Môn : Tập đọc
Bài : Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của từ khó trong truyện ( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.)
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì lợi tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
GV HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV gọi HS đọc và nêu ND bài “ Người công dân số một – Phần 2.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB.
- HD HS luyện đọc
+GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia đoạn
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
+GV gọi HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, thềm cấm, chuyên quyền )
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+ GV gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lý ra sao?
+GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
Tuần 20 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2007 Môn : Tập đọc Bài : Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu - HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa của từ khó trong truyện ( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu..) - HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì lợi tình riêng mà làm sai phép nước. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV gọi HS đọc và nêu ND bài “ Người công dân số một – Phần 2. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới - GTB... - HD HS luyện đọc +GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. +GV gọi HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, thềm cấm, chuyên quyền) + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: + GV gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? +GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lý ra sao? +GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn... - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học. - Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc và nêu ND bài “ Người công dân số một – Phần 2. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + HS nêu cách chia đoạn + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, thềm cấm, chuyên quyền) + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài +Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó đẻ phân biệt với những câu đương khác. + không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa..) +Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vau ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. +Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, ngiêm khắc với bản thân,luôn đề cao kỉ cương, phép nước - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - THi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. Môn: Đạo đức Bài : Em yêu quê hương(Tiết 2) I Mục tiêu - Học xong bài này HS biết vận dụng kiến thức kĩ năng để làm bài tập: +Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. +Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II Đồ dùng dạy học. - Sách GK, Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị. 2. Bài mới. * Hoạt động1: Triển lãm nhỏ. - GV cho HS trưng bày và giới thiệu tranh. - GV cho đại diện HS trình bày. - GV kết luận: * Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ: -GV cho HS thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày. - GV kệt luận: Trường hợp a,d đúng b,c sai - GV cho HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động3:Xử lí tình huống: - GV cho HS trao đổi: - GV cho HS trình bày trước lớp - GV kết luận.Tình huống (a) bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn đóng góp giữ gìn sách Tình huống (b) bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp lpần làm sạch đẹp làng xóm *Hoạt động4: Trình bày kết quả sưu tầm. - GV hướng dẫn HS vẽ tranh về quê hương 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. -HS trưng bày và giới thiệu tranh. -HS trình bày: - HS :Trường hợp a,d đúng c,b sai. - HS đọc ghi nhớ -HS trao đổi: +Tình huống (a) bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn đóng góp giữ gìn sách +Tình huống (b) bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp lpần làm sạch đẹp làng xóm -HS trình bày trước lớp -HS vẽ tranh về quê hương Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu +Giúp HS - Củng cố quy tắc tính chu vi hình tròn. - Biết vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn để giải các bài tập liên quan. II Đồ dùng dạy học. - vở bài tập III Hoạt động dạy học. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. - GV gọi HS nhận xét 2. Bài thực hành: - GV cho HS đọc yêu cầu bài 1 - GV cho HS nêu lại công thức tính chu vi hình tròn. - GV cho HS làm bài và gọi HS chữa bài. - GV cho HS đọc bài 2 và hướng dẫn. - GV cho HS chữa bài. và nêu cách chữa. - GV cho HS đọc bài 2 và hướng dẫn. - GV cho HS chữa bài. và nêu cách chữa. - GV hướng dẫn HS làm bài 4. - GV cho hS chữa miệng. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS nêu công thức tính chu vi hình tròn. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Bài 1:Tính chu vi hình tròn. Chu vi hình tròn là: 92 3,14 = 56,52 (m) 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm) r = 2cm = 2,5 cm 2,5 2 3,14 =15,7 (cm) Bài 2: Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 (m) Bán kính hình tròn là: 18,84 : 2 3,14 = 3(dm) Bài 3: Chu vi của bánh xe đạp là: 0,65 3,14 = 2,041 (m) Bánh xe lăn 10 vòng thí người đi xe đạp đi được : 2,041 10 =20,41(m) Bánh xe lăn 100 vòng thí người đi xe đạp đi được : 2,041 100 =204,1(m) Đáp số: 2,041m 20,41m 204,1m Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2006. Môn:Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ công dân I. Mục tiêu 1.Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2.Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II. Đồ dùng dạy học 1.Vở bài tập Tiếng Việt5 , tập 2 2.Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm số... của tiết L.T.V.C trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Phần nhận xét: BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: Dòng b “ Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ của đất nước” .... BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: Công là của nhà nước, của chung .... Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân, công cộng, công chúng Công bằng, công lí, công minh, công tâm Công nhân, công nghiệp BT3: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: BT4: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài.... + HS đọc bài làm số... của tiết L.T.V.C trước. + 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn. +1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn - 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn +Những từ đồng nghĩa với công dân : nhân dân, dân chúng, dân + Những từ không đồng nghĩa với công dân : đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. +1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn Môn : Thể dục Bài : Bài 39 I Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật. - Học trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi III Các hoạt động dạy học. GV HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - GV cho HS tập theo nhóm - Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật. b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. b)Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. - HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối - Chơi trò chơi “ Kết bạn”. - HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. - Những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn tập và kiểm tra lại. - HS tập theo nhóm - HS tâp. thi đua giữa các tổ. - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS thả lỏng các khớp môn: Kĩ thuật Bài:Chọn gà để nuôi I Mục tiêu * Giúp HS: - Nêu được mục đích của việc chọn gà để nuôi gà. - Bước đầu biết cách chọn gà để nuôi. Thấy được vai trò của việc chọn gà để nuôi. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập, tranh ảnh một số giống gà III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động1:Tìm hiểu mục đích của việc chọ gà để nuôi. - GV cho HS quan ... - GV cho HS nhận xét và bổ sung. - GV cho HS so sánh với Việt Nam về diện tích và dân số. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và hỏi: Vạn Lí Trường Thành là một nơi như thế nào? - GV cho HS nêu một số ngành sản xuất nổi tiếng từ xưa của Trung Quốc và ngày nay? - GV giới thiệu thêm: Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. - GV cho HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. + HS làm bài theo nhóm với hình 5 và gợi ý trong sách giáo khoa, và trình bày. + Là một nước có diện tích lớn thứ ba thế giới. + Là một nước có số dân đông nhất thế giới. + Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là điểm du lịch nổi tiếng. + Tơ, lụa, gốm, xứ, lụa, chè.ngày nay là máy móc, hàng điện tử. Môn :Toán Bài:Luyện tập chung I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II- Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. 2. Thực hành. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV cho HS chữa bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV cho HS chữa bài. - GV cho HS thảo luận bài tập 3 - Gv cho HS làm bài. - GV gọi HS đại diện nhóm chữa bài. 4. Củng cố dặn dò. - GV cho HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. - Gv dặn hS chuẩn bị bài sau. Bài 1: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi của các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm. Độ dài của sợi dây thép là: 723,14+1023,14=106,76(cm) Bài 2: Bán kính của hình tròn lớn là: 60+15= 75(cm) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 2 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 2 3,14 = 376,8(cm) Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2(cm) Đáp số: 94,2 cm Bài3: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 2 =14(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140(cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là. 7 7 3,14 = 153,86(cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 Môn : Thể dục Bài : Bài 40 I Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật. - Học trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi III Các hoạt động dạy học. GV HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - GV cho HS tập theo nhóm - Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật. b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. b)Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. - HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối - Chơi trò chơi “ Kết bạn”. - HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. - Những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn tập và kiểm tra lại. - HS tập theo nhóm - HS tâp. thi đua giữa các tổ. - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS thả lỏng các khớp Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2006. Môn:Tập làm văn Bài: Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu 1.Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó là cách lập CTHĐ nối chung. 2.Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. Đồ dùng dạy học 1. Vở BT TV 5 2. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Phần nhận xét. *) BT1: HS đọc YC bài tập. GV YC HS xác định rõ YC bài tập - GV cho HS làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến. - Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? lớp trưởng đã phân công như thế nào? - Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - GV chốt lại. *) BT2: HS đọc YC bài tập. GV YC HS xác định rõ YC bài tập - HS trao đổi nhóm 2. HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét. GV chốt lại ý cơ bản. HS nêu lại. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. 1 hs đọc lại ghi nhớ. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài.... - HS đọc YC bài tập - HS làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến. - Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20-11. - HS đọc YC bài tập - HS trao đổi nhóm 2. HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: I Mục đích. II Phân công chuẩn bị 1 Bánh , kẹo 2. Tranng trí 3. Báo 4. Tiết mục văn nghệ 5. Dọn lớp sau buổi lễ III Chương trình cụ thể. 1. Phát biểu chúc mừng 2. Gới thiệu báo tường 3. Chương trình văn nghệ. 4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: +HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. + Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe:HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học 1. Sách chuyện 2.Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: - Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung. 3. Bài mới. a) GTB.. b) HD HS kể chuyện. * HD HS hiểu yêu cầu đề bài. - Một HS đọc đề bài. GV gạch chân dưới những từ cần chú ý : ... - GV giải thích lại một số ND cơ bản mà đề YC, những từ cần chú ý(.... ) - GV nhắc nhở hs lựa chọn ND câu chuyện phù hợp, cách tìm câu chuyện để kể. - GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. - GV goị một số HS nối tiếp nêu tên c.chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong c.chuyyện đó. * HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện. + GV cho HS K.C trong nhóm . HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện. . GV lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi) +GV cho Thi kể chuyện trước lớp . GV dán lên bảng YC đánh giá bài K.C . Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp. 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần... - YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại....và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể. - Một hs đọc đề bài. - HS nêu lại YC đề. - HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK - HS nối tiếp nêu tên + HS K.C trong nhóm . HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện. . HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể. * Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn: +Nd truyện có hay không? +Cách K.C thế nào? +Khả năng hiểu c.chuyện của người kể + Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất... Môn: Toán Bài:Giới thiệu biểu đồ hình quạt I- Mục tiêu Giúp HS: - làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết “đọc”, phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt. a) Ví dụ 1: - GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ tong SGK. - GV cho HS nhận xét hình dáng. - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ. ? Biểu đồ nói về điều gì? ? Sách trong thư viện được phân làm mất loại? ? Tỉ số phần trăm của mỗi loại là bao nhiêu? b) Ví dụ 2: - GV cho HS đọc biểu đồ . ? Biểu đồ nói về điều gì? ? Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? ? Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu? ?Tính số HS tham gia môn bơi? 2. Thực hành đọc, phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. Bài1;2: - GV cho HS thảo luận và làm bài. HS lên bảng chữa bài. - GV cho HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ. - Dặn hS chuẩn bị bài sau. - Biểu đồ có dạng hình tròn - Nhìn vào biểu đồ ta biết + Có 50% số sách là truyện thiếu nhi. + Có 25% số sách là sách giáo khoa. - Có 25% số sách là các loại sách khác +Nhìn vào biểu đồ ta thấy có 12,5% học sinh tham gia môn bơi. Vậy số HS tham gia môn bơi là: 32 12,5 :100 = 4 (học sinh) Số HS thích mầu xanh là: 120 40 :100 = 48(học sinh) Số HS thích mầu đỏ là: 120 25 : 100 = 30 (học sinh) Số HS thích mầu tím là: 120 15 : 100 = 18 (học sinh) Số HS thích mầu trắng là: 120 20 : 100 = 24 (học sinh) Môn: Khoa học Bài:Năng lượng I- Mục tiêu Giúp HS: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hgình dạng nhiệt độnhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về các hoạt động của con người, động vật phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II- Đồ dùng dạy - học - Nến, diêm, ôtô đồ chơi chạy bằng bin III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩ bị của HS - GV nhận xét . 2. Bài mới. * Hoạt động1: - GV hướng dẫn cho HS thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. +Hiện tượng quan sát được? +Vật bị biến đổi thế nào? +Nhờ đâu vật có biến đổi đó? GV cho HS trình bày: - GV chốt lại: +Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển. + Khi thắp nến nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát ra ánh sáng và toả nhiệt. +Khi lắp pin và bật công tắc ôtô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng còi kêu. * Hoạt động 2: - GV cho HS thảo luận nhóm. - GV cho HS trình bày. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS thực hành: nhóm trưởng cho cá bạn quan sát, nhận xét báo cáo. - HS đọc lại. +Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển. + Khi thắp nến nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát ra ánh sáng và toả nhiệt. +Khi lắp pin và bật công tắc ôtô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng còi kêu.
Tài liệu đính kèm: