Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 29

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I/ Mục tiêu:

1/KT: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: Li – vơ - pun; bao lơn

Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình bạn cao đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

2/ KN:. Đọc đúng, lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

3/ GD : Gd hs tính ân cần , dịu dàng , đức hi sinh cao cả vì bạn bè và người khác .

4/ Tăng cường TV cho HS: Li – vơ - pun; bao lơn

II/ Đồ dùng dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 
 Ngày soạn : 27/3/2010
 Ngày giảng T2 : 29/3/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc Một vụ đắm tàu
I/ Mục tiêu:
1/KT: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: Li – vơ - pun; bao lơn
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình bạn cao đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
2/ KN:. Đọc đúng, lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
3/ GD : Gd hs tính ân cần , dịu dàng , đức hi sinh cao cả vì bạn bè và người khác .
4/ Tăng cường TV cho HS: Li – vơ - pun; bao lơn
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/KT bài cũ(5’)
B/ Bài mới :
1 / GT bài(2’)
2/ Luyện đọc
 ( 10’)
3/HD tìm hiều bài
 ( 10’)
4/Luyện đọc lại
 ( 10’)
5/ Củng cố – dặn dò ( 3’)
- HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài
- NX, chấm điểm
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
H: Bài chia làm mấy đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe, theo dõi, ghi từ khó hd hs đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- YCHS đọc nối tiếp bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- YCHS đọc thầm đọc lướt toàn bài và TLCH:
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
H: Ma – ri -ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? TháI độ của Giu – li – ét – ta lúc đó thế nào?
H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
H: Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Gọi 2- 3 HS nêu lại ND bài.
- Đọc mầu toàn bài lần 2
- HD HS giọng đọc toàn bài.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 3 bài
- YCHS luyện đọc theo nhóm đôi
- TC thi đọc
- NX, chấm điểm
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 5 đoạn 
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
- Đoạn 5: Phần còn lại
 - 5 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc nt bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe, theo dõi.
- Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về thăm gia đình, gặp lại bố mẹ
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, gỡ chiếc khăn đỏ trên máI tóc, dịu dàng băng vết thương cho bạn
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giũa biển khơi. Hai bạn nhỏ ôm chặt cột buồm khiếp sợ nhìn mặt biển
- Một ý nghĩ vụt đến: Ma – ri - ô quyết định nhường chỗ cho bạn. Cậu hét to: Giu – li – ét – ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ, nói rồ ôm ngang lưng Giu – li – ét – ta ném xuống nước, không để các thủy thủ kịp phản ứng.
- Ma- ri - ô nhường sự sống cho 
bạn. Chỉ một người nghĩa hiệp
biết xả thân vì người khác mới 
có hành động cao cả như thế
Giu – li – ét – ta đau đớn bàng
hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ
tay về phía bạn nói lời vĩnh biệt
bạn
- Ma - ri - ô tính tình kín đáo,
biết kiềm chế, không kể về nỗi
bất hạnh của mình. Trước sự 
sống và cáI chết, cậu sẵn sàng 
nhường sự sống cho bạn
- Giu – li – ét – ta tốt bụng, ân 
cần giàu tình cảm. Cô hoảng sợ
khi thấy Ma – ri -ô bị thương
dịu dàng chăm sóc bạn; đau đớn 
bật khóc khi nhìn thấy bạn và 
con tàu đang chìm dần.
- Tình bạn cao đẹp của Ma-ri- ô
và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao
thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- 2- 3 HS nêu lại ND bài.
- Nghe, TD
- Nghe
- Nghe, theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
Tiết 3: Toán
 Ôn tập về phân số 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự
2/ KN: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các bài toán về phân số , quy đồng mẫu số các phân số
3/ GD: Gd hs tính cản thận kiên trì trong thực hành tính toán .
4/ Tăng cường TV cho HS:
II/ Đồ dùng dạy học:
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KT bài cũ(5’)
B/ Bài mới :
1 / GT bài(3’)
2/ HD luyện tập 
 ( 30’)
3/Củng cố, dặn dò: (2’)
H: Nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- YCHS làm bài, chữa bài miệng
- NX
Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- YCHS làm bài, chữa bài miệng
- NX
Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, 
- Gọi HS chữa bài
- NX
Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 HS nêu
- Nghe, TD
Bài tập 1 (149)
- 1 HS đọc YC bài* Kết quả:
- Nghe HD
- Làm bài, chữa bài miệng
 Khoanh vào D.
Bài tập 2 (149):
- 1 HS đọc YC bài* Kết quả:
- Nghe HD
- Làm bài, chữa bài miệng
 Khoanh vào B.
Bài tập 3 (150):
- 1 HS nêu cách làm
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở nháp
- Chữa bài 
=;; phân số = 
Bài tập 4 (150):
- 1 HS đọc YC
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- NX
>; 
Bài tập 5 (150): 
- 1 hs đọc YC
- Làm bài vào vở nháp
- Nêu kết quả
- NX
 a) 6 ; 2 ; 23
 11 3 33
 B*) 9 ; 8 ; 8
 8 9 11
Tiết 4: Đạo đức
 Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Học xong bài này, HS có:
Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2/ KN:Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
3/ GD : Gd hs có ý thức tôn trọng các tổ chức của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bài báo nói về Liên hợp quốc
II/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KT bài cũ(5’)
B/ Bài mới :
1 / GT bài(3’)
2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.(15’)
3-Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Củng cố bài(10’)
4-Củng cố, dặn dò: (2’)
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
+
 - GV yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo tổ.
- Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
- GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 hs nêu 
- 1 số hs lên đóng vai trước lớp 
- Hs nối tiếp trả lời 
- Hs trưng bày tranh ảnh báo về Liên Hợp Quốc theo tổ
- Đại diện các tổ giới thiệu 
- 2 hs đọc nội dung ghi nhớ
 Ngày soạn: 27/3/2010
 Ngày giảng: T3/ 30/3/2010
Tiết 1: Toán
 Ôn tập về số thập phân
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 
2/ KN: Rèn kĩ năng đọc , viết so sánh các số thập phân thành thạo chính xác .
3/ GD : Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KT bài cũ(5’)
B/ Bài mới :
1 / GT bài(3’)
2-Luyện tập:
 ( 30’)
3.Củng cố, dặn dò: ( 3’)
 - Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Làm bài miệng
- NX
Bài tập 2 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- NX
Bài tập 3
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- YC HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- NX
Bài tập 4
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- NX
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
Dặn HS học bài, CB bài sau
KQTCTV: .
- 2 hs nêu trước lớp .
- Nghe, TD
Bài tập 1
- 1 HS đọc YC
- Nghe HD
- Làm bài miệng
Bài tập 2
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
 a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
Bài tập 3
- 1 HS đọc YC bài
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
74,60 ; 284,30 ; 401,25 104,00
Bài tập 4
- 1 HS nêu đề bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
- NX
a) 0,3; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b*) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
Bài tập 5
- 1 HS nêu YC bài
- Làm bài vào vở nháp
- Nêu kết quả và giảI thích
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
1/ KT: Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
2/ KN: Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
3/ GD: Gd học sinh yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết .
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học: 
`	Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KT bài cũ 
B/ Bài mới :
1 / GT bài(3’)
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
 ( 35’)
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:
H: Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. H: Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dù ... vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
3/Củng cố, dặn dò:
H: Viết chu trình sinh sản của cô trùng
- NX, chấm điểm
- GTB, ghi đầu bài lên bảng. 
- Mời một số HS bắt chước tiếng ếch kêu.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau đọc thông tin, quan sát hình trong sgk cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+Êch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+NX, KL: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trảI qua đời sống dưới nước, vừa trảI qua đời sống trên cạn ( giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước)
Bước 1: Làm việc cá nhân
+ YCHS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+ QS giúp đỡ những học sinh lúng túng.
Bước 2: 
+ YCHS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
+ Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
+ NX
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau
- 1 HS lên bảng trình bày
- 1 số HS bắt chước tiếng ếch kêu
- Làm việc theo cặp
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch đẻ trứng ở dưới nước.
+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
- Chỉ và mô tả
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
- Đại diện nhóm trình bày
- NX
- Nghe
- Hs chỉ vào sơ đồ và trình bày 
Vẽ
- Trình bày theo nhóm 2
- Một số HS trình bày
- NX
 Ngày soạn: 29/ 4/ 2010
 Ngày giảng T6/ 2 /4/2010
Tiết 1: Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: HS biết
	- Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	- Mối quan hệ giữa một số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
2/ KN: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán về đo độ dài và đo khối lượng.
3/ GD: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài: (2’)
2/ Luyện tập:
 ( 30’)
3/Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Làm bài vào vở
- Chữa bài miệng
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau
- 1 hs nêu trước lớp 
- Nghe, TD
Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- 1 HS đọc YC
- Nghe HD
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- NX
a) 4 km 382 m = 4,382 km;
2 km 79 m = 2,079m ;
700 m = 0,7 km
b*) 7m 4dm = 7,4 m; 
5m 9cm = 5,09 m ; 
5m 75mm = 5,075 m
Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- 1 HS nêu YC
- Làm bài vào vở nháp
- NX
a) 2kg 350 g = 2,35 kg ; 
1 kg 65 g = 1,065 kg 
b) 8 tấn 760 kg = 8,76 tấn ; 
2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc YC bài
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài
- NX
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc YC bài
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- Chữa bài miệng
3576 m = 3,576 km
53 cm = 0,53 cm
5360 kg = 5,36 tấn
657 g = 0,657 kg
Tiết 3: Thể dục
 môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
1/KT: HS biết: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể
- Biết chơI trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
2/ KN: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các động tác tâng cầu 
3/ GD: Gd hs ý thức tự giác trong tập luyện TDTT để có sức khỏe tốt.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Còi, cầu, sân tập sạch sẽ
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi KĐ.( Văn minh lịch sự )
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
- Tâng cầu: Chia nhóm, YCHS thực hiện theo nhóm đôi
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
+ GV nêu tên trò chơI, các chơI, luật chơi
+ YCHS chơi
+ Quan sát, NX, biểu dương nhóm HS chơI tốt
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
 8-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
GV * * * * * * *
 * * * * * * * 
 GV
 * * * * *
 * * * * *
GV
 * * * *
 * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Tập làm văn
 Trả bài văn tả cây cối
I/ Mục tiêu:
1/KT:HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa chữa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn
2/KN:Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi 
đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại được một đoạn trong bài làm của 
mình cho hay hơn.
3/GD: Gd hs ý thức vươn lên trong học tập, biết rút kinh nghiệm cho bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
ND-TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài: (2’)
2/Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
 ( 10’)
3/Hướng dẫn HS chữa bài:
 ( 20’)
4/ Củng cố dặn dò: ( 3’)
- HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại 
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
- Trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- YCHS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- YC HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau
- 1 hs đọc trước lớp .
- Nghe, TD
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Quan sát, theo dõi
- 1 HS chữa bài trên bảng, lớp chữa vào vở nháp
- Trao đổi về các bài đã chữa trên bảng
- Phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Đổi bài để rà soát việc sửa lỗi
- Nghe đoạn văn, bài văn hay
- Trao đổi tìm ra cáI hay, cáI đáng học trong đoạn, bài văn
- Chọn, viết một đoạn văn chưa đạt của mình để viết lại
- Trình bày đoạn văn đã viết lại
Tiết 4: Khoa học
 sự sinh sản và nuôi con của chim
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: HS biết: Chim là động vật đẻ trứng.
2/KN: Rèn kĩ năng quan sát , trình bày bằng lời về sự sinh sản và nuôi con của chim.
3/ GD: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ các loại chim, không leo trèo bắt chim non hoặc chọc phá tổ chim.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài: (2’)
2/HĐ 1: Quan sát
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 ( 15’)
3/HĐ 2: Thảo luận
Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
 ( 10’)
4/Củng cố, dặn dò: ( 3’)
H: Vẽ và nêu sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- YC 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
H: So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ NX, KL: Trứng gà ( hoặc trứng chim, ) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôI ( phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôI thai phát triển thành gà con (hoặc chim non)
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 6
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
H: Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ NX, KL: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt , chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đI kiếm mồi về nuôI chúng cho đến khi chúng có thể tự đI kiếm ăn.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau
- 2 hs trả lời 
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+H.2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt
+H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày có thể nhìn thấy mắt gà.
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy đầu, mỏ, chân và lông gà.
+H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của gà, mắt đang mở
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
NX
- Chia nhóm 6
- NHóm trưởng điều khiển nhóm quan sát các hình trang 119 
( SGK ) và thảo luận các câu hỏi”
- Những con chim non, gà con mới nở rất yếu ớt nên chúng không thể tự kiếm ăn được
- Đại diện nhóm trình bày
- NX

Tài liệu đính kèm:

  • doctam 29.doc