Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 02 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 02 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn:Tập đọc (3)

BÀI:NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu

1. Biết đọc đúng một văn bản thường thức có bảng thống kê.

2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một truyền thống văn hiến lâu đời cuả đất nước ta.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc

-Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ

- GV Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

3.Bài mới

- Giới thiệu bài : Như SGV

- HD HS luyện đọc

+GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc

+GV gọi HS đọc nối tiếp bài.

 . Nối tiếp lần 1

 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ:

+ GV cho HS đọc trong nhóm đôi

+GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HD HS tìm hiểu nội dung:

- HS đọc lướt đoạn 1, trả lời : Đến thăm Văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?

- HS đọc bảng thống kê, là việc cá nhân : Phân tích bảng số liệu theo yêu cầu thống kê.

-HS trả lời câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?

- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng

- HD HS luyện đọc diễn cảm:

? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?

- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.

- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.

- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.

- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.

- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.

- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.

4. Củng cố, dặn dò.

- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc.

- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.

- HS nhận xét.

+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 02 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2007
Môn:Tập đọc (3)
Bài:Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
1. Biết đọc đúng một văn bản thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một truyền thống văn hiến lâu đời cuả đất nước ta.	
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc
-Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3.Bài mới 
- Giới thiệu bài : Như SGV
- HD HS luyện đọc
+GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+GV gọi HS đọc nối tiếp bài.
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: 
+ GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
- HS đọc lướt đoạn 1, trả lời : Đến thăm Văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
- HS đọc bảng thống kê, là việc cá nhân : Phân tích bảng số liệu theo yêu cầu thống kê.
-HS trả lời câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ.
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận trả lời.
-HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
IV Rút kinh nghiệm:.
.
Môn: Đạo đức(2)
Bài : em là hoc sinh lớp 5 (tiết 2)
I Mục tiêu 
-Sau bài học, học sinh biết làm bài tập và tìm hiểu:
	-Vị thế của HS lớp 5 so với HS lớp dưới.
-Bước đầu có khả năng tư nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.Vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II Đồ dùng dạy học.
-Kế hoạch phấn đấu của bản thân trong giai đoạn này.
-Sưu tầm bài thơ, hát nói về HS lớp 5 gương mẫu, nói về chư điểm trường em 
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
 1. Khởi động : Kiểm tra sự chuẩn bị.
* Hoạt động 1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- GV kết luận : Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải nỗ lực phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch, tuyên dương khích lệ HS cố găng thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
*Hoạt động 2 : Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- GV giới thiệu vài tấm gương tiêu biểu khác.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 : Hát, đọc thơ giới thiệu tranh về chủ đề trường em.
- GV tuyên dương, khen ngợi HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- HS hát bài hát “Em yêu trường em”
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm nhỏ (2 em). Các bạn trong nhóm trao đổi góp ý.
- Một vài hoc sinh trình bày trước lớp.
- HS cả lớp trao đổi,góp ý
- HS xung phong kể
- Cả lớp thảo luận về những điều có thể học về các tấm gương đó.
- HS giới thiệu tranh
- HS hát đọc thơ về chủ đề trường em.
IVRút kinh nghiệm: .
Môn: Toán (6)
Bài: luyện tập
IMục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán tìm giá trị một phân số của một số cho trước
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, vở bài tập
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Bài cũ : Chữa bài tập tiết trước
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1 : GV cho HS viết các phân số vào các vạch trên tia số cho trước
- GV kết luận, nhấn mạnh cách phân tích và khai thác dữ liệu trên tia số.
Bài 2: HS đọc yêu cầu;
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá; GV lưu ý giúp đỡ HS yếu kịp thời.
Bài 4 : Hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 5: HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán.
- Hs nêu phép tính giải, GV nhận xét.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh làm các ý các bài còn lai ở nhà.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
-Bài 1: HS viết các phân số vào các vạch trên tia số cho trước
- HS trao đổi theo cặp, HS lên bảng viết vào các vạch trên tia số.
- HS giải thích cách làm.
Bài 2:HS nêu khái niệm về phân số thập phân
- HS chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng chữa bài
Bài 4 : Hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 5: HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán.
- Hs nêu phép tính giải.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
IV Rút kinh nghiệm:.
.
Môn: Mĩ thuật (2)
Bài : Mầu sắc trong trang trí
I Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của mầu sắc trong trang trí.
- HS biết sử dụng các mầu sắc trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp cảu mầu sắc trong các bài trang trí.
II Chuẩn bị
- Một số vật mẫu
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động1:Quan sát và nhận xét.
- GV chia nhóm cho HS tìm hiểu mục I SGK.
?có những mầu nào ở bài trang trí?
?Mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?
- GV cho các nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách vẽ.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ
* Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét
- GV tổ chức cho HS nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ và dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS tìm hiểu mục I SGK theo nhóm và trình bày.
-HS khác nhóm bổ sung.
-HS quan sát và hướng dẫn cách vẽ.
-HS thực hành vẽ
- HS nhận xét
IV Rút kinh nghiệm:..................................
.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2007
Môn :Luyện từ và câu (3)
Bài: mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I. Mục tiêu
Giúp HS về:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tổ quốc
	-Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
	1.Bảng phụ,Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
-GVgọi HS lên bảng chữa lại bài tiết trước
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn bài tập:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại: 
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. 
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại: ....
BT3: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng(.... )
BT4 tương tự
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài....
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
Từ đồng nghĩa với từ “tổ quốc” là: đất nước, non sông, giang sơn
-Một HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi theo cặp và ghi vào vở. Trình bày.
- HS đọc ghi nhớ.
-Một HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi theo cặp và ghi vào vở. 
- HS nối tiếp trình bày.
IV Rút kinh nghiệm:..................................
.
Môn : Thể dục (3)
 Bài : Bài 3
I Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “chạy tiếp sức ”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
IV Rút kinh nghiệm .
. 
môn: Kĩ thuật(2)
Bài: Đính khuy hai lỗ
I Mục tiêu
 	* Giúp HS:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học :
1. Mẫu đính khuy hai lỗ
2. Một số sản phẩm may mặc có đính khuy hai lỗ
3. Vật liệu và dụng cụ (như hướng dẫn SGV)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài.
2. Bài cũ 
3.Bài mới 
1. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : HS nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ (2- 3 HS).
- GV kết luận nhấn mạnh các bước trong quy trình, lưu ý HS một số điểm trong quy trình. 
* Hoạt động 2 : HS thực hành đính khuy hai lỗ
- Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành : Mỗi HS đính một khuy trong thời gian 20 phút.
- GV quan sát uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật.
* Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm
- GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét thái độ tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị tiết sau “Đính khuy bốn lỗ”.
- HS đọc lướt mục II SGK, nêu các bước đính khuy hai lỗ
- HS đọc SGK, quan sát hình 2, nêu cách
vạch dấu điểm đính khuy và thực hành vạch dấu.
- HS quan sát hình 5, 6 nêu cách quấn chỉ và kết thúc đính khuy
- HS thực hành quấn chỉ và kết thúc đính khuy.
- HS đọc yêu cầu cần đạt ở cuối bài và th ... + HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
IV Rút kinh nghiệm .
.
Môn: Địa(2)
Bài: địa hình và khoáng sản
I Mục tiêu.
 	Học xong bài này HS:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính cuả địa hình và khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên lược đồ.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí của mỏ than, a-pa-tít, bô- xít, dầu mỏ.
II-Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
- Bản đồ khoáng sản (nêu có)
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
A. Bài cũ : Nêu vị trí, giới hạn nước ta.
B. Bài mới
1. Địa hình 
* Hoạt động 1 : quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
- Chỉ vị trí của vùng núi và đồng bằng trên bản đồ?
- Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính của nước ta?
- Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- GVkết luận.
2. Khoáng sản
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Dựa vào hình 2 và SGK, trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
+ Hoàn thành bảng sau :
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi p.bố chính
Công dụng
Than
A- pa- tít
Săt
Dầu mỏ
Bô xít
- GV kết luận.
* Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ khoáng sản, gọi HS lên bảng chỉ vị trí các kháng sản
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả.
- HS chuẩn bị tiết sau.
-HS quan sát hình 1SGK, trả lời :
- HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ trả lời .
- HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên, HS dưới lớp quan sát nhận xét;
+HS theo dõi và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- HS dưới lớp nhận xét, GV kết luận lưu ý HS cần chỉ chính xác.
IV Rút kinh nghiệm ...
..
Môn :Toán(9)
Bài: hỗn số
I- Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận biết về hỗn số
- Biết đọc và viết hỗn số
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
2.Bài mới.
* Giới thiệu về hỗn số
- GVgắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng; Hỏi HS có bao nhiêu hình tròn ?
- GV giúp HS tự nêu được : Có 2 hình tròn và hình tròn.
- GV :Ta viết gọn là 2; 2 là hỗn số
- GV chỉ vào hỗn số giới thiệu về hỗn số: Đọc, viết ,các phần của hỗn số. Cho HS nhắc lại.
- GV ghi vài hỗn số cho HS thực hành đọc, xác định các phần.
* Hướng dẫn HS thực hành
BT1 : HS nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số tương ứng, HS đọc, chỉ ra các phần.
Lưu ý cho nhiều học sinh đọc cho quen.
BT2 : HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung chính của tiết học, nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS chữa bài, HS nhận xét bài.
- HS tự nêu được : Có 2 hình tròn và hình tròn.
-HS nhắc lại: 2; 2 là hỗn số
- HS thực hành đọc, xác định các phần.
Bài1.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập, và lên bảng chữa.
Bài 2:
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
IV Rút kinh nghiệm ..
.
Môn : Thể dục (4)
Bài : Bài 4
I Mục tiêu
- Ôn để nâng cao kĩ thuật trong đội hình đội ngũ. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn để nâng cao kĩ thuật trong đội hình đội ngũ.
 - GV cho HS tập theo nhóm 
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “Kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
IV Rút kinh nghiệm ..
.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2007.
Môn: Tập làm văn (4)
Bài: luyện tập làm báo cáo thống kê
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Dựa vào bài văn Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu từng tổ trong lớp. Biết trình bày các số liệu thống kê theo kiểu bảng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài1
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc.
* Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét bổ xung.
- GV nhấn mạnh tác dụng của bảng thống kê, cách lập bảng thống kê.
3Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc cá nhân, nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS đính bài lên bảng và trình bày kết quả
- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.
- HS chữa bài vào vở bài tập.
IV Rút kinh nghiệm .
.
Môn:Kể chuyện(2)
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn, hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung truyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, truyện, bài báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước ta.
Bảng phụ ghi sẵn gợi ý SGK (dàn ý kể chuyện).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
* Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn HS xác định và gạch chân các từ quan trọng, HS giải nghĩa từ danh nhân với sự hỗ trợ của GV.
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng theo các gợi ý và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV cho HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 
- GV nhắc HS : nếu câu truyện dài có thể kể một hai đoạn của câu chuyện phần còn lại kể vào giờ ra chơi co bạn nghe
-GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện kể; Gv treo bảng tiêu chuẩn đánh giá; HS kể xong trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện, có thể trao đổi về nhân vật chi tiết trong chuyện.
3.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện em tâm đắc nhất cho người thân nghe.
- Một hs đọc đề bài.
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- Một số hs nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong câu chuyện đó.
+ HS K.C trong nhóm
- HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
- Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
	Nd truyện có hay không?
	Cách K.C thế nào?
	Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
- Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
IV Rút kinh nghiệm ...
..
Môn: Toán(10)
Bài: Hỗn số (tiếp theo)
I- Mục tiêu
- Giúp HS biết chuyển một hỗn số thành phân số.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xết chữa.
2 Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS chuyển một hỗn số thành phân số
- Giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (GV đính lên bảng) để nhận ra : Có hỗn số và nêu vấn đề : = ( tức là hỗn số có thể chuyển thành phân số nào ?)
- GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành tổng: = 2 + = = 
- Cho vài HS nhắc lại.
3. HS thực hành
- HS làm các bài tập 1, 2, 3
- HS báo cáo kết quả, GV lưu ý đến đối tượng HS yếu
- Khi chữa có thể yêu cầu HS giải thích kết quả, chấm một số vở khuyến khích HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan
-HS chuyển hỗn số thành tổng: = 2 + = = 
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số rồi khái quát thành cách chuyển một hỗn số thành phân số.
-HS nhắc lại.
Bài1:
- HS đọc đề toán, làm bài và chữa.
Bài2:
- HS chữa bài, nhận xét chữa.
Bài3:
- HS đọc bài toán.
- HS chữa bài.
Bài4:
- HS đọc bài và làm bài
IV Rút kinh nghiệm 
.
Môn: Khoa học (4)
Bài: cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Nhận biết : Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
-Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
*Hoạt động 1 : GV giảng giải
a) GV đặt câu hỏi cho HS nhớ lại bài trước dưới dạng trắc nghiệm :
Câu 1 : Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của người ?
Câu 2 : Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
Câu 3 : Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
b) GV giảng như SGV về: sự thụ tinh; hợp tử; bào thai.
*Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân quan sát các hình 1a,b,c , đọc kĩ các chú thích ghép vào hình cho phù hợp.
-Gọi một só HS trình bày
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 trong SGK tìm xem hình nào cho biết bào thai đã được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét chốt lại vấn đề.
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung chính cuả bài
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi 1,2,3 SGK .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả(mỗi nhóm 1 câu hỏi).
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV kết luận
- Sinh dục.+ 
-Tạo tinh trùng.
-Tạo trứng.
- HS làm việc cá nhân quan sát các hình 1a,b,c , đọc kĩ các chú thích ghép vào hình cho phù hợp.
-HS trình bày
-HS quan sát hình 2,3,4 trong SGK tìm xem hình nào cho biết bào thai đã được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
- HS đọc mục bạn cần biết.
IV Rút kinh nghiệm ..
.
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN2.doc