Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn:Tập đọc (31)

Bài:Thầy thuốc như mẹ hiền

I. Mục tiêu

 - HS đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

 - HS hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ

III. Các hoạt động dạy- học

GV HS

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.

3. Bài mới

- GTB.

- HD HS luyện đọc

- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HD HS tìm hiểu nội dung:

- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.

- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?

- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

- HD HS luyện đọc diễn cảm:

? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?( nhẹ nhàng , điềm tĩnh)

- GV lưu ý thêm.

- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 2.

.

- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.

- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.

4. Củng cố, dặn dò.

- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD HS tự liên hệ thêm( Em có biết con đường nào mang tên Hải Thượng Lãn Ông ở tỉnh ta không?)

- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.

- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện.

 - HS đọc và nêu ND bài “ Về ngôi nhà đang xây”

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 408Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006
Môn:Tập đọc (31)
Bài:Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu
	- HS đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
	- HS hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB...
- HD HS luyện đọc
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?( nhẹ nhàng , điềm tĩnh)
- GV lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 2.
.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD HS tự liên hệ thêm( Em có biết con đường nào mang tên Hải Thượng Lãn Ông ở tỉnh ta không?)
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện.
- HS đọc và nêu ND bài “ Về ngôi nhà đang xây”
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia đoạn
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải)
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(HS dựa vào phần 1, trả lời: Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo củi.)
+ HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(HS Dựa vào phần 2, trả lời: Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm)
+ HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
(HS dựa vào phần 3, trả lời: Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.)
(Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa./ Công danh rối sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi./ Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay.)
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng nghe để nhận xét.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất
môn: Toán
Bài: Luyện tập
I Mục tiêu.
Giúp HS: Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
- Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. 
- Làm quen với các phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm(cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên)
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS chữa bài tập
2. Thực hành.
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài và trao đổi về mẫu.
 - GV chốt lại và kiểm tra HS đã hiểu mẫu chưa.
(để tính 6% +15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21 (vì 6% =) rồi viết thêm kí hiệu% sau số 21)
- GV gọi Hs làm bài
- GV cho HS làm bài.
- GV gọi HS chữa.
- GV gọi HS đọc và tóm tắt bài
- GV cho HS làm bài.
- GV gọi HS chữa.
- GV yêu cầu cả lớp dùng bút gạch chân những cái đầu bài cho và những cái đầu bài yêu cầu tìm.
- GV cho HS nêu và trình bày cách giải.
3. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Tính theo mẫu.
27,5% + 38% = 65,5 %
30%- 16% = 14%
14,2% 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
Bài 2:
a)Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng chín thôn Hoà An thực hiện được là:
18: 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% – 100% = 17,5%
Đáp số: Đạt 90%, Thực hiện117,5%, Vượt mức 17,5%
Bài3: a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52500: 42000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số phần tỷ số phần trăm của tiền bán rau và tièn vốn là125% nghĩa là côi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: 125% ; 25%
Môn: Đạo đức
Bài:Hợp tác với những người xung quanh
I Mục tiêu.
 - HS biết:
+ Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
+ Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
+ Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh.
II Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học- (tiết I )
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ
B. Bài mới Hoạt động1: Tìm hiểu tranh tình huống.
- GV chia nhóm và phân công từng nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
- GV cho các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
Hoạt động2:Làm bài tập.
- GV cho HS làm bài tập 1theo nhóm đôi.
- GV gọi HS trình bày
- GV Kết luận: 
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- GV cho HS lần lượt nêu ý kiến bài tập 2.(trò chơi giơ thẻ mầu)
 - GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV cho hS thực hành theo nội dung SGK
3 Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ
- Dặn HS chuẩn bị bài
- HS thảo luận vảntình bày.
- HS theo dõi và nêu nhận xét.
- Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người thì rào câyĐể cây được trồng nngay ngắn thẳng hàngcần phải biết phối hợp với nhau
Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau: bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ phối hợp với nhau.
- HS chữa bài
+HS thực hành theo nội dung SGK
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006
 môn: Toán
Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp)
I Mục tiêu.
 * Giúp HS: 
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toấn đơn giản về tính một số phần trăm của một số .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS chữa bài tập1
2. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800
- GV cho HS nêu tóm tắt yêu cầu
- GV cho HS làm bài và trao đổi về cách giải .
 - GV chốt lại và cho HS nêu quy tắc.
b) Giới thiệu một bà toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GV Hướng dẫn HS làm bài
3. Thực hành
- GV cho HS dùng bút gạch chân những cái đã cho và những cái phải tìm.
- GV cho HS thảo luận tìm cách giải.
- GV cho HS làm bài.
- GV gọi HS chữa.
- GV gọi Hs đọc và tóm tắt bài
- GV cho HS vẽ sơ đồ bài giải.
- GV gọi HS chữa.
- GV yêu cầu cả lớp dùng bút gạch chân những cái đầu bài cho và những cái đầu bài yêu cầu tìm.
- GV cho HS nêu và trình bày cách giải.
3. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
100% số HS toàn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là  HS?
52,5% số HS toàn trường là  HS?
800: 10052,5 = 420
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được hiểu là cứ gửi 100đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng.
+ Do đó gửi 1000000 đồng sau một tháng được lãi bao nhiêu đồng?
Số tiền lãi một tháng là:
 1000000: 100 0,5 = 5000(đồng)
Đáp số: 5000đồng
Bài 1:
Số HS 10 tuổi là:
3275:100 = 24 (sinh)
Số HS 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Bài2: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một thánh là:
 5000000: 100 0,5 = 25000(đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là:
 5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
 Đáp số: 5025000 đồng
Bài 3:
Số vải may quần là:
 345 40: 100 = 138 (đồng)
Số vải may áo là:
 345 – 138 = 207 (đồng)
	 Đáp số: 207 đồng
 Môn:LTVC(31)
Bài:Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
	1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
	2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Từ điển TV.
	2. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. ổn định 
2. Bài cũ; - GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. GV chốt lại ND đúng, 
Bài2:
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV gọi HS nối tiếp trình bày bài làm.
- GV Nhận xét , bổ sung.
- Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Lời giải:
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc lại bài làm 2-4 ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
-HS nhận xét cho nhau, Gv bổ sung nếu cần thiết.
 + Bài1: HS nêu yêu cầu.
 + HS làm việc trong nhóm
 +Đại diện các nhóm trình bày.
 +HS tự sửa lại bài làm của mình.
Lời giải
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu...
bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo...
Trung thực
thành thực, thành thật, thận thà, thực thà, chân thật, thẳng thắn...
dối trá, gian dối, gian manh, gian giáo, gian dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc...
Dũng cảm
anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ, dám nghĩ dám làm...
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược...
Cần cù
chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó siêng năng, tần tảo, chịu thương, chịu khó...
lười biếng, lười nhác, đại lãn...
Tính cách
Chi tiết, từ ngữ minh họa
Trung thực
thẳng thắn
- Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, .
Chăm chỉ
- Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm,... không làm chân tay nó bứt rứ ... hung.
3. Bài mới:
	a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
	b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
- Gv nêu nhiệm vụ của tiết học
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ : ....................................................
. Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài - GV đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- GV đi chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
	BT2a: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.
	BT3: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 17.
- HS lên bảng làm bài tập chính tả 2a hoặc 2b của tiết trước.
- HD HS luyện viết từ khó:
- HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
- viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- HS đổi vở cho nhau soát bài.
- HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
- HS thi đua trình bày bài làm dưới hình thức tiếp sức.
- HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
- HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. HS hoàn chỉnh bài làm( lời giải: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị).HS đọc lại mẩu chuyện và tìm xem c.chuyện buồn cười ở chỗ nào. 
 Môn : Thể dục
 Bài : Bài 32
I Mục đích yêu cầu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi
III Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn 8 động tác thể dục đã học.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1-2 lần cả 8 động tác.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi và cùng HS nhắc lại cánh chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
- HS tập theo nhóm
- HS tâp. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
môn: Toán
Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp)
I Mục tiêu.
 * Giúp HS: 
- Biết cách tìm một sốkhi biết một số phần trăm của nó.
- Vận dụng giải toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS chữa bài tập1
2. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của nó là 420
- GV cho HS nêu tóm tắt yêu cầu
- GV cho HS làm bài và trao đổi về cách giải .
 - GV chốt lại và cho HS nêu quy tắc.
b) Giới thiệu một bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GV Hướng dẫn HS làm bài
3. Thực hành
- GV cho HS dùng bút gạch chân những cái đã cho và những cái phải tìm.
- GV cho HS thảo luận tìm cách giải.
- GV cho HS làm bài.
- GV gọi HS chữa.
- GV gọi Hs đọc và tóm tắt bài
- GV cho HS vẽ sơ đồ bài giải.
- GV gọi HS chữa.
- GV yêu cầu cả lớp dùng bút gạch chân những cái đầu bài cho và những cái đầu bài yêu cầu tìm.
- GV cho HS nêu và trình bày cách giải.
3. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
52,5% số HS toàn trường là 420 HS
100% số HS toàn trường là  HS?
420 : 52,5 100 = 800 (HS)
Số ôtô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 100 : 120 = 1325(ôtô)
 Đáp số: 1325 ôtô
Bài 1:
Số học sinh Trường Vạn Thịnh là:
 552 100 :92 = 600 (học sinh)
 Đáp số: 600 học sinh
Bài2: Tổng số sản phẩm là:
 372 100 : 91,5 = 800(sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
Bài 3:
10% = 25% =
a. 510 = 50 (tấn) b. 54 = 20 (tấn)
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006.
Môn:Tập làm văn(32)
Bài: Làm biên bản một vụ việc
I- Mục tiêu
- HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Biết làm biên bản về một vụ việc
II- Đồ dùng dạy - học
Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé đã được viết lại.
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
	Bài tập 2. HS đọc đề và giải thích YC của đề .
4. Củng cố, dặn dò
	- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài tiết 33.
 Giống nhau 
+Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, 
tên biên bản.
Phần chính: thời gian, địa điểm- Nội dung của biên bản các cuộc họp có báo thành phần có mặt, diễn biến sự việc cáo, phát triển hối lộ của nhà Chuộc có lời khai của những người
Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có 
trách nhiệm
 Khác nhau
 - Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn 
 có mặt
- HS làm bài vào vở BT. Một số hs làm bảng phụ hoặc giấy khổ to.
- HS trình bày bài làm, gv nhận xét cho điểm những biên bản tốt.
Môn:Kể chuyện(16)
Bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
	1. Rèn kỹ năng nói:
- Tìm và kể được c.chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- Biết trao đổi với bạn về ND , ý nghĩa c.chuyện.
	2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ ghi tóm tắt các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 2HS lên kể lại chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
* HD HS hiểu yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân dưới những từ cần chú ý( về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình) .
- GV giải thích lại một số ND cơ bản mà đề YC, những từ cần chú ý.
- GV nhắc nhở hs lựa chọn ND câu chuyện phù hợp, cách tìm câu chuyện để kể.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs.
* HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. Gv lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi)
+ Thi kể chuyện trước lớp
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
+ Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần 17.
- 2 HS tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại c. chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Một hs đọc đề bài.
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- Một số hs nối tiếp nêu tên c.chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong c.chuyyện đó.
+ HS K.C trong nhóm
+ HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
+ HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
+ Mỗi HS kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
+ Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
môn: Toán
Bài:Luyện tập
I Mục tiêu.
 * Giúp HS: 
- Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tính một phần trăm củamột số.
- Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
– GV cho HS lên bảng chữa bài
- GV cho HS nhận xét .
2. Thực hành.
Bài 1:
- GV cho HS nêu lại cách tính phần trăm.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa.
Bài2:
- GV cho HS nêu lại cách tính một số phần trăm của một số.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa
Bài3:
- GV cho HS nêu lại cách tính một số biết một sốphần trăm của nó.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa
4. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại các cách tính
- GV dặn HS về nhà làm bài tập
a) 37 : 42 = 0,8809= 88,09%
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126:1200 = 0,105 
 0,105 = 10,5%
	Đáp số: 10,5%
a) 9730 : 100 = 29,1 
b) Số tiền lãi là:
 6000000 : 100 15 =900000(đồng)
 Đáp số: 900000đồng
a)72 100 : 30 = 240 
b) Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 100 : 10,5 = 4000(kg)
	Đáp số: 4000kg
 Môn:Khoa học
 Bài:Tơ sợi
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
- Kể tên một số loại tỏ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ ghi tóm tắt các gợi ý, vải tơ, bật lửa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 2HS tính chất của chất dẻo.
- Công dụng của chất dẻo
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung. 
3. Bài mới. Hoạt động1:
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS báo cáo kết quả.
 Hoạt động2:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS báo cáo kết quả.
 Hoạt động3:
- GV cho HS làm vở bài tập
- GV cho HS chữa bài.
- GV và cho HS nêu ghi nhớ.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhàộhc bài
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết K.H tuần 17.
- Trong suốt, mềm, 
- Làm cốc, đĩa, nhà, cửa.
- Các sợi có nguồn gốc từ thực vật :
Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
- Các sợi có nguồn gốc từ động vật:tơ tằm.
- Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
- Tơ sợi đượclàm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
- Tơ sợi tư nhiên khi cháy tạo ra tàn tro
- Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại.
Lọi tơ sợi
Đặc diểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên
- Tơ tằm
- Vải sợi bông rất mỏng, nhẹ hoặc dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thường thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
- Vải lụa tơ tằm: óng ả nhẹ..
2. Tơ sợi nhân tạo
Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền, và khônng màu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN16.doc