Môn:Tập đọc (9)
Bài: Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc
-Tranh ảnh các công trình do chuyên gia nước ngoài XD
Tuần 5 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2007 Môn:Tập đọc (9) Bài: Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. -Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc -Tranh ảnh các công trình do chuyên gia nước ngoài XD III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV Gọi 2 HS lên bảng đọc bài -HS ĐTL bài thơ Bài ca về trái đất + Nêu ND bài đọc 3.Bài mới - Giới thiệu bài : Như SGV - HD HS luyện đọc +GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc +GV gọi HS đọc nối tiếp bài. . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: + GV cho HS đọc trong nhóm đôi +GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: ?Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu? ?Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? ?Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? ?Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất, vì sao? +Gv HD hs nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét và chốt lại. Nhiều hs nêu lại. - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5. - 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học. - Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc. - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ. + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài +HS đọc đoạn1.Tl câu hỏi: ở một công trường XD. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: vóc người cao lớn, mái tóc vàng .., thân hình chắc, khoẻ, khuôn mặt to , chất phác. - HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận trả lời. +HS đọc đoạn 2 để trả lời: -HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. IV Rút kinh nghiệm:. . Môn: Đạo đức(5) Bài : có trí thì nên (Tiết 1) I Mục tiêu - Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với khó khăn thử thách. Nhưng có ý chí, quyết tâm vươn lên và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy có thể vượt qua được những khó khăn đó để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi và khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho xã hội. II Đồ dùng dạy học. - Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) III Các hoạt động dạy học GV HS 1. Khởi động : Kiểm tra sự chuẩn bị. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đông - GV kết luận : Từ tấm gương Trần Bảo Đông cho thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất kho khăn nhưng nếu có quyết tâm cao, biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vữa học tốt vữa giúp đỡ được gia đình. *Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - GV chia lớp thành những nhóm 4; mỗi nhóm thảo luận một tình huống ở SGK - GV kết luận. *Hoạt động 3 : Làm bài tập 1,2 -Gv cho HS trao đổi theo cặp - GV cho HS báo cáo kết quả, GV kết luận *Hoạt động nối tiếp - Về nhà sưu tầm vì mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - HS đọc thông tin - HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - HS thảo luận, báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi theo cặp - HS báo cáo kết quả - HS đọc ghi nhớ SGK IVRút kinh nghiệm: . Môn: Toán (21) Bài: ôn tập bảng đơn vị đo độ dài IMục tiêu Giúp HS củng cố về: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo, giải bài toán liên quan. II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vở bài tập III Các hoạt động dạy – học GV HS 1.Bài cũ : Chữa bài tập tiết trước 2.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1 :GV cho HS đọc thầm yêu cầu bài tập -GV cho HS điền vào bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài. - GV gọi HS nhận xét quan hệ hai đơn vị đo tiếp liền, cho ví dụ - GV kết luận BT2 :GV cho HS nêu yêu cầu bài tập -GV cho HS chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn ra đơn vị bé (ý a) - GV cho HS chuyển từ đơn vị bé ra đơn vị lớn (ý b,c) - GV làm hướng dẫn HS mẫu, HS thực hành chuyển đổi; gọi HS chữa bài, nhận xét, đánh giá. BT3 : HS đọc yêu cầu -GV cho HS nhận xét về các đơn vị đo cần đổi (chuyển đổi các số đo viết dưới dạng 2 đơn vị đo sang các số đo viết dưới dạng một đơn vị đo). - GV gọi HS lên bảng làm mẫu ý1, GV nhận xét, kết luận nhấn mạnh cách đổi. - GV cho HS thực hành đổi các ý còn lại, HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá. BT4:GV cho HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán -GV cho HS nêu phép tính giải, HS giải - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 HS chữa bài - HS nhận xét -Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu bài tập HS điền vào bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài. HS nhận xét quan hệ hai đơn vị đo tiếp liền, cho ví dụ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập HS chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn ra đơn vị bé (ý a) HS chuyển từ đơn vị bé ra đơn vị lớn (ý b,c) Bài 3: HS làm bài cá nhân - HS lên bảng chữa bài HS lên bảng làm mẫu ý1 HS thực hành đổi các ý còn lại, HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá. Bài 4 : Hs tự làm bài rồi chữa bài Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành Phố Hồ Chí Minh dài là. 791 + 144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến thành Phố Hồ Chí Minh dài là. 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: 935 km ; 1726 km IV Rút kinh nghiệm:. . Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2007 Môn :Luyện từ và câu (9) Bài: Mở rộng vốn từ : Hoà bình I. Mục tiêu Giúp HS về: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đIểm: Cánh chim hoà bình. - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc TP. II. Đồ dùng dạy học 1.Bảng phụ,Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: -GVgọi HS lên bảng chữa lại bài tiết trước - Nhận xét. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b)Hướng dẫn bài tập: Bài : -GV cho HS nêu yêu cầu BT. -GV cho HS làm bài vào vở BT. -GV gọi một số HS trình bày bài làm trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung . - Chốt lại nội dung đúng: ý b( trạng thái không có chiến tranh) - Các ý không đúng là : trạng thái bình thản(không biểu lộ xúc động . Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người , không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.)Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người. Bài 2 - HS đọc to YC của bài tập - Giáo Viên YC các HS khác nhận xét , sửa chữa bổ sung. - 1vài HS nêu lại ND đúng:Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình là: bình yên, thanh bình , thái bình. Bài 3. -GV cho HS nêu YC bài tập -Giáo Viên lưu ý HS chỉ cần viết 1 đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 câu, không cần viết dài hơn. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài.... - HS lên bảng chữa lại bài - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn. - - HS đọc to YC của bài tập - 1 HS nêu rõ YC của bài tập . - HS thảo luận nhóm để làm bài . - HS trình bày bài làm trước lớp - HS có thể viết về cảnh thanh bình của địa phương các em hoặc của một làng quê, TP các em thấy trên ti vi. IV Rút kinh nghiệm:.................................... môn: Kĩ thuật(5) Bài: đính khuy bấm(tiết 1) I Mục tiêu * Giúp HS: - Biết cách đính khuy bấm - Đính được khuy bấm đúng quy trình kĩ thuật -Rèn tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học : 1. Mẫu đính khuy hai lỗ 2. Một số sản phẩm may mặc có đính khuy hai lỗ 3. Vật liệu và dụng cụ (như hướng dẫn SGV) III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Giới thiệu bài. 2. Bài cũ 3.Bài mới 1. Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : HS nhắc lại quy trình đính khuy bấm (2- 3 HS). - GV kết luận nhấn mạnh các bước trong quy trình, lưu ý HS một số điểm trong quy trình. * Hoạt động 2 : HS thực hành đính khuy bấm - Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành : Mỗi HS đính một khuy trong thời gian 20 phút. - GV quan sát uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. * Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm - GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét thái độ tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị tiết sau “Đính khuy bấm”. - HS đọc lướt mục II SGK, nêu các bước đính khuy bấm- HS đọc SGK, quan sát hình 2, nêu cách vạch dấu điểm đính khuy và thực hành vạch dấu. - HS quan sát hình 5, 6 nêu cách quấn chỉ và kết thúc đính khuy - HS thực hành quấn chỉ và kết thúc đính khuy. - HS đọc yêu cầu cần đạt ở cuối bài và theo đó thực hành cho đúng. - HS thực hành theo cặp để HS trao đổi giúp đỡ nhau. IV Rút kinh nghiệm . . Môn : Lịch sử(5) Bài : Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: -Học xong bài này hs biết: -Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỷ XX. -Phong trào đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy học 1.Bảng phụ. 2. ảnh tư liệu. ảnh trong sách phóng to, bản đồ thế giới, tư liệu về PBC và phong trào Đông du. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? đầu thế kỷ XX xã hội VN xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao? -Các học sinh khác cùng nhận xét, GV đánh giá chung. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho hs. * Hoạt động1.( ... dò Gv nhận xét tiết học Nhắc nhở hs chuẩn bị cho bài tiết - HS lên bảng trả lời -HS quan sát lược đồ trong SGK. trả lời : - HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ trả lời . - HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên, HS dưới lớp quan sát nhận xét; +HS theo dõi . -Bước 1: HS đọc sgk và hoàn thành bài 1 vào vở. -Bước 2: Một số hs trình bày bài làm trước lớp. -Các hs khác Bước 1:Dựa vào vốn hiểu biết và đọc sgk, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày nd thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv giúp hs hoàn thiện để hs nêu KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch , nghỉ mát. Bước 3:Tổ chức cho hs chơi trò chơi. Cách chơi: Một nhóm giơ ảnh hoặc đọc tên về một điểm du lịch hay một bãi biển thì 1hs ở nhóm kia đọc tên và chỉ trên bản đồ tỉnh và TP có điểm du lịch đó.... Các nhóm nhận xét cho nhau và bình chọn nhóm thắng cuộc IV Rút kinh nghiệm ... .. Môn :Toán(24) Bài: đề-ca-mét vuông. héc-tô-mét vuông I- Mục tiêu Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông và hec-tô-mét vuông - Biết đọc viết các số đo diện tích theo hai đơn vị này - Biết mối quan hệ giữa hai đơn vị này, giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II- Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập toán. - Chuẩn bị hình vẽ hình vuông cạnh 1 dam, và hình vuông cạnh 1hm thu nhỏ. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. 2.Bài mới. *Giới thiệu bài * Giới thiệu đơn vị đo đề-ca-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - Giới thiệu về kí hiệu, cách đọc, cách viết - GV kết luận về khái niệm đềcamét vuông - GV đưa ra mô hình hình vuông thu nhỏ có cạnh là 1dam để hướng dẫn HS mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông. *Giới thiệu đơn vị đo héc-to-mét vuông - GV tổ chức cho hình thành khái niệm héc-tô-mét vuông như hình thành khái niệm đề-ca-mét vuông - Từ mô hình hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa héc-to-mét vuông với đề-ca-mét vuông và với mét vuông * Thực hành BT1 : GV cho HS làm việc theo cặp - HS báo cáo kết quả; GV kết luận BT2 :GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng chữa; nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn HS làm tiếp bài 3,4 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. - HS chữa bài, HS nhận xét bài. - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - HS nhắc lại khái niệm các đơn vịđo diện tích đã học - Dựa vào khái niệm các đơn vị đo diện tích đã học, HS phát biểu hiểu biết của mình về đềcamét vuông Bài1. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, và lên bảng chữa. Bài 2: -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 3,4 HS làm theo nhóm 4 và cùng trao đổi cách làm và kết quả. - HS nhắc lại cách đổi và mối quan hệ của ha và a. IV Rút kinh nghiệm .. . Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2007. Môn: Tập làm văn (10) Bài: trả bài văn tả cảnh I- Mục tiêu Giúp HS: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viết lại một đoạn cho hay hơn. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học GV HS A. Bài cũ : Chấm bảng thống kê trong vở của 2,3 HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học 2. Nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS - GV nhận xét chung về cách lập dàn ý, cách quan sát và lựa chọn ý; kĩ năng diễn đạt và lựa chọn từ ngữ miêu tả; việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật b) Chữa lỗi điển hình - GV đưa bảng phụ ghi các lỗi tiêu biểu về : Diễn đạt ý, dùng từ, viết câu, chính tả, - Yêu cầu HS phân tích phát hiện lỗi và tự chữa lỗi sau đó chữa chung cả lớp c) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho HS, hướng dẫn HS chữa bài theo trình tự sau : + GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS nghe, HS chỉ rõ chỗ hay, GV kết luận và chỉ rõ chỗ hay. - GV nhận xét, chấm một số đoạn, tuyên dương HS có đoạn viết lại hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Biểu dương những HS có điểm khá, giỏi tham gia chữa bài tốt -Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - HS đem bảng thống kê lên cho GV chấm. - HS phân tích phát hiện lỗi và tự chữa lỗi sau đó chữa chung cả lớp. - HS chữa bài theo trình tự sau : + Sửa lỗi trong bài + Đọc lại bài tự chữa lỗi + Đổi bài cho bạn rà soát việc chữa lỗi - HS học tập đoạn văn, bài văn hay - HS nghe, HS chỉ rõ chỗ hay. d) HS chọn một đoạn văn và viết lại cho hay hơn - HS viết, đọc trước lớp, GV nhận xét, chấm một số đoạn, tuyên dương HS có đoạn viết lại hay hơn. IV Rút kinh nghiệm . . Môn:Kể chuyện(5) Bài: Kể chuỵên đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn, hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung truyện. - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh, truyện, bài báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước ta. Bảng phụ ghi sẵn gợi ý SGK (dàn ý kể chuyện). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: - HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 3. Bài mới. a) GTB.. b) HD HS kể chuyện. * Tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS xác định và gạch chân các từ quan trọng, HS giải nghĩa từ danh nhân với sự hỗ trợ của GV. - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng theo các gợi ý và kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV cho HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm - GV nhắc HS : nếu câu truyện dài có thể kể một hai đoạn của câu chuyện phần còn lại kể vào giờ ra chơi cho bạn nghe -GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện kể; Gv treo bảng tiêu chuẩn đánh giá; HS kể xong trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện, có thể trao đổi về nhân vật chi tiết trong chuyện. 3.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện em tâm đắc nhất cho người thân nghe. - Một hs đọc đề bài. - HS nêu lại YC đề. - HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK - Một số hs nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong câu chuyện đó. + HS K.C trong nhóm - HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể. - Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn: Nd truyện có hay không? Cách K.C thế nào? Khả năng hiểu c.chuyện của người kể - Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất... IV Rút kinh nghiệm ... .. Môn: Toán(25) Bài: mi-li-mét vuông. bảng đơn vị đo diện tích I- Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng. - Biết chuyển đổi số đo diện tích . II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học GV HS A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước B.Bài mới 1. Giới thiệu bài2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông - Như giới thiệu về đề-ca-mét vuông 3. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - GV điền vào bảng phụ đã kẻ sẵn - GV kết luận, ghi bảng - Cho HS nhắc lại kết luận 4. Thực hành Bài 1 : GV cho HS làm theo nhóm đôi HS làm bài tập -GV cho HS nối tiếp nhau đọc kết quả, nhận xét Bài 2 - GV cho HS làm bài cá nhân - GV gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét, có thể hỏi HS cách làm, GVnhấn mạnh. Bài 3 - GV cho HS làm theo nhóm 4 - GV cho HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 HS chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học; hướng dẫn HS sắp xếp theo thứ tự - HS nhận xét các đơn vị đo so với vị trí đơn vị đo mét vuông trong bảng - Nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo tiếp liền trong bảng Bài1: - HS đọc yêu cầu đề toán, làm bài và chữa. Bài2: - HS chữa bài, nhận xét chữa. Bài3: - HS đọc bài toán. - HS chữa bài. IV Rút kinh nghiệm . Môn: Khoa học (10) Bài: thực hành nói không với chất gây nghiện I- Mục tiêu Giúp HS: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc la, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II- Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới * Hoạt động 3 : Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. - GV sử dụng chiếc ghế GV để chơi trò chơi này (dùng khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt hơn) - GV chỉ vào ghế và nói như SGV - GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài rồi đặt ghế ở giữa cửa; yêu cầu cả lớp đi vào. GV yêu cầu HS phải rất cẩn thận để không chạm vào ghế. * Hoạt động 4 : đóng vai a) Thảo luận : GV nêu vấn đế : +Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói sao ? - GV tóm tắt các ý nêu ra rồi tóm tắt các bước từ chối (như SGV) b) Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 6 nhóm phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm (3 tình huống ghi ở phiếu học tập) - GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận : - GV kết luận : Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta phải tôn trọng những quyền đó của người khác. Mỗi người có cách từ chối riêng song cái đích cần đạt là nói không! đối với chất gây nghiện. 3. Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài học, nhấn mạnh thái độ của các em đối với chất gây nghiện. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS phải rất cẩn thận để không chạm vào ghế. - Yêu cầu cả lớp thảo luận : + Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế ? + Tại sao khi đi qua ghế một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm tay vào ghế ? + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm nhưng vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ? - HS thảo luận. - Các nhóm đọc tình huống, học sinh phân vai, hội ý cách thể hiện. - Trình diễn và thảo luận - Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trên - HS tiếp tục thảo luận. + Việc từ chối hút thuốc lá, rượu bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không ? + Trong trường hợp bị doạ dẫm ép buộc chúng ta sẽ làm gì ? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ? - HS đọc mục bạn cần biết. IV Rút kinh nghiệm .. . Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: