Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 22

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I/ Mục tiêu:

1/ Kt:

 Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưới cữu

 Hiểu ND bài đọc : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

2/Kn: Đọc- đọc đúng : sóng, giơ , bơi chèo, hổn hển, võng , lưu cữu , bồng bềnh. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc lúc trầm lắng lúc hào hứng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .

3/ Gd: Gd hs yêu quý những người dân chài táo bạo ra biển lập làng giữ biển trời của tổ quốc .

4/ Tăng cường Tv cho HS: sóng, giơ , bơi chèo, hổn hển, võng , lưu cữu , bồng bềnh.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Ngày soạn: 16/01/09
 Ngày giảng:T2/18/01/09
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Lập làng giữ biển 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: 
	Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưới cữu
	Hiểu ND bài đọc : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
2/Kn: Đọc- đọc đúng : sóng, giơ , bơi chèo, hổn hển, võng , lưu cữu , bồng bềnh. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc lúc trầm lắng lúc hào hứng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
3/ Gd: Gd hs yêu quý những người dân chài táo bạo ra biển lập làng giữ biển trời của tổ quốc .
4/ Tăng cường Tv cho HS: sóng, giơ , bơi chèo, hổn hển, võng , lưu cữu , bồng bềnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
 ( 5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc:
 ( 10’)
b/ Tìm hiểu bài 
 ( 10’)
c/ luyện đọc lại 
 ( 10’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
Mời 1 hs đọc bài “Tiếng rao đêm ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
H: Bài chia làm mấy đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe, theo dõi, ghi từ khó yc hs đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- Yc hs đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
H:Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
H: Việc lập làng mới ở đảo có lợi gì? 
H: H/a một làng mới hiện lên như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
H: Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố mình? 
G: Những chi tiết trên thể hiện bước chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ: Ông đã băn khoăn, phân vân, ngần ngại vì muốn ở lại làng cũ và giận con trai vì có ý định đưa ông ra đảo. Khi nghe giảI thích cặn kẽ, ông đã hiểu ra ý tưởng tốt đẹp của con trai và lặng im đồng tình.
H*: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
H: Qua bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
- Gọi HS nêu lại
- Đọc mẫu toàn bài lần 2
- HD HS giọng đọc bài
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2
- YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
- TC thi đọc
- NX, chấm điểm
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
- 1 hs đọc bài .
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
- Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.
- 4 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc nt bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe, theo dõi.
- Có 3 nhân vật: Nhụ, bố Nhụ và ông nội. Bố và ông của Nhụ bàn việc sẽ đưa cả gia đình ra định cư ở đảo
- Ngoài đaot có đất rộng hết tầm mắt, bãI dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mơ ước bấy lâu của dân chài đang sốn ở làng cũ là mong có bãI đất rộng để phơI được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơI lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống như mọi ngôI làng trên đất liền cũng có chợ, có trường học, có nghĩa trang
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu ý tưởng hình thành trong suy nghĩ của con trai ông quan trọng nhường nào.
- Đó là kế hoạch được bố cân nhắc kĩ và quyết định. Mọi việc sẽ được thực hiện theo đúng kế hoạch ấy: Nhụ đI sau đó cả nhà đi. Một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy vì nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó ở mãI phía chân trời.
- Bố con ông Nhụ dũng cảm lập
làng giữ biển.
- 2- 3 HS nêu lại
- Nghe, theo dõi
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
- Thi đọc
Tiết 3: Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
2/ Kn: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản .
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Luyện tập
 ( 30’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
H: Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1 (110): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- YC HS làm vào nháp.
- Gọi 2 HS chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (110): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng lớp
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 3* (110): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát và nêu 
- Nghe, theo dõi.
Bài tập 1 (110): 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu cách làm
- Nghe HD
- Làm bài vào vở nháp.
- 2 HS chữa bài.
 Bài giải
a) Đổi 1,5 m = 15 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 ( 25 + 15) x 2 x 18 = 1440 ( dm)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 25 x 15 x 2 + 1440 = 2190 ( dm)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 ( + ) x 2 x = ( m)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 x x 2 + = ( m)
 Đáp số: a) 1440 dm; 2190 dm
 b) m; m
Bài tập 2 (110): 
- 1 HS đọc yc
- Nghe
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải:
 Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm
Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
 (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
Diện tích quét sơn là:
 336 + 15 x 6 = 426 (dm2)
 Đáp số: 426 dm2.
Bài tập 3* (110): 
- 1 HS đọc yc
- Nêu cách làm
- Thi
a) Đ b) S c) S d) Đ
Tiết 4: Đạo đức.
ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS bước đầu biết vai trò qua trọng của UBND xã ( phường) đối với cộng đồng. Biết trách nhiệm của mọi người công dân là tôn trọng UBND. Biết kể một số công việc của UBND xã đối với trẻ em trên địa phương.
2/ Kn: Thực hiện các quy định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức 
3/ Gd: Gd hs tôn trọng UBND xã (phường). Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 5’
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 :xử lí tình huống BT2
MT : hs biết lựa chọn những hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã phường tổ chức (15’)
* HĐ 2 : Bày tổ ý kiến 
MT: hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền (10’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 1 HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước
- Nx, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a
+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: 
+Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
+Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý cho uỷ ban nhân dân xã phường 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung 
- Nhận xét 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
2 hs trả lời trước lớp 
- Nghe, theo dõi.
- Chia nhóm, nhận nhiệm vụ
- Các nhóm xử lí tình huống 
- Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác bổ xung ý kiến
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Đại diện nhóm phát biểu 
 Ngày soạn:16/01/2010
 Ngày giảng: T3/19/01/2010
Tiết1:Toán
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2/ Kn: Biết vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liên quan .
3/ Gd: Gd hs tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mô hình hình lập phương
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (5’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài:(2’)
2/ Hình thành quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương(13’)
3/ Luyện tập
 ( 17’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
-H: nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Nhận xét chấm điểm 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- YCHS QS mô hình trực quan về HLP.
H: Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
H: Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?
- HDHS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.
H: Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?
H: Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
- Gọi HS đọc quy tắc
Ví dụ:
- Nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính.
-YC HS tự tính. Sxq và Stp của HLp
Bài tập 1 (111): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YCHS làm vào nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (111): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
- 2 HS nêu.
- Nghe, theo dõi.
- Đều là hình vuông bằng nhau.
- Chỉ.
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
-Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
- 2 - 3 HS đọc quy tắc.
- Nghe.
-Sxq của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 4 = 100 (cm)
-Stp của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm)
Bài tập 1 (111): 
1 HS đọc yêu cầu bài
Làm bài vào vở nháp
1 HS lên bảng chữa bài
NX
 Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m)
Diện tích toà ... hát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 8 
- Mời một số nhóm trình bày.
- NX
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
- 2hs viết bảng lớp 
- Theo dõi SGK.
- Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội 
- Đọc thầm toàn bài
- Viết từ khó vào bảng con.
- Nêu cách trình bày.
- Nghe – viết
- Nghe – soát lỗi
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài cá nhân.
- Phát biểu ý kiến
- NX
Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
Quy tắc viết hoa: Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cáI đầu của mỗi bộ phận cấu tạo thành tên
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào bảng nhóm theo nhóm 8
- Đại diện nhóm trình bày.
a) Tên người: Võ Ngọc Đức, Lê Thị Hà, 
Tên anh hùng nhỏ tuổi của nước ta: Trần Quốc Toản, Lê Văn Tám..
b) Tên địa lý: 
- Tên một con sông: sồn Lô, sông Hồng, sông Chảy
- Tên một xã : Tả Nhìu, Cốc Rế.
Tiết 5: Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt (t)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Giúp hs biết thảo luận về việc sử dụng tiết kiệm và an toàn các loại chất đốt .
2/ Kn: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm , nêu ý kiến về việc sử dụng tiết kiệm , an toàn các loại chất đốt .
3/ Gd: Gd hs biết sử dụng tiết kiệm chất đốt và an toàn khi sử dụng chất đốt .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
II/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 3 Thảo luận về sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt .
MT: hs nêu được sự cần thiết và một số bịên pháp sử dụng an ttoàn tiết kiệm các loại chất đốt .(25’)
3/ Củng cố dặn dò 
 ( 3’)
Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
Nhận xét chấm điểm 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- chia lớp thành các nhóm 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 9.
- Phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
H: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
H: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
H: Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
H: Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
H: Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
H: Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
H: Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
Hs trả lời
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tàI nguyên rừng, tới môi trường. 
-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm
-Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,
-Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. 
-Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao
 Ngày soạn: 17/01/09
 Ngày giảng: T6/22/01/08
 Tiết 1: Toán 
Thể tích của một hình 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs có biểu tượng về thể tích của một hình .
2/ Kn: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ vẽ hình như SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành biểu tượng thể tích của một hình (15’)
3/ thực hành 
( 15’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 1 hs làm bài tập 1 của tiết trước .
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
YCHS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: 
H: So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Hình 2: 
H: Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
H: So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3:
H: Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình Mvà N không? 
Bài tập 1 (115): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Báo cáo kết quả.
- NX.
Bài tập 2 (115): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3* (115): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HD HS làm bài
- Gọi HS TLCH
- NX
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
- 1 hs lên bảng làm bài 
Nghe, theo dõi.
- Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
- Hình C gồm 4 hình lập phương.
Hình D gồm 4 hình lập phương như thế.
- Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
- Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.
Bài tập 1 (115): 
- 1 HS đọc bài, 
- Làm bài vào vở nháp
- Đổi vở chấm chéo
- Báo cáo kết quả
-Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
-Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
-Hình B có thể tích lớn hơn.
Bài tập 2 (115): 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài vào vơe, 2 HS làm bài vào bảng nhóm
- Treo bảng nhóm
- NX
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A có thể tích lớn hơn.
Bài tập 3 (115): 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nghe HD
- Chữa bài
- NX
Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN .
Tiết 3: Thể dục
Nhảy Dây- di chuyển tung bắt bóng 
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểuchân trước chân sau.Yc thực hiện động tác tương đối đúng.
	Ôn bật cao , tập phối hợp chạy nhảy , mang vác . Yc thực hiện động tác tương đối đúng
Trò chơi ( trồng nụ trồng hoa ) Yc biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
2/ Kn: Rèn kỹ năng tung và bắt bóng thành thạo . Tham gia trò chơi chủ động .
3/Gd: GD hs tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II/ Địa điểm và phơng tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lợng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục 8 động tác 
Trò chơi khởi động .
2/ Phần cơ bản :
+ Ôn di chuyển tung và bắt bóng .
Cho hs tập luyện theo tổ 
Tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
Chọn một số hs nhảy tốt lên biểu diễn .
Làm quen nhảy bật cao- tập theo đội hình hàng ngang 
Gv làm mẫu sau đó cho hs làm theo
+ Trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa ’’ 
Nhắc luật chơi cách chơi và hd , cho hs tập các động tác di chuyển 
Tổ chức cho hs chơi thử rồi chơi chính thức. 
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
6 – 10’
18-22’
 4-6’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
 x
 x x
 x
 x x
Tiết 3: Tập làm văn
Kể chuyện 
Kiểm tra viết 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs dựavào những hiểu biết và kĩ năng đã có , viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện .
2/ Kn: Rèn kĩ năng viết hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện vào giấy kiểm tra
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập 
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng lớp ghi một số chuyện đã học, vài chuyện cổ tích 
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs làm bài (5’
3/Hs làm bài (35’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
- Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
- YCHS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Thu bài.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
 HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
- Nêu bài chọn
- Viết bài.
- Nộp bài.
Tiết 4: Khoa học
Sử dụng Năng lượng gió 
và năng lượng nước chảy 
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
Trình bày tác dụng của năng lượng gió và nước chảy trong tự nhiên 
2/ Kn: Kể được những thành tựu trong việc khai thác năng lượng gió và năng lượng nước chảy 
3/ Gd: Biết tác dụng của thiên nhiên , có ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1Thảo luận về năng lượng gió 
MT: giúp hs trình bày tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ... (12’)
3/ HĐ2: Thảo luận về năng lượng nước chảy
Mt: Hs trình bày được năng lượng nước chảy trong tự nhiên, kể được 1 số thành tựu trong khai thác sử dụng năng lượng nước chảy (13’)
5/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
H: Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
H: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: 
- 2 hs trả lời 
- Nghe, theo dõi.
- Chia nhóm, nhậnnhiệm vụ, thảo luận theo nhóm
- Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..
- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,
- Chia nhóm 4. Nhận phiếu bài tập
Thảo luận theo nhóm 4
- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 22.doc