Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn: Toán(136)

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

Giúp HS biết :

+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về chuyể động.

+Chuyển đổi các đơn vị đo quãng đường, thời gian, vận tốc trong toán chuyển động

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

2Bài mới.

a. Hướng dẫn thực hành

- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

3Củng cố dặn dò

- GV cho HS nêu lại cách tính

- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Môn: Toán(136)
Bài: Luyện tập chung
I Mục tiêu
Giúp HS biết :
+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về chuyể động.
+Chuyển đổi các đơn vị đo quãng đường, thời gian, vận tốc trong toán chuyển động
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, vở bài tập
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2Bài mới.
a. Hướng dẫn thực hành
- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán,và hướng dẫn HS tóm tắt cách giải cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài1:
- HS đọc bài toán và vẽ sơ đồ cách giải
Vận tốc của ôtô là:
135 : 3 = 45(km/giờ)
4giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30(km/giờ)
Mỗi giờ ôtô chạy đượ nhanh hơn xe máy là:
45 – 30 = 15(km/giờ)
Đáp số: 15km/giờ
Bài2:
1250m = 1,25km
2phút = 1/30giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ)
Đáp số: 37,5km/giờ
Bài3:
1giờ45phút = 1,75giờ
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị km/giờ là:
15,75 : 1,75 = 9(km/giờ)
9km = 9000m
1giờ = 60phút
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị m/phút là:
9000 : 60 = 150(m/phút)
Đáp số: 150m/phút
Bài4: 2400m = 2,4km
Thời gian bơi của cá heo là:
2,4 : 72 = 1/30giờ
1/30giờ = 60phút : 30 = 2phút
Đáp số:2phút
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn: Đạo đức(28)
 Bài : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
I Mục tiêu 
- Học xong bài này HS biết:
+Liên Hợp Quốc là tổ chứ lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới.Đây là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
+Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác giúp đỡ các cơ quan cuă Liên Hợp Quốc ở Việt nam thực hiện các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
+Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc có nghĩa là tuân thủ theo các quy định chung củ Liên Hợp Quốc
II Đồ dùng dạy học.
GV.Sách GK, Bảng phụ.
HS.Vở bài tập
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Thực hành.
* Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin về Liên Hợp Quốc
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
?Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì?
Việt Nam có liên quan như thế nào với tổ chức Liên Hợp Quốc?
?Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
* Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ
- GV cho HS đọc bài tập 1 .
- GV kết luận: 
* Hoạt động 3 Xử lí tình huống.
- GV cho HS làm bài tập 2 trong SGK
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận: 
* Hoạt động 4:
- GV cho HS làm bài tập 3
- GV cho HS trình bày
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
+Các hoạt động đó nhằm bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội.
+Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
+Chúng ta phải tôn trọng Hợp tác, giúo đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động.
- HS đọc ghi nhớ
- Các ý không tán thành:a,b,đ
- Các ý tán thành:b,c,d
KL: Phải tôn trọng, giúp đỡ họ đồng thời tuân theo những quy định chung của Liên Hợp Quốc.
- HS nhận phiếu và thảo luận tro đổi, làm bài và chữa.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn:Tiếng Việt
Bài: Ôn tập(tiết1)
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra đọc(Lấy điểm)
	- Ôn tập về cấu tạo câu(câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu.
II. Đồ dùng dạy học
HS.Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2Kiểm tra tập đọc
- GV cho HS lên bảng gắp thăm
- GV cho HS đọc và cho điểm .
3.Hướng dẫn làm bài tập
- GV cho HS đọc bài tập
- GV cho HS làm bài và gọi hS chữa bài
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài học
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: ....
+ Ôn luyện và học thuộc lòng.
+Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau.
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn
Câu ghép không dùng từ nối
Câu ghép
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùngquan hệ từ
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Thứ ba ngày tháng năm 2008.
 môn: Toán(137)
Bài:Luyện tập chung 
I Mục tiêu 
 * Giúp HS
-Rèn kĩ năng giải các bài toán về tính vạn tốc, thời gian, quãng đường
-Biết cách giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
-II. Đồ dùng dạy học :
- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a) Hướng dẫn HS giải bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
-GV treo bảng phụ và cho HS đọc.
-GV chốt lại và cho HS thảo luận cách làm.
-GV chốt lại cách làm và cho HS vận dụng làm bài tập.
- GV cho HS đọc bài 1b.
?Đoạn đường AB dài bao nhiêu km?
?Hai xe ôtô đi như thế nào?
?Bài toán yêu cầu em tính gì?
?Làm như thế nào để tính được thời gian để hai xe gặp nhau?
- GV cho HS làm bài.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài2.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét chữa.
4 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài1b
- Đoạn đường AB dài 276km
-Hai ôtô khởi hành cùng một lúc và ngược chiều nhau, một xe đi từ A đến B còn xe kia đi từ B đến A.
-Bài toán yêu cầu tính thời gian để hai xe gặp nhau.
-Ta phải tính được tổng vận tốc của hai xe, sau đó lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc.
Sau mỗi giờ, cả hai xe ôtô đi được là:
40 + 50 = 92(km)
Thời gian để hai ôtô gặp nhau là:
276 : 92 = 3(giờ)
Đáp số: 3giờ
Bài2:
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB là: 
11giờ15phút – 7giờ30phút = 3giờ45phút
3giờ45phút = 3,75giờ
Quãng đường AB dài là:
12 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45km
Bài3:
15km = 15000m
Vận tốc chạy của con ngự đó là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
Đáp số: 750m/phút
Bài4:
2giò30phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi là:
42 2,5 = 105 (km)
Sau 2giờ30phút xe máy còn cách B là:
135 – 105 = 30(km)
Đáp số:130km
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
môn: Kĩ thuật(28)
Bài:Lắp máy bay trực thăng
I Mục tiêu
 	* Giúp HS: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Mẫu máy bay trực thăng, bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài.
2.Bài mới. 
*Hoạt động1:Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết 
- GV cho HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV kiểm tra
b) Lắp từng bộ phận
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình
- GV hướng dẫn HS lắp từng bộ phận
- GV theo dõi và hướng dẫn HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng.
- Gv nhắc HS chú ý khi lắp ráp các bộ phận.
3. Hoạt động:Đánh giá sản phẩm.
- GV hướng dẫn trưng bày
- GV hướng dẫn nhận xét
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Cần có 5 bộ phận:thân và đuôi máy bay, giá đỡ và sàn ca bin; ca bin; cánh quạt, càng máy bay.
- Lắp thân và đuôi máy bay
- Lắp giá đỡ và sàn ca bin
- Lắp ca bin
- Lắp ca bin
- Lắp cánh quạt.
- Lắp cánh quạt
- Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
IV. Rút kinh nghiệm:.
.
Môn :Tiếng Việt
Bài: Ôn tập(Tiết2)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học
	GV.Bảng phụ.
	HS.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2Kiểm tra đọc
- YC HS đọc 
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- Gv cho HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài...
 + Ôn luyện và học thuộc lòng.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn :Tiếng Việt
Bài: Ôn tập(Tiết3)
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra đọc lấy điểm.
-Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài tình quê hương.
-Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
- HS:Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- HS đọc và nêu ND bài 
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài	
+ HS Thảo luận.
-GV chốt lại:
+Những từ ngữ trong đoạn thể hiện tình cảm của tác giả:Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
+Những kỉ niệm thời ấu thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
+Tất cả các câu trong bài là câu ghép.
+Các từ lặp lại:tôi, mảnh đất.
+Các từ thay thế:mảnh đất cọc cằn này, mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn, mảnh đất ấy thay chi mảnh đất quê hương.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.
+Những từ ngữ trong đoạn thể hiện tình cảm của tác giả:Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
+Những kỉ niệm thời ấu thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
+Tất cả các câu trong bài là câu ghép.
+Các từ lặp lại:tôi, mảnh đất.
+Các từ thay thế:mảnh đất cọc cằn này, mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn, mảnh đất ấy thay chi mảnh đất quê hương.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn : Lịch sử(28)
Bài : Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu
	Học xong bài này HS biết:
- Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao củ ... riển thành cơ thể mới.
-Cơ thể mới mang những đặc tính của bố mẹ.
-Có loài đẻ trứng có loài đẻ con.	
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn :Tiếng Việt
Bài: Ôn tập(Tiết4)
I Mục tiêu.
Giúp HS:
- Kiểm tra đọc lấy điểm.
- Kể tên đúng các bài tập đọc là bài văn miêu tả.
-Nêu dàn ý của một bài tập đọc.
II Đồ dùng dạy học.
+HS.Vở bài tập.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
*Bài2
- Một HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
- GV cho HS làm bài.
*Bài3
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu .
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gv cho Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và sửa.
3 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Một HS đọc đề bài ttrong SGK .
- Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.,tranh làng Hồ.
+3 HS đọc yêu cầu 
+HS làm bài theo nhóm
+Các nhóm trình bày
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn :Tiếng Việt
Bài: Ôn tập(Tiết5)
I. Mục tiêu
	1.Nghe- viết đúng chính tả bài văn Bà cụ bán hàng nước chè.
	2.Viết được 1 đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy học
	GV. Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- 2, 3 HS nêu những ND cơ bản khi tả ngoại hình của 1 người.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tham gia ôn luyện:
BT1: hs nghe - viết chính tả.
- Gv đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè- giọng thong thả, rõ ràng. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV đọc bài, hs viết chính tả. GV đọc soát lỗi...
* BT2
- Một hs đọc yc bài tập.
? Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình hay tả tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
GV: miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các chi tiết về đặc điểm mà chỉ tả những điểm tiêu biểu. Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật...
- Một vài HS nêu vấn đề mình lựa chọn
- HS làm bài vào vở BT.
- HS nối tiếp đọc bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét. Chấm điểm 1 số đoạn viết hay. 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài ôn tập tiết 6.
+ những ND cơ bản khi tả ngoại hình của 1 người.
+T1: nghe - viết chính tả: 
Nội dung: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.
- tuổi giời, tuồng chèo...
- bài tập.
-ngoại hình
-tả tuổi của bà
- bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
 Thứ năm ngày tháng năm 2008
Môn :Toán(139)
Bài: Ôn tập về số tự nhiên
I- Mục tiêu
- Giúp HS :
+ Ôn tập về đọc, viết, số, so sánh các số thập phân.
+Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II- Đồ dùng dạy - học
- HS.Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
2.Bài mới.
* Hướng dẫn luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Gv gọi HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài.
-GV yêu cầu hS tự so sánh.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu lại quy tắc so sánh các số tự nhiên với nhau.
-GV cho HS làm bài và chữa
- GV cho Hs nhận xét
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS về làm tiếp bài tập.
 - Gv dặn hS chuẩn bị bài sau.
Bài1.
Bài 2:
a.Ba số tự nhiên liên tiếp:
998,999,1000 7999, 8000, 8001
Bài 3: 
1000 > 997 53796 < 53800
Bài4:
a. 3999; 4856; 5468; 5486	 
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn :Tiếng Việt
Bài: Ôn tập(Tiết6)
I. Mục tiêu
	1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL( YC như tiết1)
	2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Phiếu thăm
	2. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Nêu những ND cơ bản khi tả ngoại hình của 1 người?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs KT TĐ và HTL: thực hiện như tiết 1.
c) BT2
- 3 hs nối tiếp nhau đọc ND BT2.
- GV nhắc hs chú ý: sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống , các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở BT. Một hs làm bảng phụ ý a, b.
- Sửa chữa , nhận xét các bài làm. GV chốt lại ND đúng , Hs chữa bài vào vở BT của mình.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết 7 và 8. 
BT. 
a.nhưng
b.chúng
c.nắng - ánh nắng – nắng – Sứ – chị.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn: Địa(28)
Bài: Châu Mĩ (tiếp theo)
I Mục tiêu.
 	Học xong bài này HS:
- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kỳ.
II-Đồ dùng dạy học
-GV. Bản đồ Thế giới. Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
- HS. Vở bài tập
 III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
2. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1 (Làm việc cá nhân)
-GV cho: HS dựa vào bảng kê số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV cho một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
GV cho : HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Các nhóm tưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
* Hoạt động 3 (Làm việc theo cặp)
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa - sinh - tơn trên Bản đồ Thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy thế giới, đặc điểm kinh tế)
4. Củng cố, dặn dò
	- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 27.( tiết 29)
1. Dân cư châu Mĩ 
+ Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
4. Hoạt động kinh tế :
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
5. Hoa kì
+Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
 Thứ sáu ngày tháng năm 2008.
Môn: Toán
Bài:Ôn tập về phân số
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
-Khía niệm về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh và xếp thứ tự các phân số. 
II- Đồ dùng dạy - học
GV.Bảng phụ
HS. vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung bài dạy
1Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xết chữa.
2 Dạy bài mới:Hướng dẫn ôn tập
Bài1:
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV cho HS đọc bài toán.
- GV cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại quy tắc nhân các phân số.
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài1:
- HS đọc đề toán, làm bài và chữa.
a)
b)1
Bài2:
 ; 
Bài3:
 và 
Bài4:
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn: Khoa học (56)
Bài:Sự sinh sản của côn trùng
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Kể tên một số côn trùng.
-Hiểu được quá trình của một số côn trùng:bướm cải, ruồi, gián.
-Biết được đặc điểm trung về sự sinh sản của côn trùng.
-Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có những ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại.
II- Đồ dùng dạy - học
- HS:Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động1: Tìm hiểu về bướm cải.
?Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
?Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá cải?
?ở giai đoạn nào của quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
?Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu và cây cối?
-GV cho HS làm bài tập.
-Gv cho HS trình bày.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về ruồi và gián.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm .
- Gv chốt lại.
-GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
-Bướm thường đẻ dưới mặt dưới của lá rau.
- ở giai đoạn sâu.
-Bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm.
- Gián đẻ trứng.trứng gián nở thành gián con.
- Ruồi đẻ trứng.Trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng.Dòi hoá nhộng , nhộng nở thành ruồi con.
-Chu trình sinh sản của ruồi và gián giống nhau.
-Ruồi đẻ trứng nơi có phân, rác thỉa, xác động vật chết
- gián thường đẻ trứng ở các xó bếp.
-Diệt ruồi, gián bằng cách dọn vệ sinh sạch sẽ,bằng thuốc.
IV.Rút kinh nghiệm:
. 
Môn: Tiếng Việt
Kiểm tra( đọc- hiểu, LTVC)
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
SGK.
Tiếng Việt
Kiểm tra( TLV)
( Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
Đề bài: “Của tổ”
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN28.doc