Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn: Toán(167)

BÀI: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

+Thực hiện giải bài toán chuyển động đều.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GVvà HS Nội dung bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

2Bài mới.

a. Hướng dẫn ôn tập công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.

- GV cho HS nêu tên công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian

- GV cho HS đọc bài toán1,và hướng dẫn HS ; cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

- GV cho HS đọc bài toán2,và hướng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

- GV cho HS đọc bài toán3,và hướng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

3Củng cố dặn dò

- GV cho HS nêu lại cách tính

- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 - 2 HS chữa bài

- HS nhận xét

- HS nêu tên các quy tắc và công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian

Bài1:

2giờ 30 phút = 2,5giờ

Vận tốc của ôtô là:

120 : 2,5 = 48 (km/giờ)

Nửa giờ = 0,5 giờ

Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:

15 0,5 = 7,5 (km)

Thời gian người đó đi bộ là.

6 : 5 = 1,2 (giờ)

Đáp số: 1,2giờ

1,2 giờ = 1giờ 12phút

Bài2:

 Vận tốc của ôtô là:

90 : 1,5 = 60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

60 : 2 = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:

90 : 30 = 3 (giờ)

Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

3 – 1,5 = 1,5 (giờ)

)

Đáp số: 54km/giờ

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày tháng năm 2008 
Môn: Toán(167)
Bài: Luyện tập
I Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
+Thực hiện giải bài toán chuyển động đều.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, vở bài tập
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2Bài mới.
a. Hướng dẫn ôn tập công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- GV cho HS nêu tên công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian
- GV cho HS đọc bài toán1,và hướng dẫn HS ; cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán2,và hướng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán3,và hướng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS nêu tên các quy tắc và công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian
Bài1:
2giờ 30 phút = 2,5giờ
Vận tốc của ôtô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 0,5 = 7,5 (km)
Thời gian người đó đi bộ là.
6 : 5 = 1,2 (giờ)
Đáp số: 1,2giờ
1,2 giờ = 1giờ 12phút
Bài2:
	Vận tốc của ôtô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 giờ
Bài3:
Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là:
180 : 2 = 90 (km)
Vận tốc của xe đi từ A là:
90 : (2 + 3) 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe đi từ B là.
90 – 36 = 54(km/giờ)
Đáp số: 54km/giờ
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Đạo đức(34)
Bài :Tiếp tục “ Rèn kĩ năng ăn mặc, nói năng trong sinh hoạt hàng ngày”
I Mục tiêu 
- HS biết:
+Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, nói năng lễ phép với người lớn.
+Biết cư sử đúng mực với bạn bè, Biết đưa và nhận bằng hai tay.
II Đồ dùng dạy học.
- Sách GK, Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Thực hành.
* Hoạt động 1:Xử lí tình huống.
- GV cho HS đọc tình huống trên bảng phụ .
- GV kết luận: 
- Với người lớn khi gặp phải chào hỏi lễ phép.
- Khi đưa các vật phải dùng hai tay.
- Với bạn bè phải khiêm tốn.
* Hoạt động 3 Báo cáo về những việc làm của mình.
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận: 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS đọc tình huống, và nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS trình bày.
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn:Tập đọc(67)
Bài: Lớp học trên đường
Tác giả:Héc-to Ma- to
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi- ta- li, khao khát và quan tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- HS đọ TL và nêu ND bài “ Sang năm con lên bảy”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB...
- HD HS luyện đọc
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
+ HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn
	. Nối tiếp lần 1, uốn nắn cách đọc các tên riêng nước ngoài như: Vi- ta- li, Ca- pi, Rê- mi..
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: ngày một, ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhàng.
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+GV cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh thế nào?
+ GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? 
+GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Kết quả học tập của Ca-pi và Rê- mi khác nhau thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học( hs tự nêu )
? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyến học tập của trẻ em?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?( giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc.... lời đáp của Rê- mi dịu dàng đầy cảm xúc.)
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
 - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn cuối bài; chú ý nhấn giọng ở: học nhạc, thích nhất, muốn cười, muốn khóc, nhớ đến, trông thấy, cảm động.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình. 
1.Luyện đọc
Vi- ta- li, Ca- pi, Rê- mi..
2.Tìm hiểu bài
- học trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
-lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê- mi và chú chó Ca-pi- Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường.
- Ca- pi không biết đọc...Rê- mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca- pi nhưng có lúc quên mặt chữ...
- trẻ em cần được dạy dỗ, học hành...
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ba ngày tháng năm 2008
môn: Toán(168)
Bài:Luyện tập 
I Mục tiêu 
 * Giúp HS
-Kĩ năng giải các bài toán có nội dung hình học.
-II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
 Hướng dẫn HS ôn tập.
-GV treo bảng phụ và cho HS đọc bài 1.
-GV chốt lại và cho HS thảo luận cách làm.
-GV chốt lại cách làm và cho HS vận dụng làm bài tập.
- GV cho HS trả lời.
- GV cho HS làm bài.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài2.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét chữa.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài1:
Chiều rộng của nền nhà là:
8 = 6 (m)
Diện tích của nền nhà là:
6 8 = 48 (m2)
48m2 = 4800dm2
Mỗi viên gạch có diện tích là:
4 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền dùng để mua gạch là 
20000 300 = 6000000 (đồng)
Đáp số : 6000000 đồng
Bài2:
Cạnh của mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông hay chính là diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
24 24 = 576(m2)
Chiều cao của mảnh đất hình vuông là:
576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy của hình thang là:
36 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: Chiều cao 16m, đáy lớn 41m, đáy nhỏ 31m 
Bài 3:
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84) 2 = 224 (cm)
Diện tích của hình thang EBCD là:
(28 + 84 ) 28 : 2 = 1568(cm2)
BM = MC = AD : 2 = 18 : 2 = 14 (cm)
Diện tích của hình tam giác EBM là:
28 14 :2 = 196 (cm2)
Diện tích của hình tam giác vuông CDM là:
84 14 : 2 = 588(cm2)
Diện tích của hình tam giác EMD là:
1568 – 196 – 588 = 784 (cm2)
Đáp số: 784 cm2
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn:Kể chuyện(34)
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
	1. Rèn kỹ năng nói:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
- Biết trao đổi với bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện.
	2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Tranh ảnh về gia đình, nhà trường chăm sóc thiếu nhi..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại c.chuyện đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trườngchăm sóc , giáo dục trẻ em
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
* HD HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Một hs đọc đề bài. GV gạch chân dưới những từ cần chú ý : Đ1: chăm sóc, bảo vệ.; Đ2: công tác xã hội.
- HS nêu lại YC đề.
- GV giải thích lại một số ND cơ bản mà đề YC, những từ cần chú ý(.... )
- 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- GV nhắc nhở hs lựa chọn ND câu chuyện phù hợp, cách tìm câu chuyện để kể.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs.
- Một số hs nối tiếp nêu tên c.chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong c.chuyyện đó.
* HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. Gv lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi)
+ Thi kể chuyện trước lớp
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
. Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
. Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS lên kể chuyện và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
tiêu chuẩn:
	Nd truyện có hay không?
	Cách K.C thế nào?
	Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn :Luyện từ và câu(67)
Bài: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
I. Mục tiêu
	1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
	2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
	. Từ điển hs, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội d ... cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- 1 hs đọc khổ thơ 2,3 của bài chính tả. 2,3 em tiếp nối đọc TL, cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
- Gv nêu nhiệm vụ của tiết học. Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ để ghi nhớ, chú ý những từ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- Hs gấp sgk; nhớ lại- tự viết bài chính tả. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS làm việc cá nhân. Một hs làm bảng phụ.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ND đúng: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Hội liên hiệp Phụ nữ VN.
BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
. HS làm việc theo nhóm. Một nhóm làm bảng phụ.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. Gv đánh giá điểm cho các nhóm. 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. Nhắc hs ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan.
Bài 1
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Hội liên hiệp Phụ nữ VN.
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Luyện từ và câu(68)
Bài: Ôn tập về dấu câu(Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu
	1. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở L4 về dấu gạch ngang.
	2. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định 
2. Bài cũ: HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà( BT viết đoạn văn nói về út Vịnh).
-HS nhận xét cho nhau, Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu. 1,2 em nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.( Dùng để đánh dấu: Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại; Phần chú thích trong câu; Các ý trong một đoạn liệt kê)
. GV cho HS làm việc cá nhân vào vở BT. Một hs làm bảng phụ.
. Gv cho HS nối tiếp trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu. Gv nhắc hs chú ý 2 YC của bài tập.
. GV mời 1 hs đọc đoạn văn có s.dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
. GV cho HS làm việc trong nhóm 2.
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học. HS nói lại 3 t.dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
ghi nhớ về dấu gạch ngang.( Dùng để đánh dấu: Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại; Phần chú thích trong câu; Các ý trong một đoạn liệt kê)
- Tác dụng 2: có hai chỗ trong truyện.; Tác dụng 1: trong tất cả các trường hợp còn lại; Tác dụng 3: Không có .
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Địa(34)
Bài: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
	1. Củng cố những kiến thức địa lí đã học trong học kì 2: đặc điểm về vị trí địa lí của các châu lục, đặc điểm tự nhiên, dân cư....
	2. HS biết kể tên những nước và thủ đô của những nước tiêu biểu đại diện cho từng châu lục.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ
	2. Hệ thống câu hỏi
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- ? Kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
* HĐ1: HS làm việc cá nhân.
-Gv cho HS tự tìm hiểu qua những bài học đã học để trả lời các câu hỏi:
? Trình bày về diện tích, dân số của các châu lục?
? Châu lục nào có diện tích lớn nhất, Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất?
? Châu lục nào có dân số nhiều nhất, ? Châu lục nào có dân số ít nhất? 
* HĐ2: HS thảo luận nhóm 4 để nêu những nét chính về đặc điểm tự nhiên mỗi châu lục:
- Hết thời gian thảo luận các nhóm báo cáo kq , các nhóm nhận xét và bổ sung, GV chốt lại những ý đúng cơ bản.
* HĐ3 : HS thảo luận nhóm 2 để nêu những nét cơ bản về đặc điểm kinh tế mỗi châu lục.
Dãy 1: châu Đ Dương- châu Nam Cực; Dãy 2: Châu á- châu Âu; Dãy 3: Châu Mĩ- Châu Phi.
- Hết thời gian làm việc hs các dãy nối tiếp nhau trình bày kq. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại.
* HĐ4 : HS làm việc cá nhân
? Kể tên một số nước , thủ đô của những nước tiêu biểu đại diện cho các châu lục mà em dã được học.
* GV chốt lại những nội dung cơ bản của tiết học.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài Kiểm tra cuối kì 2.
-HS trả lời.
- HS nhận xét
+ HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi trò: “Đối đáp nhanh”
-HS thảo luận nhóm 4 để nêu những nét chính về đặc điểm tự nhiên mỗi châu lục:
-N1: châu á- châu Âu; N2: Châu Mĩ- châu Phi; N3: Châu Đ Dương- châu NC
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn : Thể dục(68)
Bài : Bài 68
I Mục tiêu
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi, cầu đá.
III Các hoạt động dạy học.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
*ổn định tổ chức, tập chung nhận lớp.
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
*Khởi động chung:
- Xoay các khớp xoay cổ tay, cổ chân, hông
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
2. Phần cơ bản.
a) “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
- GV cho HS nhắc lại cách chơi.
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
1-2(phút)
2-3(phút)
2-3(phút)
5-6(phút)
28nhịp
5-6(phút)
5-6(phút)
2phút
2phút
1-2phút
Nhận lớp:
******************
******************
******************
D
GV
Chuyển thành đội hình
 D GV
 D
******************
 ******************
******************
D
GV
******************
******************
 ******************
******************
D
GV
Tổ1 Tổ2
 * *
 * * 
 * D * 
 * GV *
 * *
 * *
 Tổ3	*************
 ******************
 ******************
******************
D
GV
******************
 ******************
******************
D
GV
IV:Rút kinh nghiệm:
. 
Thứ sáu ngày tháng năm 2008.
Môn: Toán(170)
Bài:Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm. 
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
	Nội dung bài dạy
1Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xết chữa.
2 Dạy bài mới:Thực hành.
Bài1:
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV cho HS đọc bài toán.
- GV cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
Bài1:
- HS đọc đề toán, làm bài và chữa.
Bài2:
- HS chữa bài.
Bài3:
- HS chữa bài, nhận xét chữa.
Tỉ số phần trăm của số kg đường là:
100% - 35%- 40% = 25%
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số kg đường là:
2400 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số : 600kg
Bài4:
- HS đọc bài toán.
- HS chữa bài.
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Khoa học(68)
Bài:Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Hiểu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày được các biẹn pháp bảo vệ môi trường.
- Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
IIChuẩn bị
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động:Một số biện pháp bảo vệ môi trường .
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
?Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc của ai?
?Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc là việc của ai?
?Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lý nước thải là việc của ai?
- Gv cho HS trình bày.
* Hoạt động 2:Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường.
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm .
-GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận phiếu và làm bài.
-Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình cộng đồng, quốc gia.
 -Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình cộng đồng, quốc gia.
-Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình cộng đồng, quốc gia.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày.
- HS đọc mục bạn cần biết
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Tập làm văn(68)
Bài: Trả bài văn Tả người 
I. Mục tiêu
	1.Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài văn của mình.
	2.Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.
	3. Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Nêu lại phần ghi nhớ về cấu tạo bài văn tả người.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
- Gv gọi HS đọc lại đề văn.
- Gv nhận xét ưu và nhược điểm trong bài làm của HS.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS tập viết lại đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. YC những HS chưa hoàn thành đầy đủ dàn ý về nhà thực hiện tiếp cho đủ.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài TLV tiết sau.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS nhận xét.
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
+3 HS đọc yêu cầu 
+HS làm bài theo nhóm (HS chữa bài.)
+Các nhóm trình bày
IV:Rút kinh nghiệm:
.
Kí duyệt
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc