người phòng tránh nhiễm HIV, có thái độ đúng đắn đối với người bị nhiễm HIV. 4. Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 34 SGK phóng to, cắt rời từng câu hình MH - Giấy khổ to, bút dạ, màu, III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') B,Bài mới 1, GT bài (2') 2. Hoạt động 1 Trò chơi"ai nhanh ai đúng" MT : Học sinh giải thích đợc một cách đơn giản HIV là gì AIDS là gì: nêu đợc các đờng lây nhiễm truyền bệnh HIV/AIDS ( 13') 3. HĐ2 : Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và tiếu lâm: ( 12') MT : HS nêu cách phòng tránh HIV/AIDS có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV/ AIDS 4. Củng cố dặn dò ( 5') - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài phòng bệnh viêm gan B. - GV nhận xét chấm điểm. - GTB, ghi đầu bài lên bảng. - Chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm một phiếu như SGK . Một khổ giấy khổ to và băng keo. - Cho học sinh thi tìm câu trả lời đúng nhanh nhất. - Gv yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn vào ban giám khảo và tổ chức cho các nhóm trình bày. - YC ban giám khảo kiểm tra và đưa ra nhóm thắng cuộc. 1- c; 2 - b; 3 - d; 4 - e; 5 - a; - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp trình bày các thông tin tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, bài báo. đã su tầm đợc và tập trình bày trong nhóm. - Tổ chức cho học sinh trình bày triển lãm. - Nhận xét, biểu dương tổ nhóm thực hiện tôt - Gọi HS đọc mục bạn cần ghi nhớ - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh về chuẩn bị cho tiết học sau * KQTCTV: ............................................. - 3 Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi. - Nghe, theo dõi. - Chia nhóm, nhận nhiệm vụ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các câu hỏi và gián vào giấy khổ to Nhóm trởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm làm việc Các nhóm trình bày và giới thiệu. - Đọc nội dung mục bạn cần ghi nhớ. Tiết 5: HĐNGLL: An toàn giao thông: Giới thiệu các biển báo hiệu và biển báo cấm I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết được 6 loại biển báo và một số biển báo cấm thường gặp trong khi tham gia giao thông. 2. KN: Nắm và ghi nhớ các loại biển báo và các biển báo cấm thường gặp trong khi tham gia giao thông. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện theo. 4. Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Các biển báo giao thông số 101, 102, 103a,103b,103c, 104, 105,106, 110a, 111a,114b. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới 1. GTB (2') 2. Bài mới: a. Giới thiệu các biển báo hiệu ( 10') b. Biển báo cấm ( 15') 3. Củng cố dặn dò ( 5') - GTB, Ghi đầu bài lên bảng. - Giới thiệu 6 loại biển báo hiệu + Biển báo cấm + Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh + Biển chỉ dẫn + Biển phụ + Biển viết chữ. - Treo và giới thiệu lần lượt các biển báo: Số 101:Đường cấm Số: 102: Cấm đi ngược chiều Số: 103a: Cấm ô tô Số: 103b: Cấm ô tô rẽ phải Số:103c: Cấm ô tô rẽ trái Số: 104 : Cấm mô tô Số: 105: Cấm ô tô và mô tô Số:106: Cấm ô tô tải Số: 110a: Cấm đi xe đạp Số 111a: Cấm xe gắn máy Số114: Cấm xe súc vật kéo - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học - Yêu cầu hs thực hiện đúng luật giao thông khi tham gia giao thông và giới thiệu cho mọi người cùng thực hiện theo. * KQTCTV: .......................................... - Nghe, theo dõi. - Nghe - Nghe, quan sát.
Tài liệu đính kèm: