Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Gia Tường

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Gia Tường

Môn:Tập đọc

 Bài:Trí dũng song toàn

I. Mục tiêu

 - HS đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng dễ thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Gia Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007
Môn:Tập đọc
 Bài:Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu 
 - HS đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng dễ thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV gọi HS đọc và nêu ND bài “ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB...
- HD HS luyện đọc
	+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
	+ YC HS nêu cách chia đoạn : 
Đoạn 1 (Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ)
Đoạn 2(Thám hoa vừa khócmạng Liễu Thăng)
Đoạn 3(Lần khácsai người ám hại ông)
Đoạn 4 (Phần còn lại)
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
	+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Sứ thần Giang Van Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? 
	+ HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đạin thần nhà Minh? (.)
 + HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
	? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
	- YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
 	- Gv lưu ý thêm.
	- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn.(Chờ rất lâu. vật sang cúng giỗ)
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
	- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
	- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
	- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
	- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
	- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: ....
- HS đọc và nêu ND bài “ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: 
	+ HS đọc trong nhóm đôi
	+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
+ vờ khóc vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời..
+VuaMinh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông.Nay thấy ông không những không chịu nhún nhường trước câu đối của các đại thàn tronng triều, còn dám.
+Vì ông là người vừa mưu trí, vừa bất khuất. Trước triều nhà Minh ông vừa dùng mưu buộc phải bỏ lệ giỗ, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc của các đại thần nhà Minh.
- Một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
	- 1 vài HS đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho HS.
	- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
	- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
	- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
	 Môn: Đạo đức
 Bài : Uỷ ban nhân dân xã(phường) em
I Mục tiêu 
- Học xong bài này HS biết:
+Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng xã(phường).
+Thực hiện các quy định của UBND xã() phường tổ chức.
+Tôn trọng UBND xã (phường).
II Đồ dùng dạy học.
- Sách GK, Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Bài mới.
* Hoạt động1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường.
- GV cho HS đọc truyện.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
+Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+UBND phường làm các công việc gì?
+UBND xã(phường) có vai trò quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:UBND xã(phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. 
* Hoạt động 2:Làm bài tập1:
- GV cho HS thảo luận .
- GV kệt luận: b,c,d,đ,e,h,i
*Hoạt động3:Làm bài3:
 - GV cho HS trao đổi:
- GV cho HS trình bày trước lớp
- GV kết luận.b,c là hành vi đúng; a là hành vi không nên làm.
- GV cho HS nêu ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
+HS đọc truyện.
+HS trình bày
+UBND xã(phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. 
+HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày: b,c,d,đ,e,h,i
+HS trao đổi:
+HS trình bày trước lớp
 Môn: Toán
Bài: Luyện tập về tính diện tích (TiếtI)
I Mục tiêu
+Giúp HS
- Củng cố quy tắc tính diện tích của các hình đã học.
- Biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích các hình để giải các bài tập liên quan.
II Đồ dùng dạy học.
- vở bài tập 
III Hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét
2. Bài thực hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 1
- GV cho HS nêu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV cho HS làm bài và gọi HS chữa bài.
- GV cho HS đọc bài 2 và hướng dẫn.
- GV cho HS chữa bài. và nêu cách chữa.
- 
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nêu công thức tính chu vi hình tròn.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Bài 1:Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật nằm ngang là:
 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật nằm ngang là:
 3,5 11,2 = 39,2 (m2)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật nằm đứng là:
 4,2 6,5 =27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
	 Đáp số:66,5m2
Bài 2: 
Diện tích hình chữ nhật GKCD là:
100,530 = 3015(m2)
Cạnh GI dài là:
50 – 30 = 20 (m)
Cạnh GH dài là:
100,5 – 40,5 = 60(m)
Diện tích hình chữ nhật IMHG là:
60 20 = 1200 (m2)
Cạnh EM dài :
40,5+ 60 = 100,5 (m)
Cạnh BM dài là:
50 – 20 = 30(m)
Diện tích hình chữ nhật ANEM là:
100,5 30 = 3015 (m2)
Diện tích khu đất đó là
1200 + 3015 + 3015 =7230(m2)
Đáp số: 7230 m2 
 Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2006.
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục tiêu
	1.Mở rộng, hệ thống hoá vố từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ quyền lợi, ý thức công dân
	2.Vận dụng vốn từ đã học, viết một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
II. Đồ dùng dạy học
	1.Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
	2.Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định 
2. Bài cũ: 
- HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
- HS nhận xét cho nhau, Gv bổ sung nếu cần thiết.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
- Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
 công dân - gương mẫu ; nghĩa vụ - công dân ; quyền - công dân; ý thức- công dân; bổn phận - công dân; trách nhiệm - công dân; công dân- danh dự
+ Bài2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Nghĩa	Cụm từ
ý thức công dân
Quyền công dân
Nghĩa vụ công dân
Điều mà pháp luật hoặc XH công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
+
Sự hiểu biết về ngnhĩa vụ và quyền lợi của dân đối với đất nước.
+
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
+
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
(....)
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
 Môn : Thể dục
 Bài : Bài 41
I Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác.
- Làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. 
- Học trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi
III Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- GV cho HS tập theo nhóm 
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
+Làm quen nhảy bật cao.
- GV hướng dẫn HS nhảy bật cao.
b)Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
 môn: Kĩ thuật
Bài:Thức ăn nuôi gà
I Mục tiêu
 * Giúp HS: 
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu bài tập, tranh ảnh một số mẫu thức ăn
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- GV cho HS quan sát H1.
?Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- GV cho HS trả lời.
- GV chốt lại
3 Hoạt động2:Tìm hiểu các loại thức ăn của gà.
? Hãy nêu các loại thức ăn cho gà?
- GV cho HS đọc mục 2 và quan sát H1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
- GV cho đại diện nhóm trình bày.
- GV chốt lại và cho Hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Thức ăn nuôi gà gồm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
- GV cho HS làm bài tập trong vở.
- Gv chp HS đại diện các nhóm trình bày.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nước, không k ... ễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
2. Gới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV cho HS quan sát mô hình và thảo luận:
- Hình hộp chữ nhật có các mặt là hình gì?Mấy đỉnh, mấy cạnh?
- Các mặt của hình lập phương là hình gì?
- GV cho HS chỉ ra các đồ vật xung quanh có dạng là hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3.Thực hành:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV cho HS thảo luận bài tập 3
- GV cho HS làm bài.
- GV gọi HS đại diện nhóm chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Gv dặn hS chuẩn bị bài sau.
- Là hình chữ nhật.
- Có 6 mặt.
- Các mặt đều là hình vuông.
Bài1.
- 
Số mặt
Số đỉnh
Số cạnh
HHCN
6
8
12
HLP
6
8
12
Bài2.a.
AB = DC = QP = MN
AD = QM = BC = PN
AM = DQ = CP = BN
b.Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
63 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là:
 6 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bênBCPN là:
4 3 = 12 (cm2)
Bài3.
A,C 
Môn : Thể dục
 Bài : Bài 42
I Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác.
- Làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. 
- Học trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi
III Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- GV cho HS tập theo nhóm 
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
+Làm quen nhảy bật cao.
- GV hướng dẫn HS nhảy bật cao.
b)Chơi trò chơi ổTồng nụ trồng hoa”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007.
Môn:Tập làm 
Bài: Trả bài văn tả người
I Mục tiêu	
1.Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diẽn đạt , trình bày trong bài văn tả người.
	2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết được một đoạn văn hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học
	1.Bài làm của HS
	2.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
- GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
- Nhận xét bài làm của HS: 
+ GV đọc một số bài làm hay và một số bài làm còn mắc lỗi.
+ GV nói cho HS nắm được những hạn chế trong bài làm của HS.
- GV hướng dẫn chữa bài làm cho HS :
- GV treo bảng phụ các lỗi cần chữa.
- GV cho HS lên bảng chữa (HS dưới lớp chữa ra nháp)
- GV cho HS chữa lỗi vào bài
- GV chọn một đoạn và HD hS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. YC những HS chưa hoàn thành đầy đủ các bài về nhà thực hiện tiếp cho đủ.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài tuần 22
-HS đọc lại bài CTHĐ đã lập
+ HS nắm được những hạn chế trong bài làm của HS.
+HS lên bảng chữa (HS dưới lớp chữa ra nháp)
+HS chữa lỗi vào bài
	Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
	1. Rèn kỹ năng nói:HS kể được câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hànhLuật giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ
	2Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm viêvj theo pháp luật, theo nếp sống văn minh và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
* HD HS hiểu yêu cầu đề bài.
 - Một hs đọc đề bài. GV gạch chân dưới những từ cần chú ý : công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử - văn hoá ...
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- GV nhắc nhở hs lựa chọn ND câu chuyện phù hợp, cách tìm câu chuyện để kể.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs.
- Một số hs nối tiếp nêu tên c.chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong c.chuyện đó.
* HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. Gv lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi)
+ Thi kể chuyện trước lớp
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
. Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
. Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần: 22
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại....và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Một hs đọc đề bài.
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- HS nối tiếp nêu tên
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
* Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
+ Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
 Môn: Toán
Bài:Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Có biểu tượng về diện tích xung qung quanh và diện tích toàn phần của hình chữ nhật.
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 a) Ví dụ 1:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình trong SGK.
- GV cho HS nhận xét hình dáng.
- GV hướng dẫn HS tính:
- GV hướng dẫn HS rút ra cách tính.
- GV gọi HS tính.
b) Diện tích toàn phần:
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn:
- Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
- GV cho HS tính:
2. Thực hành:
- GV cho HS làm bài tập 1
- GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật đó:
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) Tức bằng chu vi của mặt đáy hình hộp, chiều rộng 4cm tức là bằng chiều cao hình hộp chữ nhật.
Do đó, diện tích hình hộp chữ nhật là:
26 4 = 104 (cm2)
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
Diện tích hình hộp chữ nhật trên có diện tích một mặt đáy là:
85 = 40 (cm2)
Do đó diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
104 + 40 2 = 184 (cm2)
Bài 1:
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(5 + 4) 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
19 3 = 57 (dm2)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
5 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
57 + 20 2 = 97 (dm2)
Đáp số : 57 dm2
 97dm2
Bài 2.
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp đậy nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số : 24 dm2
 Môn: Khoa học
Bài:Sử dụng năng lượng chất đốt
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II- Đồ dùng dạy - học
- Nến, diêm, ôtô đồ chơi chạy bằng bin
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩ bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động1:Kể tên một số loại chất đốt.
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận.
+Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng. Trong đó chất đốt nào ở thể rắn; chất đốt nào ở thể lỏng; chất đốt nào ở thể khí?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
* Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho các bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
- HS đọc lại.
+ ở thể khí: khí ga
+ ở thể lỏng: dầu, xăng.
+ ở thể rắn: củi , than
- Các chất đốt rắn: thường được sử dụng ở các vùng nông thôn: các loại củi, rơm , rạ.
- Than đá, than bàn, than củi thường dùng trong công nghiệp.
- Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ
- Các chất khí: khí ga.
- Sử dụng chất đốt hợp lí, tiết kiệm, an toàn.
- Không khai thác các loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc