Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Tiết 3: Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài

2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm vieecj lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Nam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Hát nhạc
ôn bài : Dàn đồng ca mùa hạ
Tiết 3: Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm vieecj lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học.
 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Nhận xét
* Đoạn 1:
+ Luyên đọc:rải truyền đơn
+ Giải nghĩa: Nguyễn Thị Định, truyền đơn, chớ, rủi.
+ Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch, phân biệt lời nhân vật.
* Đoạn 2:
+ Giải nghĩa: lính mã tà
+ Hướng dẫn: Giọng kể, rành mạch.
* Đoạn 3:
+ Giải nghĩa: thoát li
+ Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
*Đọc cả bài: Đọc to, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải tryuyền đơn??
? Vì sao út muốn được thoát li?
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa: 
 d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
* Đoạn 1: 
* Đoạn 2: * Đoạn 3: * Cả bài- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn).
+ Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì
+ Đoạn 2: tiếp đến chạy rầm rầm
+ Đoạn 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần).
- 1 HS đọc
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc theo nhóm đôi
- 1-2 HS đọc
- Rải truyền đơn
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rải truyền đơn.
- 3 giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc đoạn theo dãy
- HS đọc đoạn hoặc cả bài: 8 – 10 HS
 e. Củng cố, dặn dò: (2-4’)
- Nêu nội dung chính của bài?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài
Tiết 4: Toán
Tiết 151: Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 2-3’):
- BC: Tính kết quả: 68 – 68 = ? ; 54 – 0 = ? 
- Em thấy các phép tính trên có gì đặc biệt?
Hoạt động 2: Ôn tập (5-7’)
- Viết dạng tổng quát của phép trừ?
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ?
- Biểu thức a – b còn gọi là gì?
- Nhắc lại trờng hợp đặc biệt của phép trừ? (số bị trừ bằng số trừ ; số trừ bằng 0)
- Nêu các trường hợp đó dưới dạng tổng quát?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (27’)
* Bài 1/159 ( 10-12’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con. GV chữa bài
- Chốt: + Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? 
 + Nêu kĩ năng cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số và cách thử lại bằng phép trừ.
* Bài 2/159 ( 7-8’)
- HS đọc bài, nêu yêu cầu. HS làm ra vở
- Chữa bài
- Chốt: Muốn tìm số hạng và số bị trừ chưa biết em làm thế nào? 
 * Bài 3/159 ( 7-9’)
- HS đọc bài, nêu yêu cầu. HS làm bài ra nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Chốt : + Vì sao khi tính diện tích đất trồng hoa em lại lấy 540,8 – 385,5 ?
 + Cách giải, lời giải.
* Sai lầm HS thường mắc:
- Trình bày phép tính về số thập phân chưa khoa học, đặt tính sai, chưa thẳng hàng.
- Lời giải bài toán trình bày còn dài dòng.
Hoạt động3: Củng cố (3’)
- M: + Nêu tên các thành phần và kết quả của phép trừ? 
 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Nêu cách tìm số bị trừ?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
Tà áo dài việt nam
I. Mục đích, yêu cầu.
 1. Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài việt Nam
 2. Tiếp tục luyện viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niện chương.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 - Bảng con: 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’)
- Đọc mẫu bài viết.
- Ghi bảng: khuy,thế kỉ xx, cổ truyền, cải tiến.
 c. Viết chính tả (12-14’)
- Đọc từng cụm từ.
 d. Hướng dẫn chấm, chữa (3-5’)
- Đọc soát lỗi (1 lần)
- Chấm bài.
 đ. Hướng dẫn làm bài tập (8-10’)
Bài 2/128
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
- Chấm bài
. Bài 3/128
- GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
- HS đọc thầm theo.
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, đọc từ ngữ, viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở, kiểm tra.
- Chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu
- Làm vở
- Trình bày miệng.
- HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi, làm VBT
- Chữa bảng phụ.
e. Củng cố, dặn dò (1-2’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện chữ.
***************************************************************
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I. Mục đích, yêu cầu.
 1.Mở rộng vốn từ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt Nam, 
 2.Tích cực hoá vốn từ bắng cách đặt câu với các tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bút dạ,giấy khổ to.
 - VBT Tiếng Việt 5/ tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 .
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành (32-34’)
Bài 1/129
- GV chấm, nhận xét, chốt 
Bài 2/129
.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 
Bài 3/129
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài 2.
+ HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ. 
- GV chấm, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân SGK/a; VBT/b .
- HS trình bày theo dãy.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vở.
- Trính bày miệng. 
c. Củng cố, dặn dò (2-4’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn lại bài.
Tiết 2: Toán
Tiết 152: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- M: + Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép cộng và phép trừ?
 + Phép cộng, phép trừ có những tính chất, điều gì đặc biệt?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 32’)
* Bài 1/160 ( 10’)
-HS đọc bài nêu yêu cầu, HS làm bài và chữa bài.
- Chốt: + Kĩ năng cộng số thập phân, phân số.
 + Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức?
* Bài 2 a, c/160 - b, c làm vở ( 10’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu. HS làm ra vở và nháp
- GV chữa bài, nhận xét.
- KT: Tính bằng cách thuận tiện.
- Chốt: Em đã vận dụng các tính chất nào của phép cộng và phép trừ để tính nhanh? 
 * Bài 3/160 ( 12’)
- HS đọc bài, nêu yêu cầu, HS làm bài ra nháp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- KT: Giải toán có liên quan đến phân số, tỉ số phần trăm.
- Chốt : + Giải toán có liên quan đến kĩ năng cộng, trừ phân số và giải toán về tỉ số phần trăm: ?Vì sao khi tìm tỉ số phần trăm tiền lương của gia đình em lại lấy 1 - ?
 + Kĩ năng trình bày bài toán giải.
* Sai lầm HS thường mắc:
- Trình bày bài toán giải chưa khoa học.
- Bài 3 tính sai phần b
Hoạt động 3: Củng cố ( 2-3’)
- M: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Nêu những kiến thức vừa ôn?
*Rút kinh nghiệm sau giờ học:
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Lịch sử
Tiết 31: lịch sử địa phương
Chuyện bà lê chân, ngô quyền đánh quân nam hán trên sông bạch đằng
I. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về nhân vật và các sự kiện lịch sử nổi bật của Hải Phòng.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của địa phương.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ Hải Phòng, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- Nêu ý nghĩa sự ra đời và tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
2. Nội dung (32-33’) 
* GV kể chuyện lịch sử Hải phòng: 
Chuyện bà Lê Chân và Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
* Thảo luận nhóm: Học sinh thảo luận các nội dung sau:
- Ai là người có công XD làng An Biên (Hải Phòng ngày nay)? Nhân dân Hải Phòng đã làm gì để tưởng nhớ nữ tướng Lê Chân?
- Nghĩ đến An Biên ngày trước, nhìn quang cảnh Hải Phòng ngày nay, em thấy sự thay đổi thế nào?
- Sông Bạch Đằng ở huyện nào của thành phố ta?
- Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra năm nào? ở đâu? Nêu diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng? 
- Qua diễn biến của chiến thắng ấy, em thấy tài quân sự của Ngô Quyền thể hiện như thế nào?
- Để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc, hiện nay ở Hải Phòng có những nơi nào thờ Ngô Quyền?
* Đại diện các nhóm trình bày ê Nhận xét, bổ sung ê Giáo viên kết luận.
3. Củng cố - dặn dò (2-3’)
- Giáo viên nhấn mạnh ý chính.
- Liên hệ lòng tự hào về quê hương.
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nói:
 - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
 - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,...
 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học 
Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học 
 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’): GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề  ... Giúp HS củng cố ý nghĩa phép nhân,vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
- M: + Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép nhân?
 + Phép nhân có những tính chất gì?
Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành ( 32’)
* Bài 1/162 ( 6’)
- HS đọc bài, nêu yêu cầu. HS làm bài, nhận xét
- Chốt: + Mối quan hệ giữa phép cộng và phép nhân: Em có nhận xét gì về các phép cộng trên? Khi chuyển thành phép nhân em cần chú ý gì? (Đơn vị đo) - Kĩ năng thực hành phép nhân	 
* Bài 2/160 ( 6’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu.
- HS làm bài ra vở. GV chữa bài, nhận xét.
- Chốt: Nêu thứ tự thực hiện biểu thức trên? 
 * Bài 3/160 ( 8-10’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu, HS làm bài ra nháp
- Chữa bài, nhận xét
- Chốt : + Để tính số dân của nước ta đến hết năm 2001 em cần biết gì?
	 + Vì sao khi tính dân số nước ta đến cuối năm 2001 em lại lấy 77515000 + 1007695 ?
 	 + Kĩ năng trình bày bài toán giải.
* Bài 4/ 162 ( 10-12’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu. HS làm bài, nhận xét.
- GV gợi ý: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng sẽ chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? ; Tính vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng ta làm thế nào?
- Chốt: Để tính độ dài quãng sông AB em làm thế nào? ; Lời giải
* Sai lầm HS thường mắc:
- Lúng túng khi giải toán về tỉ số phần trăm. Đặc biệt là trình bày lời giải.
Hoạt động 3: Củng cố ( 2-3 phút)
- Muốn tính vận tốc của vật chuyển động khi xuôi dòng ta làm thế nào?
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 62: Môi trường
I. Mục tiêu:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật mà em đã được học. Cho ví dụ.
- HS hát một bài về môi trường.
2. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (20-22’):
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành Tr128/SGK.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
-> Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường).
Hoạt động 2: Thảo luận (10-12’):
* Mục tiêu:
- HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
* Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
	+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
	+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
 3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: địa lý
Tiết 31: Địa lý địa phương
Hải phòng – thành phố quê hương 
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về địa lý Hải Phòng ( vị trí, diện tích, dân cư, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên ).
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ Hải Phòng. Sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Có bao nhiêu đại dương trên thế giới?
- Chỉ và mô tả từng đại dương trên bản đồ Thế giới về: vị trí, diện tích, độ sâu.
2. Dạy bài mới :
* GV kể chuyện địa lí Hải phòng: 
Hải Phòng – Thành phố quê hương
* Học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
- Hải Phòng giáp những tỉnh thành nào? Những tỉnh tiếp giáp với Hải Phòng có những đặc điểm gì? Biển ở HP có giá trị như thế nào?
- Khu vực đồng bằng của HP có những đặc điểm gì?
- Kể tên một số đảo, một số núi của HP? Nêu đặc điểm của một số đảo ở HP.
- Miêu tả một cảnh đẹp của HP mà em biết?
- Kể tên những nhà máy ở HP, cảng ở HP?
- Cảng ở HP quan trọng như thế nào?
* Đại diện các nhóm trình bày ê nhận xét bổ sung ê kết luận.
3. Củng cố – dặn dò (2-3’)
- Giáo viên nhấn mạnh ý vừa ôn tập.
- Nêu một số thành tựa về kinh tế mà thành phố HP đã đạt được.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
ôn tập về Tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh-một dàn ý với những ý của riêng mình.
2.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh-trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học 
Bảng lớp viết 4 đề văn.
Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu, một đêm trăng đẹp, một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS luyện tập (30-32’)
Bài 1/134
* Chọn đề bài
GV: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Lập dàn ý
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo dàn ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng).
- GV chấmbài, nhận xét.
1HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm theo.
HS nêu đề bài các em chọn.
1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
HS lập dàn ý.
HS trình bày miệng, HS khác nhận xét, bổ sung.
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học.
Những HS nào viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
Tiết 2: Toán
Tiết 155: phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- BC: Tìm kết quả trong các trường hợp sau:	32,6 : 1 = ? 68 : 68 = ? 	
	- Em có nhận xét gì về các phép chia trên?
Hoạt động2: Ôn tập (10-12’)
- Viết dạng tổng quát của phép chia?- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia hết và phép chia có dư? Biểu thức a : b còn được gọi là gì?
- Nêu vai trò của số 0 trong phép chia hết?- Trong phép chia hết, nếu số chia bằng 1 thì thương là bao nhiêu?- Số bị chia bằng số chia khi nào? Số bị chia và số chia phải có điều kiện gì?- Trong phép chia thương bằng 0 khi nào? Điều kiện của số chia là gì?
- Trong phép chia có dư, số dư so với số chia phải thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành ( 20-22’)
* Bài 1/163 ( 8’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu.- HS làm bài ra bảng con- Chữa bài, nhận xét
- Chốt: + Muốn thử lại phép chia hết và phép chia có dư ta làm thế nào? 
 + Kĩ năng chia số tự nhiên, số thập phân và cách thử lại phép chia.
* Bài 2 và Bài 4/164 ( 3’)
- HS đọc thầm nêu yêu cầu.- HS làm bài ra vở. Chữa bài.
- Chốt: Muốn chia hai phân số em làm thế nào?
* Bài 3/164 ( 5-7’)
- HS đọc thầm nêu yêu cầu. HS làm bài, nhận xét
- Chốt: Nêu cách nhân nhẩm từng trường hợp?
 * Bài 4/164 ( 6-8’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu.- HS làm bài ra nháp.- Chữa bài, nhận xét.
- Chốt: Em đã vận dụng tính chất nào để tính bằng hai cách? (tính chất một tổng chia cho một số để tính nhanh) ; Phát biểu tính chất đó?
* Sai lầm HS thường mắc:
- Thử lại sai trong phép chia có dư.- Quên cách chia nhẩm một số cho 0,25 chính là lấy số đó nhân với 4.
Hoạt động3: Củng cố ( 2-3’)
- Nêu tên các thành phần và kết quả của phép chia? - Phép chia có những tính chất nào? Phát biểu các tính chất đó?
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục
Tiết 62: Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi: chuyển đồ vật
I. mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 
+ Nêu tên động tác
+ HS tập luyện
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
+ HS tập luyện
* Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân:
b. Chơi trò chơi: “ Chuyển đồ vật”
- HS nêu tên trò chơi và quy định chơi.
- HS tham gia chơi thử.
- HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
- NX, đánh giá kết quả bài học.
- VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích
6-10’
1-2’
2-3’
4-6’
2x8 nhịp 
14-16’
2-3’
 2- 3’
8-10’
5-6’
4-6’
1-2’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- 4 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- GV phổ biến nhiệm vụ.
- Đội hình vòng tròn
- 1 em
- Chia tổ tập luyện
- Đội hình 4 hàng dọc
- Chia tổ tập luyện
- Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Các tổ thi đấu
- Đội hình hàng dọc
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp rô bốt:( Tiết 2)
Đã soạn ở tiết 1
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể
1. Đánh giá hoạt động tuần 31
a. học tập:
b. Lao động:
c. Các hoạt động khác:
2. Kế hoạch hoạt động tuần 32
a. Học tập:
b. Lao động:
.
c. Các hoạt động khác:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc