Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Tiết 3: Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là.- Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tam giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ trang 153, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 59 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Nam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Hát nhạc
ôn tập và kiểm tra
Tiết 3: Tập đọc
Lớp học trên đường
I. mục đích yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là...- Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tam giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trang 153, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 2 – 3’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 1 – 2’
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 10 – 12’
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh (nếu có).
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường...ngày một ngày hai mà đọc được.
+ HS 2: Khi dạy tôi...vẫy vẫy cái đuôi.
+ HS 3: Từ đó...đứa trẻ có tâm hồn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp (đọc vòng 2)
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi, GV đọc mẫu.
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm, khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi) lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học nhạc không và lắng nghe được câu trả lời của cậu). Lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: từ hôm đó, không bao lâu, ngày một ngày hai, buổi đầu, tấn tới, thông minh, vẫy vẫy, từ đó, sao nhãng, ít lâu sau, học nhạc, thích nhất, muốn cười, muốn khóc, nhớ đến mẹ, trông thấy mẹ, cảm động, tâm hồn.
b) Tìm hiểu bài: 10 – 12’
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong nhóm cùng đọc bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài trong SGK.
 - GV gọi một HS khá điều khiển cả lớp báo kết quả tìm hiểu bài. GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm khi cần.
- Câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
- Giảng: Cậu bé Rê-mi rất ham học. Cuộc đời lưu lạc của cậu đã may mắn gặp được cụ Vi-ta-li. Lớp học của cậu là những bãi đất trống, không có bảng, không bàn ghế, không bút mực... đồ dùng học tạp duy nhất là những mảnh gỗ khắc chữ cái. Thời gian học của cậu là những lúc nghỉ chân. Vậy mà trong lòng cậu vẫn say mê học, nung nấu một điều đam mê. Đó là âm nhạc.
+ Qua câu truyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu truyện?
- Ghi nội dung chính của bài.
c) Thi đọc diễn cảm: 10 – 12’
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng điều khiển cả lớp trao đổi tìm hiểu bài.
- Trả lời:
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường.
+ Những chi tiết cho thấy Re-mi rất hiếu học:
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một phút nào.
- Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi trả lời đó là điều cậu thích nhất.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ em được học tập và trẻ em phải cố gắng, say mê học tập.
+ Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở.
- HS đọc bài theo vai:
+ HS 1: người dẫn truyện.
+ HS 2: cụ Vi-ta-li
+ HS 3: Rê-mi.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 1 – 2’
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Toán
Tiết 166: luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.
III. Các Hoạt Động dạy – học 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HĐ2: Ôn tập (32 phút)
*Bài 1/171: Làm nháp
- HS đọc thầm và phân tích đề, suy nghĩ, giải nháp. HS đổi chéo KT, nhận xét.
 - GV chữa chung, chốt KT.	
- KT: Vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào giải toán.
*Bài 2/171: Làm vở.
 - HS đọc thầm và phân tích đề, suy nghĩ, giải vở, chữa bảng phụ.
 - GV chấm, chữa chung, chốt kiến thức.
 - KT: HS xác định dạng toán chuyển động cùng chiều, vận dụng công thức tính vận tốc vào giải toán.
*Bài 3/172: Làm vở
 - HS đọc thầm và phân tích đề, suy nghĩ, giải vở.
 - GV chấm, chữa chung, chốt kiến thức.
 - KT: HS xác định dạng toán chuyển động ngược chiều, vận dụng cách giải dạng toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" để giải bài toán.
HĐ3: Củng cố (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Tiết 5: Chính tả
SANG NĂM CON LấN BẢY 
I. MỤC TIấU
Giỳp HS:
- Nhớ - viết chớnh xỏc, đẹp hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lờn bảy.
- Thực hành luyện tập viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhúm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 1 HS lờn bảng đọc cho 2 HS viết trờn bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở tờn một số cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK.
- Nhận xột chữ viết của HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
GV nờu: Tiết học hụm nay cỏc em cựng nhớ - viết hai khổ thơ cuối trong bài thơ Sang năm con lờn bảy và thực hành luyện viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
2.2. Hướng dẫn nghe - viết chớnh tả.
a) Trao đổi về nội dung bài thơ
- Yờu cầu HS đọc thuộc lũng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lờn bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lờn?
+ Từ gió tuổi thơ, con người tỡm thấy hạnh phỳc ở đõu?
b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ ngữ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu HS luyện viết cỏc từ đú.
c) Viết chớnh tả
Nhắc HS luu ý lựi vào ụ viết rồi mới chữ đầu dũng thơ. Giữa hai khổ thơ để cỏch một dũng.
d) Soỏt lỗi, chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- GV hỏi: Đề bài yờu cầu em làm gỡ?
- Yờu cầu HS tự làm bài: Gợi ý HS: kẻ vở làm 2 cột. Cột bờn trỏi ghi cỏc tờn viết chưa đỳng, cột bờn phải ghi cỏc tờn viết đỳng.
- Gọi 1 HS bỏo cỏo, HS cả lớp nhận xột, bổ sung.
- Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
Tờn viết chưa đỳng
Uỷ ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam 
Uỷ ban / bảo vệ và Chăm súc trẻ em Việt Nam 
Bộ / ytế
Bộ / giỏo dục và Đào tạo
Bộ / lao động – Thương binh và Xó hội
Hội / liờn hiệp phụ nữ Việt Nam
Bài 3
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Hỏi: Khi viết tờn một cơ quan, xớ nghiệp cụng ty em viết như thế nào?
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài của một số HS.
- Kết luận.
- Nghe và xỏc định nhiệm vụ của tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trả lời:
+ Thế giới tuổi thơ sẽ khụng cũn nữa khi ta lớn lờn. Sẽ khụng cũn những thế giới tưởng tượng, thần tiờn trong những cõu chuyện thần thoại, cổ tớch.
+ Con người tỡm thấy hạnh phỳc ở cuộc đời thật, do chớnh 2 bàn tay mỡnh gõy dựng nờn.
- HS tỡm và nờu cỏc từ khú. Vớ dụ: lớn khụn, ngày xưa, giành lấy,...
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS: Đề bài yờu cầu tỡm tờn cỏc cơ quan, tổ chức viết chưa đỳng trong đoạn văn và viết lại cho đỳng.
- 1HS làm vào bảng nhúm. HS cả lớp làm vào vở.
- HS làm vào bảng nhúm bỏo cỏo kết quả. HS cả lớp nhận xột bài làm của bạn đỳng/sai, nếu sai thỡ sửa lại cho đỳng.
Tờn viết đỳng
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm súc trẻ em Việt Nam 
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm súc trẻ em Việt Nam 
Bộ Y tế
Bộ Giỏo dục và Đào tạo
Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội
Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nờu: Tờn cỏc cơ quan xớ nghiệp cụng ty được viết hoa cỏc chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn ấy, trong bộ phận của tờn mà cú tờn riờng là tờn địa lớ tờn người thỡ viết hoa chữ cỏi đầu cỏc tờn tạo thành tờn đú.
- 2HS làm trờn bảng lớp. HS cả lớp viết vào vở.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
Mục tiêu
Giỳp HS:
- Mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ về Quyền và bổn phận của trẻ em; hiểu nghĩa cỏc từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Viết đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ về nhõn vật Út Vịnh trong bài tập đọc Út Vịnh.
II. đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.
- Bảng nhúm.
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yờu cầu HS đọc đoạn văn núi về một cuộc họp tổ trong đú cú cựng dấu ngoặc kộp.
- Nhận xột, cho điểm từng HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
GVgiới thiệu: Là những chủ nhõn tương lai của đất nước, cỏc em cần phải biết mỡnh cú những quyền và bổn phận gỡ. Bài học hụm nay giỳp cỏc em hiểu rừ về điều này.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS làm theo cặp. Nhắc HS cú thể dựng từ điển để xỏc định nghĩa của từ nếu em chưa chắc chắn.
- Gọi HS phỏt biểu và HS khỏc bổ sung.
- Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
- Gọi HS giải thớch cỏc từ ngữ trong bài. Nếu HS giải thớch chưa đỳng GV cú thể giải thớch cho cỏc em hiểu.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cỏch tổ chức làm bài 1.
Bài 3
- Gọi HS đọc Năm điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi và yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm.
- Hỏi:
+ Năm điều Bỏc Hồ dạy núi về quyền hay bổn phận của thiế ... ới sự điều khiển của lớp trưởng.
- GV phổ biến nhiệm vụ.
- Đội hình vòng tròn
- 1 em
- Chia tổ tập luyện
- Đội hình 4 hàng dọc
- Chia tổ tập luyện
- Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Chia tổ tập luyện
- Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp.
- Đội hình vòng tròn
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
Tiết 2: Tập đọc
	ôn tập cuối học kì II (Tiết 5)
i. mục tiêu
- Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).
- Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.
ii. đồ dùng dạy – học
- Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1)
- Phiếu học tập cá nhân.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của tiết học
2. Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
- Yêu cầu HS tự làm bài các nhân trên phiếu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
1. Đọc bài thơ sau Trẻ con ở Sơn Mỹ và trả lời các câu hỏi.
a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê vùng ven biển bàng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tảnh phong cảnh ấy.
Chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Toán
Tiết 173: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 . Tỉ số phần trăm vàgiải toán về tỉ số phần trăm.
 . Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng số liệu điều tra, biểu đồ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động 1: Phần 1 ( SGK)
 - Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm- Lớp theo dõi, nhận xét. 
 - GV chữa bài- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
 *Bài 1/178. Khoanh vào C ( Vì 0,8% = 0,008= 8/1000)
 *Bài 2/178. Khoanh vào C ( Vì số đó là : 475 x 100:95= 500 và 1/5 số đó là: 500: 5 = 100)
 *Bài 3/178. Khoanh vào D ( Vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ) 
Hoạt động 2: Phần 2 ( Vở) GV cho HS tự làm bài chữa bài.
*Bài 1/179
Bài giải :
 Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14= 314( cm2)
 Chu vi của phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm)
 Đáp số : a) 314cm2 ; b) 62,8 cm
*Bài 2. Bài giải :
 Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà.( 120% = 120/100 = 6/5) hay số tiền mua cá bằng 6/5 số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
 Ta có sơ đồ sau: 
	88 000đồng
 ..
 ? đồng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5+6=11 (phần)
Só tiền mua cá là:
88 000 :11x 6 = 48 000( đồng)
Đáp số : 48 000 đồng
Hoạt động 3: Củng cố
Nhận xét giờ học
RKN:
Tiết 4: Tập làm văn
ôn tập cuối học kì II (Tiết 3)
1. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).
- Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục.
ii. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1).
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết
Năm học
Số trường
Số học sinh
Số giáo viên
Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
2000 - 2001
2001- 2002
2002– 2003
2003 - 2004
2004 - 2005
iii. các hoạt độngdạy – học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của tiết học
2. Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì?
+ Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì?
 Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
- Nhận xét, kết luận
 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Các số liệu được thống kê theo 4 mặt 
+ Bảng thống kê có 5 cột. 
+ Bảng thống kê có 6 hàng. 
1. Tên các mặt cần thống kê
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
1.Năm học
2. Số trường
3. Số học sinh
4. Số giáo viên
Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
2000 - 2001
13 859
9 741 100
355 900
15,2%
2001- 2002
13 903
9 315 300
359 900
15,8%
2002– 2003
14 163
8 815 700
363 100
16,7%
2003 - 2004
14 346
8 346 000
366 200
17,7%
2004 - 2005
14 518
7 744 800
362 400
19,1%
- Hỏi: Bảng thống kê có tác dụng gì?
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu Hs làm bài theo cặp
- Nhận xét về câu trả lời của từng Hs.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu. Ví dụ:
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài lập biên bản
RKN:.
Tiết 5: Khoa học
Tiết 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
	- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
	- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
	- Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động 1: Quan sát (10’):
* Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường.
 * Cách tiến hành:
- Phương án 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
+ GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
+ GV đọc từng câu trong trò chơi “ Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK ( không cần theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
+ Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
- Phương án 2: 
+ GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm).
+ HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
+ GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương.
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
	b) Không khí bị ô nhiễm.
Câu 2: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
	c) Chất thải.
Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
	d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuôc trừ sâu.
Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
	c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 70.
 *******************************
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Tiết 1: Mĩ thuật
Ôn tập và kiểm tra
Tiết 2: Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kì II (Tiết 7)
- Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu
- GV thực theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường
Tiết 3: Toán
Tiết 174: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm,tính thể tích hình hộp chữ nhật,và sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Phần 1 ( SGK)
 - Cho HS tự làm bài vào vở rồi nêu kết quả làm từng bài - Lớp theo dõi, nhận xét. 
 - GV chữa bài- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
 *Bài 1/179. Khoanh vào C ( Vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đọan đường thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 =2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi ở cả hai đoạn dường là: 1+2= 3 ( giờ))
 *Bài 2/179. Khoanh vào A ( Vì thể tích của bể cá là: 60 x 40 x 40 = 96 000(cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là: 96 : 2 = 48 ( dm3); vậy cần đổ vào bể 48 l nước ( 1l = 1 dm3) để nửa bể đó có nước)
 *Bài 3/180. Khoanh vào B ( Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được: 
11-5 = 6 (km); thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 + 1 1/39 giờ) hay 80 phút)
 Hoạt động 2: Phần 2 ( Vở) GV cho HS tự làm bài chữa bài.
 *Bài 1/180 Bài giải :
 Phân số chỉ số tuổi của con gái và của con trai là:
 1/4 + 1/5 = 9/20 ( tuổi của mẹ)
 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là:
 18 x20 : 9 = 40 ( tuổi)
 Đáp số : 40 tuổi
 *Bài 180. Bài giải :
 a)Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2 419 467 ( người)
 Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14 210 = 866 810 (người)
 Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 
 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 
 0,3582= 35,82 %
Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người / km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm là: 100-61 =39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn la tăng thêm là: 39 x 12 210 = 554 190 (nguời) 
 Đáp số : a) Khoảng 35,82 % ; b) 554 190 người
RKN:
Tiết 4: Khoa học
Kiểm tra
Tiết 5: Địa lí
Kiểm tra
 Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
ôn tập cuối học kì II (Tiết 8 )
- Kiểm tra tập làm văn
- GV thực hiện theo hướng kiểm tra của nhà trường
Tiết 2: Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì II) 
Đề kiểm tra của PGD
Tiết 3: Thể dục
Tổng kết
I.Mục tiêu: 
Tổng kết năm học
Hệ thống kiến thức kĩ năng luyện tập
Đánh giá ý thức học tập của HS II. Địa điểm, phương tiện:
II- Địa điểm:ỉTong lớp
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Khởi động
Trò chơi: Hát đố
2. Phần cơ bản:
a, Hệ thống kiến thức
B, Đánh giá ý thức
3. Phần kết thúc:
- NX, đánh giá kết quả bài học.
- VN: Tự rèn luyện
6-10’
1-2’
2-3’
22-24’
 5 -6 ’
 8-10’
Trong lớp
Hát , vỗ tay
Lớp trưởng điều khiển
GV đưa bảng tổng kết,
HS hoàn thành bảngHS đọc lại
Một số HS thực hiện lại
HS, GV nhận xts nội dung, kết quả
ý thức tập luyện của HS
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1.Đánh giá hoạt động tuần 35
 GV đánh giá chung. Các tổ trưởng báo cáo những ưu điểm và khuyết điểm của tổ mình.
+ Những HS có thành tích: .
+ Những HS mắc sai lầm, khuyết điểm
 3 Các tổ thi đua chơi các trò chơi. GV quan sát nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.35 da sua.doc