Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 23

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Hiểu các từ mới trong bài: Quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư ván, đàn, chạy đàn

 Hiểu nội dung bài: Quan án là người thông minh có tài xử kiện.

2/Kn: Đọc- đọc đúng : mếu máo, rưng rưng ,khung cửi, ngẫm, vãn cảnh. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọnghồi hộp , hào hứng thể hiện lòng khâm phục của người kể chuyện về tài sử kiện của ông quan án .

3/ Gd: Gd hs yêu quý những người công minh , chính trực trong cuộc sống.

4/ Tăng cường TV cho HS.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Ngày soạn: 22/1/2010
 Ngày giảng:T2/25/01/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Phân xử tài tình
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Hiểu các từ mới trong bài: Quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư ván, đàn, chạy đàn 
	Hiểu nội dung bài: Quan án là người thông minh có tài xử kiện.
2/Kn: Đọc- đọc đúng : mếu máo, rưng rưng ,khung cửi, ngẫm, vãn cảnh. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọnghồi hộp , hào hứng thể hiện lòng khâm phục của người kể chuyện về tài sử kiện của ông quan án .
3/ Gd: Gd hs yêu quý những người công minh , chính trực trong cuộc sống.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
 ( 5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc:
 ( 10’)
b/ Tìm hiểu bài 
 ( 10’)
c/ luyện đọc lại 
 ( 10’)
3/ Củng cố dặn dò (4’)
- Mời hs đọc bài “Cao Bằng ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
H: Bài chia làm mấy đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe, theo dõi, ghi từ khó yc hs đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- Yc hs đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử điều gì?
H: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
GV: Quan thông minh hiểu rõ tâm lí của con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt là ra lệnh xé đôI tấm vảI mà hai người đàn bà đang tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ tháI độ, làm cho vụ án tưởng chừng như bế tắc lại bất ngờ được phá nhanh chóng
H: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
GV: Quan án thông minh nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa( tin vào sự linh thiêng của đức phật), lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cach strên để nhanh chóng tìm ra kẻ gian mà không cần tra khảo.
H: Vì sao quan án dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng:
a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian đã nảy mầm?
b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt
c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
H: Qua bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
- Gọi 2 hs nêu lại
- Đọc mẫu toàn bài lần 2
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 bài
- YC HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- TC thi đọc
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau: Chú đi tuần ( 51)
KQTCTV: .
- 1 hs đọc bài và TLCH theo nội dung bài .
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
- Đoạn 3: phần còn lại.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc nt bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe, theo dõi.
- Về việc bị mất cắp tấm vải người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng các cách:
+ Cho đòi người làm chứng, nhưng không có người làm chứng
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ
+ Cuối cùng, quan hạ lệnh xé tấm vảI làm đôI, chia cho mỗi người một nửa. Thấy một trong hai ng]ời bật khóc, quan sai lính trả tấm vảI cho người này và thét trói người kia lại.
- Vì của cảI tự tay mình làm ra thì mới tiếc, không nỡ phá hủy. Người tự tay dệt nên tấm vảI và hi vọng bán tấm vảI sẽ kiếm được ít tiền mà lại bị kẻ khác cướp mất thì đau xót đến bật khóc khi tấm vảI bị xé làm đôi.
- Quan cho rằng kẻ có tháI độ dửng dưng trước lện xé đôI tấm vảI thì không phảI là người đã đổ mồ hôI, công sức dệt nên tấm vải.
- Quan cho gọi tất cả sư sãI, kẻ ăn người ở trong chùa ra để tìm kẻ đã ăn trộm tiền.
- Qua lời kể của sư cụ, quan phán đoán kẻ trộm chỉ có thể là người sống trong chùa, không phảI người lạ bên ngoài.
- Quan nhờ sư cụ biện lễ cúng phật
- Cho gọi hết sư sãI, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn, vừa niệm phật 
- Tiến hành đánh đòn tâm lí qua câu nói: “ Đức phật rất thiêng, ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm”
- Quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm nắm thóc ra xem, quan lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.
- ý b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt
- Quan án là người thông minh có tài
xử kiện.
- 2 HS nêu lại
- Nghe, theo dõi. 
- Nghe, theo dõi
- Đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- Thi đọc
Tiết 3: Toán
Xăng ti mét khối-đề xi mét khối 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs có biểu tượng ban đầu về xăng ti mét khối - đề xi mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” củ đơn vị đo thể tích : xăng ti mét khối và đề xi mét khối. Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối 
2/ Kn: áp dụng giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối , đề xi mét khối.
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
4/ tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình như SGK, bảng phụ, phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối, đề xi mét khối (10’)
3/ Luyện tập
 ( 20’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 1hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
H: Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
H: Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
H: 1 dm bằng bao nhiêu cm ?
H: 1 cm bằng bao nhiêu dm?
- Hướng dẫn HS đọc và viết cm; dm
Bài tập 1 (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HD mẫu
- YC HS làm bài vào phiếu bài tập. 1 HS lên bảng làm
Số
Đọc số
76 cm
Bảy mươi sáu xăng- ti -mét -khối
519 dm
85,08 dm
 cm
Một trăm chín mươI hai xăng -ti -mét khối
Hai nghìn không trăm linh một đề- xi – mét khối
Ba phần tám xăng- ti- mét khối
- Gọi HS NX bài trên bảng.
- NX, chấm điểm
- KT bài làm của HS lớp
- NX
Bài tập 2 (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HD cách làm 
- YC HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- NX, chấm điểm
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau: Mét khối.
* KQTCTV: 
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Nghe, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
- 1 dm = 1000 cm
- 1 cm = 1/ 1000 dm
Bài tập 1 (116): 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nghe HD
- Làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm bài trên bảng.
- NX
Số
Đọc số
76 cm
Bảy mươi sáu xăng- ti -mét -khối
519 dm
Năm trăm mười chín đề -xi - mét khối
85,08 dm
Tám mươi lăm phẩy không tám đề -xi -mét khối
 cm
Bốn phần năm xăng- ti -mét khối
192 cm
Một trăm chín mươI hai xăng -ti -mét khối
2001 dm
Hai nghìn không trăm linh một đề- xi – mét khối
 cm
Ba phần tám xăng- ti- mét khối
Bài tập 2 (116): 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nghe HD
- Làm bài
- Chữa bài
a) 1dm=1000 cm; 375 dm=375000 cm 
5,8 dm = 5800 cm; dm = 800 cm
b*) 2000 cm= 2 dm; 154000 = 154 dm
490000 cm = 490 dm; 5100 cm= 5,1 dm
Tiết 4: Đạo đức.
Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết tổ quốc em là tổ quốc Việt Nam. Việt nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có một truyền thống văn hóa lâu đời. Việt Nam đang thay đổi từng ngày .
- Biết lịch sử của dân tộc Việt Nam.
2/ Kn: Rèn kĩ năng tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước .
3/ Gd: Gd hs quan tâm đến sự phát triển của đất nước , tự hào về truyền thống , về nền văn hóa Việt Nam. Tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc
4/ Tăng cường Tv cho HS.
II/Đồ dùngdạy học:
 - Lược đồ Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 5’
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 :Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam
MT : hs có những hiểu biết ban đầu về văn hóa , kinh tế và truyền thống con người Việt Nam (15’)
* HĐ 3 : Làm bài tập 2 sgk 
MT: Củng cố các kiến thức về tổ quốc Việt Nam (10’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 1 HS nêu ghi nhớ bài: UBND xã
( phường)
- NX
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK, lớp đọc thầm
- YC HS quan sát tranh minh họa trong sgk và nêu nội dung tranh:
GV: Dân tộc ta có hàng nghìn năm văn hiến và có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước. Vì sao lại có lễ hội đền Gióng. ND ta lập đền thờ ông để tưởng nhớ đến công lao đánh đuổi giạc Ân của ông. Ngoài đền Gióng nước ta còn có đền khác như: đền Hùng ở Phú Thọ.
+ Ngoài những nhân vật như Thánh Gióng, Hùng Vương còn có một số nhân vật khác cũng có công xây dựng đất nước, em hãy kể tên các nhân vật đó?
GV: Gắn liền với truyền thống dân tộc, nước ta là một nước nghèo với nền nông nghiệp lạc hậu. Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới và đã có một số mặt hàng xuất khẩu sang các nước như: gạo, cà phê.
H: ngoài các mặt hàng đó em hãy kể thêm các mặt hàng của nước ta xuất khẩu ra nước ngoài?
GV: Mặc dù là một nước nghèo, nhiều năm chịu áp bức bóc lột của giặc nhưng nước Việt Nam ta đã và đang trên đà phát triển sánh vai được với các nước trên thế giới. Nước ta đã xây dựng được nhiều công trình lớn
H: Em hãy kể tên những công trình xây dựng lớn ở nước ta?
GV: Xây dựng các nhà máy thủy điện để cung cấp ánh sáng. Nhờ có điện con người đã phát minh ra các loại máy móc, cập nhật thông tin, xây dựng cầu đường giúp cho ta đI lại thuận lợi. Huyện Xín Mần chúng ta cũng đang xây dựng những công trình lớn đó.
H: Em hãy kể tên các công trình lớn đã và đang xây dựng các công trình lớn đó?
GV: Bên cạnh sự hội nhập thế giới, Việt nam còn có những di sản, danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên ban tặng
H: Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
H: Em hãy kể tên các di tích lịch sử nổi tiếng của nước ta?
H: Ngoài các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta còn có những di tích phi vật thể nào?
GV: Chúng ta đã tìm hiểu và biết về đất nước con người Việt Nam.
H: Em có cảm nhận gì về đất nước và con người Việt Nam?
H: Là người Việt Nam em cần có tháI độ
 như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam?
- NX, KL: Việt Nam là một đất nước xinh đẹp và có truyền thống văn hóa lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển hàng ngày.
Em yêu tổ quốc Việt Nam và ... ng các bài tập chính tả .
3/Gd: Gd hs tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
4/Tăng cường TV cho HS.
II/Đồ dùng dạy học:
 	 Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/GT bài(2’)
2/ HD hs nhớ viết (20’)
3/ HD hs làm bài tập chính tả
 ( 10’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
Gọi hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Mời 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ 
- Nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
H: Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
H: Bài gồm mấy khổ thơ?
H: Trình bày các dòng thơ như thế nào?
H: Những chữ nào phải viết hoa?
H: Viết tên riêng như thế nào?
- HS tự nhớ và viết bài.
- YCHS soát bài.
- Thu một số bài để chấm.
- NX.
Bài tập 2 (48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- YCHS làm bài.
- Treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- NX.
Bài tập 3 (48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- NX, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- YCHS học bài, CB bài sau:
*KQTCTV: 
2hs nhắc lại
- Nghe, TD
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- Nhớ- viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
Bài tập 2 (48):
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài
- 3 HS lên bảng thi làm
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài tập 3 (48):
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài theo nhóm 7
- Đại diện nhóm trình bày
- Gọi các nhóm khác bổ sung
Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
Tiết 5: Khoa học
Sử dụng năng lượng điện 
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Giúp hs biết kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng 
2/ Kn: Kể tên một số dụng cụ , m áy móc sử dụng điện , kẻ tên một số loại nguồn điện .
3/ Gd: Gd hs biết cách sử dụng điện và bảo vệ một số đồ dung điện trong gia đình.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 - Một số đồ dùng sử dụng điện 
II/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1 Thảo luận 
MT: hs kể được một số vd chứng tỏ dòng điện mang năng lượng .(8’)
3/HĐ 2 QS Thảo luận 
MT: hs kể được một sốứng dụng của dòng điện và tìm ví dụ vè các loại máy móc đồ dùng .(10’)
4/HĐ 3 Trò chơi (ai nhanh ai đúng ) 
MT: hs nêu được những dẫn chứng về vai trò của dòng điện trong cuộc sống .(10’)
5/ Củng cố dặn dò 
Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
Nhận xét chấm điểm 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Yc cả lớp thảo luận : Kể tên một số đồ dùng điện mà em biết ?
H: Năng lượng điện mà các đồ dùng sử dụng lấy từ dâu?
- Giảng nội dung và cho hs tìm thêm các nguồn điện khác .
- Chia lớp thành 4 nhóm , yc các nhóm quan sát và kể tên nêu nguồn diện chúng cần sử dụng , nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng , máy móc đó ?
- Mời đại diện nhóm báo cáo 
- Nhận xét kết luận 
- Chia hs thành 2đội chơi 
- Nêu các lĩnh vực , yc hs tìm them dụng cụ máy móc có sử dụng diện phục vụ cho mọi lĩnh vực đó 
- Tổng kết trò chơi 
- Cho hs thảo luận thêm vè tác dụng của điện 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- YCHS học bài, CB bài sau:
*KQTCTV: 
Hs trả lời
- nồi cơm, ti vi, tủ lạnh, vi tính, ấm điện, lò sưởi
- Từ điện
Thảo luận theo nhóm các câu hỏi của gv
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
2 đội tham gia chơi dưới sự hd của gv 
Thảo luận cả lớp 
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: T6
 Tiết 1: Toán 
Thể tích hình lập phương 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương 
2/ Kn: Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy toán 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương (10’)
3/ Thực hành 
 ( 20’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
a) VD: Nêu VD, HD HS làm bài:
- NX
b) Quy tắc:
H: Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
-Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được
Bài tập 1 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài miệng
- NX
Bài tập 2 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
- NX
Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
- NX
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- YCHS học bài, CB bài sau:
*KQTCTV: 
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Nghe, TD
- Nghe, làm bài
V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
- Nêu quy tắc
V = a x a x a
Bài tập 1 . 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn .
- Làm vào vở.
- Chữa bài miệng
- NX
Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn 
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
- NX
 Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đố cân nặng là:
 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg.
Bài tập 3 . 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn 
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
- NX
 Bài giải: 
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
Tiết 2: Thể dục
Nhảy Dây
Trò chơi : qua cầu tiếp sức 
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Ôn hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo động tác và đạt kêt quả tốt .
3/Gd: GD hs tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt 
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Địa điểm và phương tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lợng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục 8 động tác 
Trò chơi khởi động .
2/ Phần cơ bản :
+ Ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
Ôn( nội dung và phương pháp như bài 45)
Kiểm tra nhảy dây : Kt kĩ thuật và thành tích 
Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 hs 
Đánh giá kết quả thực hiện của hs 
+ Chơi trò chơi( qua cầu tiếp sức ) 
Nêu tên , nhắc lại cách chới và tổ chức cho hs chơi.
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
*KQTCTV: 
8 – 10’
18-20’
 4-5’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
 x
 x x
 x
 x x
Tiết 3: Tập làm văn
 Trả bài văn Kể chuyện 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs hiểu yc của bài văn kể chuyện theo 3 dề đã cho 
2/ Kn: Nhận thức được ưu , khuyết điẻm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ . Biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi thầy cô yc . Tự viết lại 1 đoạn hay cả bài cho hay hơn .
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập , rút kinh nghiệm cho bản thân 
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng lớp viết 3 để bài của tiết trước , một số lỗi 
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Nhận xét nội 
dung kết quả bài làm của lớp (15’)
3/Hd hs chữa bài (15’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
Mời 2 hs đọc CTHĐ tiết trước 
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Mở bảng phụ nhận xét về kết quả bài làm , thông báo điểm số cụ thể
- Trả bài cho hs chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ chữa lại cho đúng bằng phấn màu 
- Hd hs chữa lỗi trong bài 
+ Yc hs đọc phần nhận xét của gv , đổi bài cho bạn để chữa bài 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay 
- Yc hs thảo luận học tập 
- Yc hs chọn viết lại 1 đoạn hoặc cả bài văn 
- Mời hs đọc bài đã viết lại 
- Chấm điểm đoạn viết của hs 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- YCHS học bài, CB bài sau:
*KQTCTV: 
- 2 HS đọc
- Nghe, TD
- Nghe
- Nghe, TD
- Nghe, sửa lỗi
- Theo dõi những đoạn văn hay 
- Viết lại 1đoạn văn
- Đọc đoạn văn vừa viết
Tiết 5: Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (t1)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản , sử dụng pin , dây điện, bóng điện 
2/ Kn: Làm được thío nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin dể phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện 
3/ Gd: GD hs an toàn trong sử dụng điện , yêu thích khám phá tìm tòi phát triển trí tuệ .
4/ Tăng cường Tv cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện 
MT: giúp hs lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản (13’)
3/ HĐ2: Làm thí nghiệm phát hiện vật cách điện và dẫn điện 
Mt: Hs làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện vật dẫn điện và cách điện (12’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Chia nhóm yc các nhóm làm thí nghiệm trang 94 sgk 
- Mời từng nhóm trình bày hình vẽ và mạch điện của nhóm mình
- Yc từng cặp hs đọc mục bạn cần biết và chỉ cho bạn xem cực – cưc + của pin và hai đầu tóc bóng điện 
- Yc hs làm thí nghiệm theo nhóm
- Theo dõi giúp đỡ hs
- NX
- Yc các nhóm làm thí nghiệm như sgk và nêu kết quả 
- Mời đại diện nhóm trình bày 
- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp 
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật không cho dòng điện chạy qua ?
- NX
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- YCHS học bài, CB bài sau:
*KQTCTV: 
2 hs trả lời 
- Làm việc theo nhóm và nêu 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đọc mục bạn cần biết và chỉ các cực của pin nà hai tóc của bóng điện theo cặp
- Làm TN theo nhóm
- Làm việc theo nhóm và nêu 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Trả lời các câu hỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 23.doc