Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Gia Tường

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Gia Tường

Môn: Toán(81)

BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu.

 * Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến số phần trăm.

II. Đồ dùng dạy học :

 - HS:Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GVvà HS Nội dung bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ.

– GV cho HS lên bảng chữa bài

- GV cho HS nhận xét .

2. Thực hành.

Bài 1:

- GV cho HS nêu lại cách số thập phân

- GV cho HS lên bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xét chữa.

Bài2:

- GV cho HS nêu lại cách cách thực hiện thứ tự các phép tính.

- GV cho HS lên bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xét chữa

Bài3:

- GV cho HS đọc và tóm tắt bài toán.

- GV cho HS lên bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xét chữa

- GV hướng dẫn HS chọn ý C

4. Củng cố dặn dò

- GV cho HS nhắc lại các cách tính

- GV dặn HS về nhà làm bài tập

Bài1. Tính

216,72 42 1 12,5

 067 5,16 1000 0,08

 252 0

 0

109,9,8 42,3

 2538 2,6

0

Bài 2. Tính giá trị biểu thức

(131,4 – 80,8) : 2,3 +21,84 2

= 50,6 : 2,3 + 43,68

= 22 + 43,68

= 65,68

8,16: (1,32 + 3,48) – 0,345 :2

= 8,16: 4,8 - 0,1725

= 1,7 - 0,1725

= 1,5275

Bài 3

a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:

 15875 – 15625 = 250(người)

Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:

 250 : 15625 = 0,016

 0,016 = 1,6%

b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:

 15875 1,6 :100 = 154 (người)

Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:

 15875 +254 = 16129 (người)

 Đáp số: a) 1,6%, b) 16129 người

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Gia Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
 môn: Toán(81)
Bài:Luyện tập chung
I Mục tiêu.
 * Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học :
 - HS:Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
– GV cho HS lên bảng chữa bài
- GV cho HS nhận xét .
2. Thực hành.
Bài 1:
- GV cho HS nêu lại cách số thập phân
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa.
Bài2:
- GV cho HS nêu lại cách cách thực hiện thứ tự các phép tính.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa
Bài3:
- GV cho HS đọc và tóm tắt bài toán.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa
- GV hướng dẫn HS chọn ý C
4. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại các cách tính
- GV dặn HS về nhà làm bài tập
Bài1. Tính
216,72 42 1 12,5
 067	5,16 1000 0,08
 252	 0
 0
109,9,8 42,3
 2538	 2,6
0
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
(131,4 – 80,8) : 2,3 +21,84 2
=	50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
8,16: (1,32 + 3,48) – 0,345 :2 
= 8,16: 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0,1725
= 1,5275
Bài 3
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250(người) 
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 :100 = 154 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 +254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6%, b) 16129 người
IVRút kinh nghiệm:.
Môn: Đạo đức(17)
Bài:Hợp tác với những người xung quanh
I Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức, kĩ năng:
+Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
+ Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
+ Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh.
II Đồ dùng dạy học
GV:Bảng phụ.
HS: vở bài tập
III Các hoạt động dạy học- (tiết II )
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ
2.Bài mới 
*Hoạt động1:Làm bài tập 3.
- GV chia nhóm và phân công từng nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi được nêu.
- HS thảo luận va trình bày.
- HS theo dõi và nêu nhận xét.
- GV cho các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
*Hoạt động2:Xử lí tình huống.
- GV cho HS làm bài tập 1theo nhóm đôi.
- GV gọi HS trình bày
- GV Kết luận: 
*Hoạt động 3 : Làm bài tập 5.
- GV cho HS làm bài và trình bày kế hoạch.
- GV cho HS đọc lại ghi nhớ
- GV cho HS nhận xét.
3 Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ
- Dặn HS chuẩn bị bài
- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là sai.
+ Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ chotừng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
IVRút kinh nghiệm:.
Môn:Tập đọc(33)
Bài:Ngu Công xã Trịnh Tường
 Tác giả: Trường Giang - Ngọc Minh
I. Mục tiêu
	- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
	- HS hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi c.sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh hoạ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- HS đọc và nêu ND bài “ Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB...
- HD HS luyện đọc
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
+ HS đọc nối tiếp theo 3 phần.
+ Nối tiếp lần 1
+ Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ trong chú giải) 
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+HS Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
+ HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ HS Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+ HS dựa vào phần 3, trả lời: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu quyết tâm và tinh thần vượt khó.
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : 
+ Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
 Gv lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn1
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ 
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Ca dao về LĐ sản xuất.
1.Luyện đọc
ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
2.Tìm hiểu bài
Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.
 Không làm nương như trước mà trồng lúa nước
Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
Nội dung : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi c.sống của cả thôn.
IVRút kinh nghiệm:.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
môn: Toán(81)
Bài:Luyện tập chung
I Mục tiêu.
 * Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học :
 - HS:Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
– GV cho HS lên bảng chữa bài
- GV cho HS nhận xét .
2. Thực hành.
Bài 1:
- GV cho HS nêu lại cách viết các hỗn số thành số số thập phân
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa.
Bài2:
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa
Bài3:
- GV cho HS đọc và tóm tắt bài toán.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét chữa
- GV hướng dẫn HS chọn ý D
4. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại các cách tính
Bài1.Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
4 2
3 1
Bài2: Tìm x
x 100 = 1,643 + 7,357
x 100 = 9
x = 9 : 100
x = 0,09
0,16 : x = 2- 0,4
0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
Bài3:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút trong hồ là:
 100% - 75% = 25%(lượng nước tronghồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
IVRút kinh nghiệm:.
môn: Kĩ thuật(17)
Bài: Thức ăn nuôi gà
I Mục tiêu
 * Giúp HS: 
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học :
 -GV:Phiếu bài tập, tranh ảnh một số mẫu thức ăn
 -HS : vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
*Hoạt động1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- GV cho HS quan sát H1.
?Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- GV cho HS trả lời.
- GV chốt lại
* Hoạt động2:Tìm hiểu các loại thức ăn của gà.
? Hãy nêu các loại thức ăn cho gà?
- GV cho HS đọc mục 2 và quan sát H1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
- GV cho đại diện nhóm trình bày.
- GV chốt lại và cho Hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Thức ăn nuôi gà gồm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
- GV cho HS làm bài tập trong vở.
- Gv chp HS đại diện các nhóm trình bày.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nước, không khí, ánh sáng, và các chất dinh dưỡng.
- Được lấy từ thức ăn
- Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ thức ăn thích hợp cho gà .
- thóc ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột, đỗ tương, vừng, bột khoáng
-Thành 5 nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất: bột đường, chất đạm, chất khoáng, vitamin và tổng hợp.
IVRút kinh nghiệm:.
Môn:Luyện từ và câu( 33)
Bài:Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu 
	1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.)
	2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ. Bút dạ, giấy khổ to.
HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài học
1. ổn định 
2. Bài cũ: 
+HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
+HS nhận xét cho nhau, Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
Bài 1
-GV cho HS đọc yêu cầu
-GV cho Hs làm bài tập vào vở 
-GV gọi HS chữa bài.
Bài tập 2
- GV Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
+ Mời một số HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?. 
- Sau đó, GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho 2 - 3 HS nhìn bảng đọc lại.
+ Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết quả (GV và cả lớp  ...  Hoạt động 2 (làm việc theo cặp)
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
Bước 2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp,
GV giúp HS hoàn thiện các ý của câu trả lời. GV có thể yêu cầu HS so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu á lớn nhất, gấp 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
* Hoạt động 3 (làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm)
Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần Chú giải để nhận biết các khu vực của chấu á, 
Bước 2: Sau khi HS đã tìm được đủ 5 chữ (khoảng 4-5 phút), GV yêu cầu từ 4 đến 5 HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các chữ a,b,c,d,đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực nêu trên. 
Bước 3: GV yêu cầu đại diện một số nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, 
- GV có thể tổ chức cho HS thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm HS nào hoàn thành sớm và đúng bài tập được xếp thứ nhất.
Bước 4: GV yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
Kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
* Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp)
Bước 1: HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng.
Bước 2: GV yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép, GV sửa cách đọc của HS.
- GV cần nhận xét ý kiến của HS và bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 18.
- ? Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta?
- ? Kể tên các trung tâm công nghiệp lứn ở nước ta?
1. Vị trí địa lí và giới hạn
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại dương: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đồng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp ấn Độ Dương, phía tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
- Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất để nhận biết châu á có đủ các đới khi hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
2. Đặc điểm tự nhiên
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông á;
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc -xtan) ở khu vực Trung á;
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam á;
d) Rừng tai - ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc á;
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam á.
- Khu vực Bắc á có rừng tai - ga, cây mọc thẳng, tuyết phủ,... 
- Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
IVRút kinh nghiệm:.
Môn:Chính tả(17)
Bài: Nghe- viết: Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu
	1. Nghe- viết đúng chính tả bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
	2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học
- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó: 1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ : 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải...
- Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài.
- GV đọc soát lỗi. GV đi chấm bài 5-7 HS.
- HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD HS làm BT chính tả.
BT2a: 1 HS đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
- GVgọi HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân, 1 nhóm làm bảng phụ.
- GV gọi HS thi đua trình bày bài làm.
- GV cho cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại ý cơ bản.	
BT2b: 1 HS đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
- GV cho HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
- GV cho HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
- GVcho cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
GV chốt lại ND đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi( trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8).
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc mô hình cấu tạo vần của tiếng và chuẩn bị cho bài 18.
- YC 1,2 HS lên bảng làm BT2 hoặc 3 trong tiết ch.tả trước.
-51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải...
Bài2: a) 
Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hính cấu tạo vần.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
b)Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
 xôi - đôi
IVRút kinh nghiệm:.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2007.
Môn:Toán (85)
Bài:Hình tam giác
I. Mục tiêu
	Giúp HS :
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt được ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao(tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Các hình tam giác, ê ke.	
- HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu hình tam giác.
- GV cho HS quan sát và thảo luận .
? Hình tam giác có mấy cạnh, mấy đỉnh, mấy góc?
- GV cho HS lên viết tên các cạnh, góc, đỉnh.
2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác.
- +Hình tam giác có 3 góc nhọn
+Hình tam giác có một góc tù và 2góc nhọn
+Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn
3. Giới thiệu đáy và đường cao.
- GV giới thiệu hình tam giác ABC : nêu tên đáyBC và đường cao AH tương ứng.
4. Thực hành.
- GV cho HS lên bảng làm bài
- GV gọi HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại các đặc điểm của tam giác. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3cạnh AB; AH; AC; BH; HC.
- 3đỉnh: A; B; C; H.
Bài 1: AB ; AC; BC.
DE; DG; EG.
MK; MN; KN.
Bài2: AB ; EG; PQ
Bài3: a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác có diện tích bằng nhau.
b) Tương tự hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Từ phần a và b suy ra Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
IVRút kinh nghiệm:.
Môn:Khoa học(34)
Bài:Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS từ bài 1 đến bài 32.
- HS vận dụng làm tốt bài bài kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- GV ghi bài và hướng dẫn HS làm bài.
IV Nhận xét giờ làm bài của HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IVRút kinh nghiệm:.
Môn:Tập làm văn(34)
Bài:Trả bài văn tả người.
I. Mục tiêu
- HS biết nhận biết các lỗi ttrong bài làm của mình.
- HS biết chữa lỗi tronng bài làm.
II. Đồ dùng dạy học
-GV. Bài làm của HS.
-HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 Bài mới.
a. NHận xét chung bài làm của HS
- GV đọc một số bài viết hay, một số bài viết còn hạn chế.
- GV cho HS nhận xét các bài viết.
+ Bố cục của bài văn.
+Diễn đạt câu ý.
+Dùng từ : từ láy, làm nổi bật hình dáng, hoạt động , tính tình của ngươig được tả
+Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng các nghệ thuật.
- GV đưa ra các lỗi và hướng dẫn HS chữa các lỗi. 
+ Bố cục của bài văn.
+Diễn đạt câu ý.
+Dùng từ : từ láy, làm nổi bật hình dáng, hoạt động , tính tình của ngươig được tả
+Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng các nghệ thuật.
- Lỗi chính tả
b. Hướng dẫn chữa bài.
- GV trả vở để HS chữa bài.
c. Học tập những đoạn văn hay, những bài văn tốt
- GV cho 1 số HS đọc những đoạn văn hay của mình.
d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS viết lại đoạn văn còn mắc nhiều lỗi chính tả, lủng củng về ý, mở bài và kết bài còn đơn giản.
4.Củng cố dặn dò.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau
- Dặn HS về nhà làm bài
IVRút kinh nghiệm:.
Môn:Kể chuyện(17) 
Bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
	1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết trao đổi với bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện.
	2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	HS: Sách , truyện, báo có ND liên quan đến giờ học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại c. chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- 2 HS tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại c. chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
* HD HS hiểu yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân dưới những từ cần chú ý : đã nghe, đã đọc, những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- GV giải thích lại một số ND cơ bản mà đề YC, những từ cần chú ý.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- GV nhắc nhở HS lựa chọn ND câu chuyện phù hợp, cách tìm câu chuyện để kể.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs.	
- Một số hs nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong câu chuyện đó.
 *HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
- Gv lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi)
+ HS K.C trong nhóm
- HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
-Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
- Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
- Nd truyện có hay không?
- Cách K.C thế nào?
- Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
+ Thi kể chuyện trước lớp
- HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
- Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
- Cả lớp bình chọn cho bạn kể chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần 18.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
IVRút kinh nghiệm:.
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc