Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 26

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 26

NGHĨA THẦY TRÒ

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng,.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

2/Kn: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lượt, .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.

3/ Gd: Gd hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó .

4/ Tăng cường TV cho HS.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:T2/
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
nghĩa thầy trò 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng,...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2/Kn: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lượt, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
3/ Gd: Gd hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
 ( 5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc:
b/ Tìm hiểu bài 
c/ luyện đọc lại 
3/ Củng cố dặn dò (4’)
Mời hs đọc bài “Cửa sông’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
H: Bài chia làm mấy đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe, theo dõi, ghi từ khó hd hs đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- YCHS đọc nối tiếp bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- YCHS đọc thầm đọc lướt toàn bài và TLCH:
H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
H: Việc làm đó thể hiện điều gì?
H: Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
H: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thủa học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.
H: Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ?
a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
H: Em hiểu các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
H: Em còn biết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung như vậy nữa không?
H: Qua bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
- Gọi 2- 3 HS nêu lại ND bài.
- Đọc mầu toàn bài lần 2
- HD HS giọng đọc toàn bài.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 3 bài
- YCHS luyện đọc theo nhóm đôi
- TC thi đọc
- NX, chấm điểm
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 hs đọc bài .
- Nghe, TD
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn:
- Đ1: ... rất nặng.
- Đ2: ... tạ ơn thầy.
- Đ3: ... phần còn lại.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc nt bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe, theo dõi.
- Mừng thọ thầy.
- Yêu quý, kính trọng thầy.
- Từ sáng sớm, dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nge bảo sẽ cùng thầy đI thăm một ngườimà thầy mang ơn rất nặng, họ đều đồng thanh dạ ran và đI theo sau thầy.
- Thầy mời học trò của mình cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính váI cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ đồ: “ Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các sinh môn đến tạ ơn thầy”
- Đó là những câu:
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Uống nước nhớ nguồn, tôn kính thầy giáo, trọng đạo học. Một chỡ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đó mày làm nên
 Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
 Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Làm sao cho bõ những ngày ước ao
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- 2- 3 HS nêu lại ND bài.
- Nghe, TD
- Nghe
- Nghe, theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
Tiết 3: Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận , kiên trì khi làm tính giải toán.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số(12’)
3/ Luyện tập:
 ( 18’)
4/ Củng cố dặn dò(5’) 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
a) Ví dụ 1:
- Nêu ví dụ.
H: Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- HD HS đặt tính rồi tính.
 1 giờ 10 phút
 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
b) Ví dụ 2:
- NêuVD, HD HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
H: Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
Bài tập 1 (135): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài
- NX, chấm điểm.
Bài tập 2 (135): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 hs làm bài. 
- Nghe, TD.
- Nghe, TD
- Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- Quan sát
- Thực hiện: 3 giờ 15 phút 
 5
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
 Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
- Nêu.
Bài 1 : Tính
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
a.3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút. 
4 giờ 23 phút x 4 = 16 giờ 92 phút 
= 17 giờ 32 phút 
12phút 25 giây x 5 = 60 phút 125 giây 
= 62 phút 5 giây 
b.4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ 
3,4 phút x 4 = 13,6 giờ 
Bài tập 2 (135): 
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
 Bài giải:
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
Tiết 4: Đạo đức.
Em yêu hòa bình (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Học xong bài này hs biết :
	Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
2/ Kn: Rèn kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường và địa phương tổ chức 
3/ Gd: Gd hs yêu hòa bình , quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình ; ghét hiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình , gây chiến tranh .
II/Đồ dùngdạy học:
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 5’
B/ Bài mới:
1/ GT bài (3’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 :Tìm hiểu thông tin
MT :Hs hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình (6’)
* HĐ 2 :Bày tỏ thái độ BT1 
MT: Hs biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trach snhiệm tham gia bảo vệ hòa bình (6’)
* HĐ 3:Làm BT2 sgk 
MT: hs hiểu được những biểu hiện cuat lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày (6’)
* HĐ 4:Làm BT3 sgk 
MT: Hs biết được những hoạt động cần thiết để bào vệ hòa bình (6’)
3/Củng cố dặn dò (3’)
Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- NX
- Cho hs hát bài Trái đất này là của chúng em 
- Yc hs trả lời câu hỏi 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
H: Bài hát nói lên điều gì ?
H: Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
- Yc hs quan sát các tranh ảnh của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
H: Em thấy những gì trong những tranh ảnh đó ?
- Yc hs đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm theo các câu hỏi
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
2. Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phảI làm gì?
- Mời đại diện nhóm trình bày 
- KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ máu, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, vì vậy, chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- Mời 1 số HS giải thích lí do.
- NX, KL: Các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sông trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình 
- YCHS làm bài tập 2 
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- KL: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hoạt động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2.
- YCHS thảo luận nhóm bài tập 3.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- NX, 
- Mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
2 hs trả lời trước lớp 
Hs hát tập thể 
- TráI đát rất đẹp, đáng yêu.
- Đoàn kết, chống chiến tranh
- con người bị chết chóc, nhà của đổ nát
- Đọc thông tin và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nghe, bày tỏ tháI độ 
- GiảI thích.
Làm bài tập 2
Trình bày
Thảo luận bài tập 3
Trình bày
- Đọc ghi nhớ
 Ngày soạn:
 Ngày giảng: T3
Tiết1:Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số .
2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận , kiên trì khi làm tính giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ KTBC (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số(12’)
3/ Luyện tập:
 ( 18’)
4/ Củng cố dặn dò(5’) 
H: Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào?
- NX, chấm điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Tìm hiểu ví dụ.
- Đưa ví dụ 1 .
H: Hải thi đấu cả ba ván cờ hết bao lâu thời gian?
H: Muốn biết trung bình thời gian mỗi ván ta làm như thế nào?
- HD HS đặt tính và chia
 42 phút 30 giây 3
 12
 0 00 14 phút 10 giây
 0 
- Vậy 42 phút 30giây : 3 = 14phút 10giây
Ví dụ 2;
- Gv cho hs đọc bài toán và nêu phép tính
7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Cho hs đặt tính rồi tính 
 7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ 1 giờ
- Cho hs nhận xét thảo luận và nêu ý kiến 
 7 giờ 40 phút 
 3 giờ = 180 phút 
 --------------------
 220phút 4
 20 1 giờ 55 phút
 00
Vậy 7giờ 40 phút : 4 = 1giờ55 phút
 Bài 1 : Tính
- Gọi HS đọc bài 1.
- Gọi 2 học HS lên bảng, lớp làm vở.
- Gọi HS nx bài trên bảng.
- Giáo viên k ... ước ngoài.
- Cho lớp làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày
- NX.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- Nghe, viết
- Nhận xét.
- Nghe, TD
- 2 HS đọc bài viết
- Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Đọc và luyện viết từ khó. 
- Nghe- viết.
- Soát lỗi.
- Nộp vở.
Bài 2. 
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc chú giải
- Nêu quy tắc viết hoa
- Làm bài theo cặp
- Trình bày
- Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri. Pháp.
Tiết 5: Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
	Chỉ đâu là nhị, nhụy .Nói tên các bộ phận chính của nhị, nhụy.
2/ Kn: Phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
3/ Gd: GD hs yêu quý các loại hoa và có ý thức bảo vệ các loại hoa. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các loại hoa. 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC( 5’)
B/ Bài mới:
1/GT bài: (2’)
2/HĐ 1: Quan sát 
MT: Hs phân biệt được nhị , nhụy, hoa đực và hoa cái (10’)
3/ HĐ2: Thực hành với vật thật
Mt:Hs phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy(12’)
3/ HĐ3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính 
Mt:Hs nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy(8’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung ghi nhớ bài trước 
- NX, chấm điểm
- GTb, Ghi đầu bài lên bảng
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 3.
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:
+Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen.
+Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
- Bước 2:Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- NX
- Yc hs làm việc theo nhóm 6
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm và chỉ xem đâu là nhị đực đâu là nhụy cái 
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm , hoa nào có cả nhị và nhụy và hoàn thành bảng
Hoa coự caỷ nhuùy vaứ nhũ
Hoa chổ coự nhũ hoaởc nhuùy
- Yc các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ 
- Nhận xét kết luận 
- Yc hs làm việc cá nhân 
+ Yc hs quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 sgk và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ 
- Gọi 1 số hs lên chỉ sơ đồ và nói tên 
- Nhận xét kết luận 
Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa nhửừng loaứi thửùc vaọt coự hoa. Cụ quan sinh duùc ủửùc goùi laứ nhũ, Cụ quan sinh duùc caựi goùi laứ nhuùy. Moọt soỏ caõy coự hoa ủửùc rieõng, hoa caựi rieõng. ẹa soỏ caõy coự hoa, treõn cuứng moọt hoa coự caỷ nhũ vaứ nhuợ.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 hs trả lời 
- Nghe,
- Làm việc theo nhóm 3
- Đại diện nhóm báo cáo 
+ Hình 3,4 hoa có cả nhị và nhụy 
+ Hình 5a: Hoa mướp đực 
+ Hình 5b: Hoa mướp cái 
- Làm việc theo nhóm 6
- Trình bày
- Quan sát và làm việc cá nhân
- Chie sơ đồ và nêu tên
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: T6/
 Tiết 1: Toán 
Vận tốc 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs bước đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc .
	Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
2/ Kn: Rèn kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động đều thành thạo chính xác 
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Giới thiệu khái niệm về vận tốc (15’)
2/ Luyện tập 
 ( 15’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 1 hs làm bài tập 1 tiết trước .
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bài toán 1:
- GV nêu ví dụ.
H: Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN?
- G: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
-GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km).
H: Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
H: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v được tính như thế nào?
b) Ví dụ 2:
- Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. 
H: Đơn vị vận tốc trong bài này là gì?
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- NX, chấm điểm.
Bài tập 2 (139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 *(139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 1 hs lên bảng làm bài 
- Nghe
- Giải: TB mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
+Là km/giờ
+V được tính như sau: v = s : t
- Nghe, TD
- Thực hiện:
- m/giây
- v = s : t
Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
Bài tập 1 (139): 
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
- NX
 Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ.
Bài tập 2 (139): 
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
- NX 
 Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
Bài tập 3 *(139): 
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
- NX 
 Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5m/giây
Tiết 2: Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi : chuyền và bắt bóng tiếp sức
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức ’’. 2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện động tác tương đối đúng . Tham gia trò chơi chủ động .
3/Gd: GD hs tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Địa điểm và phương tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lượng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
- Ôn các động tác : Tay, chân, vươn thở , vặn mình , toàn thân 
- Trò chơi khởi động .
- Kiểm tra bài cũ .
2/ Phần cơ bản :
+ Môn thể thao tự chọn 
- Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Cho hs tập theo đội hình vòng tròn 
Nêu tên động tác , làm mẫu , cho hs tập
- Ôn truyền cầu bằng mu bàn chân : Đội hình tập như trên.
+ Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức’’ 
- Nêu tên trò chơi nói lại luật chơi , cho hs tập các động tác di chuyển 
- Tổ chức cho hs chơi chính thức. 
3/ Phần kết thúc :
- Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
- Cùng hs hệ thống lại bài .
- Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs KQTCTV: 
 8 – 10’
 18-20’
 4-5’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
x---------------------------------
x---------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
 Trả bài văn tả đồ vật 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề đã cho;bố cục, trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt, trình bày .
2/ Kn: Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi thầy cô chỉ rõ , biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi thầy cô yc , biết viết lại một đoạn cho hay hơn .
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập ,yêu quý có ý thức bảo vệ các đồ vật trong gia đình. 
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Nhận xét kết quả bài viết của hs 
 ( 10’)
3/ HD hs chữa bài 
 ( 20’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Mời 2 hs đọc màn kịch Giữ nguyên phép nước tiết trước đã viết lại 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Mở bảng phụ đã viết 5 đề bài kiểm tra và một số lỗi điển hình 
 - Nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp 
- Những ưu điểm chính , những thiếu sót 
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Trả bài cho hs 
- Mời 1 số hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi 
- Yc cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng 
- Yc hs đọc lời nhận xét của thầy cô và đỗi vở chữa lỗi 
- Đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của hs 
- Yc hs trao đổi thảo luận và viết lại một đoạn cho hay 
- Mời hs đọc đoạn văn vừa viết lại 
- Chấm điểm đoạn văn vừa viết lại của hs 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
2 hs đọc 
- Nghe, TD
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng chữa bài 
- Trao đổi 
- Đọc và đổi bài chữa lỗi 
Tiết 5: Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học, hs biết :
	Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh ,sự hình thành hạt và quả 	
2/ Kn: Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió .
3/ Gd: GD hs có ý thức bảo vệ các loại hoa, không hái hoa ở vườn trường .
4/ tăng cường TV cho HS: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự sinh sản
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ chữ
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC( 5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài:(2’)
2/HĐ 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin sgk
MT: hs nói được về sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả ( 10’)
3/ HĐ2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”
MT: củng cố cho hs về sự thụ phấn thụ tinh của thực vật có hoa. ( 8’)
4/ HĐ3: thảo luận 
Mt: Hs phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió 
 ( 7’)
5/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- YC hs đọc thông tin trang 106sgk và làm việc theo nhóm theo nội dung
+ Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh sự hình thành hạt và quả 
- Mời đại diện hs trình bày 
- Yc hs làm các bài tập trang 106 sgk
- Gọi 1 số hs chữa bài tập 
- NX
- Phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ chữ
- Mời từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình
- Nhận xét khen ngợi nhóm làm nhanh 
- Yc các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 sgk 
- Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sat và thư kí ghi vào phiếu 
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió 
đặc điểm
Tên cây
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 hs trả lời 
- Nghe, TD
- Hs làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Làm bài tập trang 106
- Chữa bài tập
1-a, 2-b, 3-b, 4-a, 5-b
- Hs làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Quan sát, thảo luận và điền vào phiếu của nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 26.doc