Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 25

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 25

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ, .

Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ

đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ

tiên .

2/Kn: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: dập dờn, xoè hoa, sừng sững

Sóc Sơn, xâm lược, lưng chừng, .

Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng tha thiết . Đọc lưu

loát diễn cảm toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm và câu

văn dài .

3/ Gd: Gd hs nhớ về cuội nguồn , tỏ lòng thành kính thiêng liêng đối với tổ

tiên .

4/ Tăng cường TV cho HS.

II/ Đồ dùng dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Phong cảnh đền hùng
I/ Mục tiêu:
1/ Kt:	Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ, ...
Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ
đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ
tiên .
2/Kn: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: dập dờn, xoè hoa, sừng sững
Sóc Sơn, xâm lược, lưng chừng, ...
Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng tha thiết . Đọc lưu
loát diễn cảm toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm và câu
văn dài .
3/ Gd: Gd hs nhớ về cuội nguồn , tỏ lòng thành kính thiêng liêng đối với tổ
tiên .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
 ( 5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc:
b/ Tìm hiểu bài 
c/ luyện đọc lại 
3/ Củng cố dặn dò (4’)
Mời hs đọc bài “Hộp thư mật ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NX, chấm điểm.
- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
H: Bài chia làm mấy đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe, theo dõi, ghi từ khó hd hs đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- YCHS đọc nối tiếp bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- YCHS đọc thầm đọc lướt toàn bài và TLCH:
H: Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
H: Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
H: Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
H: Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi 2- 3 HS nêu lại
- Đọc mầu toàn bài lần 2
- HD HS giọng đọc toàn bài.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 3 bài
- YCHS luyện đọc theo nhóm đôi
- TC thi đọc
- NX, chấm điểm
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau: Hộp thư mật
KQTCTV: .
- 2 hs đọc bài .
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn:
- Đ1: ... chính giữa.
- Đ2: ... xanh mát.
- - Đ3: ... soi gương.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc nt bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe, theo dõi.
 - Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
- Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,.
- Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền
Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bày tỏ lòng thành kính thiêng
liêng của mỗi con người đối với tổ
tiên .
- 2 – 3 HS nêu lại
- Nghe, TD
- Nghe
- Nghe, theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
Tiết 3 : Toán :
Kiểm tra định kì giữa học kì II
( Trường ra đề và đáp án )
Tiết 4: Đạo đức.
Thực HàNH GIữA HọC Kì II
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs ôn tập củng cố các kĩ năng đã học qua các bài “ Em yêu quê hương, ủy ban nhân dân xã (phương) em; Em yêu tổ quốc việt nam”
2/ Kn: Rèn kĩ năng tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước .
3/ Gd: Gd hs tình yêu quê hương đất nước , tự hào về truyền thống , về nền văn hóa Việt Nam .và lịch sử dân tộc Việt Nam 
II/Đồ dùng dạy học:
 - Thẻ màu, tranh vẽ về quê hương đất nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 5’
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 : Bày tỏ thái độ 
MT :HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với 1 số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương (8’)
* HĐ 2 : làm bài tập 1 
MT: hs biết 1 số việc làm của UBND xã (phường) (8’)
* HĐ 3 :Triển lãm nhỏ BT4 
MT: hs thể hiện sự hiểu biêt của mình và tình yêu quê hương đất nước của mình qua tranh vẽ (9’)
3/Củng cố dặn dò (3’)
H: Nêu nội dung ghi nhớ bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- NX
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
 - Gv lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 sgk
- Yc hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước .
- Mời 1 số hs giải thích lí do , các hs khác nhận xét 
- Nhận xét kết luận : tán thành a,d
- Không tán thành b,c
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm hs 
- Yc hs thảo luận theo yc của gv 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày ý kiến 
- Cả lớp trao đổi bổ xung 
- Nhận xét kết luận : UBND xã làm các việc ( b,c,d,đ,e,h,i)
- Yc hs trưng bày tranh vẽ theo nhóm
- Yc hs cả lớp xem tranh và trao đổi , nhận xét về tranh vẽ của bạn 
- Cho hs hát , đọc thơ về các chủ đề đã học từ đầu học kì II
- Nhận xét kết luận 
- Tóm tắt nội dung bài, Nx giờ học
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: .
- 2 hs trả lời trước lớp 
- Nghe, theo dõi
- Nghe, theo dõi
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu 
- Một vài hs giải thích
- Hs hoạt động nhóm theo yc của gv 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp thảo luận 
- Trưng bày tranh theo nhóm
- Quan sát, trao đổi, nhận xét
- Hs hát đọc thơ về các chủ đề đã học 
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết1:Toán
Bảng đơn vị đo thời gian 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng .Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng , năm và ngày, một số ngày các tháng , ngày và giờ, giờ và phút phút và giây.
2/ Kn; áp dụng làm các bài tập về số đo thời gian thành thạo chính xác 
3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (5’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài:(2’)
2/ Ôn tập các đơn vị đo thời gian (15’)
3/ Luyện tập:
 ( 15’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs làm bài tập 1 tiết trước 
- Nhận xét chấm điểm 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
a)Các đơn vị đo thời gian:
- YCHS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
H: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
H: Một năm có bao nhiêu ngày?
H: Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
H: Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
H: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
-YCHS nói tên các tháng số ngày của từng tháng.
H: Một ngày có bao nhiêu giờ?
H: Một giờ có bao nhiêu phút?
H: Một phút có bao nhiêu giây?
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
H: Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng?
H: 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
H: 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
H: 216 phút bằng bao nhiêu giờ? 
Bài tập 1 (130): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Gọi HS chưa bài
- NX.
Bài tập 2 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời một số HS lên bảng chữa bài.
- NX.
Bài tập 3 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- NX.
- Tóm tắt nội dung bài, Nx giờ học
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: .
1 hs làm bài trên bảng .
- Nghe, theo dõi.
- Năm, thế kỉ. Tuần, tháng, giờ, phút, giây.
- 100 năm.
- 365 ngày.
- 366 ngày.
- Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
- Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
- Có 24 giờ.
- Có 60 phút.
- Có 60 giây.
= 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
Bài tập 1 (130): 
- 1 HS nêu YC
- Làm bài vào vở nháp
- Chữa bài
- NX
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
- Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19
Bài tập 2 (131): 
- 1 HS nêu YC
- Làm bài vào vở nháp
- Chữa bài
- NX
a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
 3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút. 
Bài tập 3 (131): 
- 1 HS nêu YC
- Làm bài vào vở nháp
- Nêu kết quả
- NX
a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ
b) 30 giây = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25 phút. 
Tiết 2: Luyện từ và câu
	Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lắp từ ngữ . 
2/ Kn: Rèn kĩ năng biết cách sử dụng lặp từ ngữ để liên kết câu.
3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	Bảng lớp viết 2 câu văn bài tập 1, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài: (2’)
2/ Phần nhận xét 
 ( 10’)
3/ Ghi nhớ :(5’)
4/ Luyện tập:
 ( 15’)
5/ Củng cố dặn dò(3’)
 - Gọi hs làm lại BT 1,2 tiết trước .
- Nhận xét chấm điểm 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Mời học sinh trình bày.
- NX.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- YCHS làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- NX
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- YC HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- NX
H: Nêu cách kiên kết câu trong bài bằng cách lặp từ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- NX.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- YCHS làm vào vở
- Gọi HS chữa bài
- NX
- Tóm tắt nội dung bài, Nx giờ học
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: .
- 2 HS làm bài
Bài tập 1:
- 1 HS đọc YC bài, lớp theo dõi.
- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi
- Trình bày.
- NX.
Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày.
- NX
Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Suy nghi, trao đổi với bạn
- Trình bày.
- NX
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
Nêu
Đọc ghi nhớ
Bài tập 1:
- 1 HS đọc YC bài
- làm bài theo nhóm 7
- Đại diện nhóm trình bày
- NX
a) Từ ...  bài chấm, nhận xét, sửa sai trên bảng lớp 
Bài 2
- Gọi 2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài tập 2.
- Cho 1 học sinh đọc chú giải.
- GiảI thích Cửu Phủ: Một loại tiền cổ củaTrung Quốc.
- Cho lớp làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh nêu cách viết cho từng trường hợp.
- NX, kết luận.
H: Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau:
KQTCTV: 
- 1 học sinh viết.
- Lớp làm vở nháp.
- Nhắc lại đầu bài
- 2 học sinh đọc.
- Nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới.
- Đọc, viết từ khó
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ cáI đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nừu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
- Có một số tên người, tên địa lí 
nước ngoài viết giống như tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng 
được phiên âm theo tiếng Hán Việt.
- Nghe, viết.
- Soát lỗi, dấu.
- Nộp vở.
Bài 2 
- 2 HS đọc YC bài, lớp TD
- 1 HS đọc chú giải
- Nghe
- Làm bài cá nhân
- Nêu cách viết
Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửu Phủ, Khương Thái Công, Chu.
- Đây là kẻ gàn dở, mù quáng.
Tiết 5: Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lượng (T1)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: HS nắm được các kiến thức phần vật chất và năng lượng 
2/ Kn: Rèn luyện những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát , thí nghiệm .
3/ Gd: GD hs yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học
kĩ thuật 
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học:
 	- Chuông nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
 (5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1:Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” 
MT: Củng cố cho hs về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học (30’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
H: Vaọt cho doứng ủieọn chaùy qua goùi laứ gỡ?
H: Vaọt khoõng cho doứng ủieọn chaùy qua goùi laứ gỡ?
H: Moói thaựng gia ủỡnh em dùng heỏt bao nhieõu soỏ ủieọn vaứ phaỷi traỷ bao nhieõu tieàn?
- Nhaọn xeựt vaứ chấm ủieồm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Bước 2: Tiến hành chơi
+Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
+Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
+Câu 7 cho các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau:
KQTCTV: 
- 3 hs trả lời 
- Chia nhóm
- Nghe luật chơI, cách chơi
- Ngfhe, TRLCH
Đáp án:
+) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)
 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b 6 – c 
+) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7)
Nhiệt độ thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ BT.
Nhiệt độ BT.
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: T6
 Tiết 1: Toán 
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biêt cách cộng và trừ các số đo thời gian 
2/ Kn: Vận dụng giải các bài toán trong thực tiễn thành thạo chính xác .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Hd luyện tập
( 30’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
H: Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
- NX, chấm điểm
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài lên bảng.
- NX, kết luận, chấm điểm.
Bài 2. Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
H: Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào?
H: Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào?
 - Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- NX, chấm điểm.
Bài 3. Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
H: Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo thì ta cần thực hiện như thế nào?
H: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?
- Cho 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- NX, chấm điểm.
 Bài 4. 
- Gọi HS đọc bài 4.
H: Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
H: I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
H: Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao nhiêu lâu, chúng ta phải làm như thế nào?
- YCHS làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình.
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau:
KQTCTV: 
- Trả lời.
- Nghe và nhắc lại.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- 1 HS đọc YC bài
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- NX
a) 12 ngày = giờ 
3,4 ngày = giờ 
4 ngày 12 giờ = giờ 
b) 1,6 giờ = phút 
2 giờ 15 phút = phút 
2,5 phút = giây 
4 phút 25 giây = giây 
Bài 2. Tính.
- Đọc YC, TLCH, làm bài
 +
 2 năm 5 tháng
 13 năm 6 tháng
 15 năm 11 tháng
 +
 4 ngày 21 giờ
 5 ngày 15 giờ
 9 ngày 36 giờ
 = 10 ngày 12 giờ.
Bài 3. Tính:
- Đọc YC, TLCH, làm bài
4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng 
15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ 
13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút 
Bài 4. 
- 1 HS đọc bài 4
- 1961
- 1492
- Lấy số lớn trừ số bé
Hai sự kiện lịch sử cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Tiết 2: Thể dục
bật cao 
Trò chơi : chuyển nhanh- nhảy nhanh 
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: HS biết thực hiện được động tác bật nhảy lên cao, phối hợp chạy và bật nhảy. Biết cách chơI trò chơI chuyền nhanh, nhảy nhanh.
2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện động tác đúng kĩ thuật .
3/Gd: GD hs tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Địa điểm và phương tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lượng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục 8 động tác 
Trò chơi khởi động .
2/ Phần cơ bản :
+ Ôn tập bật cao 
Tập theo đội hình hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị 
+ Chơi trò chơi( chuyển nhanh- nhảy nhanh ) 
Nhắc luật chơi và cách chơi
Cho hs chơi thử rồi mới chơi chính thức 
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
KQTCTV: 
 8 – 10’
 18-20’
 4- 5’
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
GV
 x x x x x
 GV
 x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
GV
Tiết 2: Tập làm văn
 Tập viết đoạn đối thoại 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết dựa theo chuyện Thái Sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các đoạn đối thoại theo gợi ý để hoàng chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch .
2/ Kn: Rèn kĩ năng phân vai đọc lại đoạn đối thoại hoặc diễn thử màn kịch .
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập , tự nhiên trước đông người . 
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC( 5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD luyện tập
 ( 30’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại tên một số vở kịch các em đã được học.
- NX.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: 
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu và đoạn trích.
H: Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
H: Nội dung của đoạn trích là gì?
H: Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
Bài 2: 
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý của đoạn đối thoại.
- Cho 4 học sinh tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi làm vở bài tập, 1 nhóm đại diện làm bảng nhóm.
- Gọi nhóm làm bảng nhóm trình bày.
- Cho lớp quan sát, nhận xét.
- Gọi các nhóm khác đọc lời thoại của các nhóm.
- NX, chấm điểm.
Bài 3: 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho 4 học sinh tạo thành một nhóm trao đổi phân vai đọc và diễn lại vở kịch.
- Cho diễn kịch trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những nhóm diễn xuất tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài học giờ sau.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau:
KQTCTV: 
- Nối tiếp nhau trình bày: Lòng dân, Người công dân số một, ...
Bài 1: 
- 2 học sinh đọc bài.
- Thái sư, cháu, vợ thái sư.
- Kể lại tính cương trực thẳng thắn của TTĐ trong công việc.
- Nghiêm nghị, ...
Bài 2: 
- 3 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 4. 1 nhóm đại diện làm bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm, nhận xét.
- Nối tiếp trình bày.
- Nghe.
Bài 3: 
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận diễn kịch.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
Tiết 4: Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lượng (T2)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: HS nắm được các kiến thức phần vật chất và năng lượng 
2/ Kn: Rèn luyện những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát , thí nghiệm .
3/ Gd: GD hs yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học
kĩ thuật 
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học:
	Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 2: Quan sát và trả lưòi câu hỏi 
MT: Củng cố cho hs kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng (15’)
3/HĐ 3: Trò chơi “ Thi kể các dụng cụ và máy móc sử dụng điện”
MT: Củng cố cho hs kiến thức về sử dụng điện (15’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
- Yc hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk 
- Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động 
-Tổ chức cho hs chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức 
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bảng phụ 
- Mỗi nhóm cử từ 5-7 người đứng xếp hàng , khi gv hô bắt đầu hs đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên 1 dụng cụ rồi đi xuống tiếp đến hs 2 lên viết . Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm thắng 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau:
KQTCTV: 
2 hs trả lời 
- Hs quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong sgk 
Đáp án :
a/ Năng lượng cơ bắp của người 
b/ Năng lượng chất đốt từ xăng 
c/ Năng lượng gió 
d/ Năng lượng chất đốt từ xăng
e/ Năng lượng nước
g/ Năng lượng chất đốt từ than đá
h/ Năng lượng mặt trời 
- Hs làm nghe gv hướng dẫn trò chơi và luật chơi 
- Hs chia nhóm cùng tham gia vào trò chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 25.doc