Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 11

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 11

TOÁN

Tiết 51: Luyện tập

I./ Mục tiêu: Giúp hs:

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng số thập phân.Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.So sánh các số thập phân.Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.

II./ Đồ dùng dạy học: bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5)

Tính bằng cách cách thuận tiện: 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3

? muốn tính nhanh các phép tính cộng em làm ntn?

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32)

Bài 1 / 52:

- Muốn thực hiện phép cộng nhiều số thập phân ta làm tn?

Bài 2 / 52:

- Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức ta làm ntn?

Bài 3 / 52:

- Muốn điền dấu đúng em cần làm gì?

- Nêu cách so sánh các số thập phân

Bài 4 / 52:

- KT: Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.

Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3)

- Hệ thống kiến thức.

* Rút kinh nghiệm

.

- HS làm bảng con

- HS làm bảng con

- HS làm nháp - nêu cách làm

- tính chất giao hoán , kết hợp

- HS làm vở- chữa bài

- tính 2 vế

- HS làm vở- chữa bảng phụ

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 11
Thứ hai ngày 29 tháng10năm 2007
Tiết 1: sinh hoạt tập thể
Chào cờ
.
Tiết 2 Toán
Tiết 51: Luyện tập 
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng số thập phân.Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.So sánh các số thập phân.Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
II./ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Tính bằng cách cách thuận tiện: 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
? muốn tính nhanh các phép tính cộng em làm ntn?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 / 52: 
- Muốn thực hiện phép cộng nhiều số thập phân ta làm tn?
Bài 2 / 52: 
- Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức ta làm ntn? 
Bài 3 / 52: 
- Muốn điền dấu đúng em cần làm gì?
- Nêu cách so sánh các số thập phân
Bài 4 / 52: 
- KT: Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
...............................................................................
- HS làm bảng con
- HS làm bảng con
- HS làm nháp - nêu cách làm
- tính chất giao hoán , kết hợp
- HS làm vở- chữa bài
- tính 2 vế
- HS làm vở- chữa bảng phụ
tiết 3: Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn , phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu thì hồn nhiên , nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ , chậm rãi . )
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi , hồi hộp .
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài . Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKtrang 101, 102 .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- KT đồ dùng học tập của H 
*HĐ2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : dùng tranh SGK
b. Luyện đọc đúng 
*H đọc bài
* Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
* Đọc nối đoạn?
*Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- G hướng dẫn đọc: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng và phát âm đúng từ " rủ rỉ" 
+ Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc : ngắt câu dài - câu cuối ngắt sau tiếng bảo . Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3:
- G hướng dẫn đọc : ngắt câu dài .Đọc đúnglời nói của ông và bé Thu
Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
? Giải nghĩa từ: săm soi , cầu viện 
*Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
*Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
c. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và cho biết Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
? Đọc thầm đ2 và trả lời câu hỏi 2/ SGK( Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì ? 
? Bạn Thu chưa vui vì điều gì ?
? Đọc thầm đ3 , quan sát tranh và trả lời câu hỏi 3 trong SGK( Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công , Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ) ?
? Em hiểu Đất lành chim đậu nghĩa là ntn?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
? Nêu nội dung chính của bài ?
- G chốt nội dung bài
d.Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm : 
Đoạn 1, 2 : đọc với giọng nhẹ nhàng , nhấn giọng ở những từ : khoái , rủ rỉ , ngọ nguậy , bé xíu , đỏ hồng
Đoạn 3 : giọng bé Thu thì hồn nhiên , nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ , chậm rãi; nhấn giọng ở các từ ngữ : hé mây , phát hiện , sà xuống , 
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ3:Củng cố , dặn dò:
-Bàivăn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Khi tả về các loài cây, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng vọng. 
- H lắng nghe 
- 1 H đọc to bài- H đọc thầm, trả lời
Đoạn 1: Từ đầu- từng loại cây
Đoạn 2: Cây quỳnh  không phải là vườn
Đoạn 3 : còn lại
- 3 H đọc
- H luyện đọc đ1 
- H luyện đọc đ2 
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H lắng nghe - H đọc
- ngắm cây cối , nghe ông kể về từng loại cây 
- cây quỳnh lá dày giữ đựơc nước
- H trả lời
- muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn .
- nơi tốt lành sẽ có chim về đậu 
- Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối
- tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu
- H đọc đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
.
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành giữa kì I
I . Mục tiêu:- Hệ thống hoá , củng cố lại 5 chuẩn mực hành vi đạo đức đã học . 
 - Rèn kĩ năng ứng xử trong một số tình huống nhất định. 
II. các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn lại các chuẩn mực hành vi đã học( 5-7/)
- H làm việc cá nhân:
? Em đã học được những chuẩn mực nào?
? Nêu nội dung cơ bản của từng chuẩn mực đó?
- HĐ2: Tự liên hệ( 14- 15/)
? Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em để thấy em đã xứng đáng là H lớp 5?
? Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân
? Hãy ghi lại những việc H lớp 5 nên làm và ko nên làm?
? Em hãy làm gì để có tình bạn đẹp?
- H tự chuẩn bị - H phát biểu ý kiến (theo dãy)
Nhận xét đánh giá
HĐ3: Đóng vai( 10-13/)
Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ thảo luận, đóng vai 1 số tình huống cụ thể về 1 chuẩn hành vi mà em thích.
Bước 2; các nhóm thảo luận, phân công người đóng vai. 
Bước 3: Các nhóm thể hiện.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 2-3/)
- Nhận xét tiết học.
- Về vận dụng vào thực tế.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán
Tiết 52: Trừ hai số thập phân
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
 Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 Biết giải bài toán có liên quan đến trừ hai số thập phân.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4,29 m =  cm 1,84 m2 =  cm2
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15’ )
- Hoạt động 2.1: Ví dụ 1
G nêu bài toán- Bài toán hỏi gì?- ta làm ntn?
- Hoạt động 2.2: Hướng dẫn HS đặt tính và tính
- Hoạt động 2.3: Ví dụ 2
G đưa phép tính
? Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
G nêu chú ý
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’- 20’)
Bài 1 /54:
- Muốn trừ hai số thập phânta làm ntn? Kq ta viết ntn
Bài 2 /54: 
- Đặt tính em cần chú ý gì? 
Bài 3 /54: 
- KT: giải bài toán có liên quan đến trừ hai số thập phân.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm thế nào?
? Trừ 2 số TN khác trừ 2 số thập phân ở điểm nào?
Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
............................................................................
HS thực hiện bảng con
- HS suy nghĩ và nêu phép tính:
4,29 – 1,84 = ? m
- HS vận dụng kiến thức đã học để tìm KQ
- HS thực hiện bảng con
- HS nêu, đọc ghi nhớ và chú ý/ SGK
- HS Làm SGK- đổi chéo kiểm tra
- HS làm bảng con - nêu cách đặt tính
- HS làm vở- chữa bảng phụ
- H nêu cách giải khác
- HS nêu
Tiết 2: Chính tả 
Luật bảo vệ môi trường.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng .
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- lũ to, giữ nước giữ rừng
*HĐ2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
? Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : phòng ngừa , ứng phó , suy thái .
? Phân tích tiếng “xuồng” trong từ “ mái xuồng ” ?Tiếng “xuồng ” được viết bằng những con chữ nào ?
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con: phòng ngừa , ứng phó , suy thái .
c. Viết chính tả 
- G nhắc H cách trình bày điều luật , những chữ viết trong ngoặc kép .
- G đọc từng dòng
d. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
đ. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2/104
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
? Đọc to mẫu ?
- G chấm, chữa
Bài 3/ 104
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
*HĐ3: Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Mùa thảo quả..
- H ghi bảng con
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- xuồng = pâ đầu x+ vần uông+thanh huyền
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H đọc mẫu
H làm bài vào nháp
H đọc bài làm , H khác nhận xét
- H đọc đề, làm vào vở, nêu miệng kết quả
____________________________________________
tiết 3: Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là đại từ xưng hô
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn .
- Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đại từ là gì ? đặt câu có đại từ ?
*HĐ2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài 
b. Hình thành khái niệm 
+ Bài 1/104(Làm cá nhân)
? Đọc thầm xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu của bài ?
? Đoạn văn có những nhân vật nào ? 
? Các nhân vật làm gì ? 
? Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên 
? Những từ đó dùng để làm gì ?
? Những từ nào chỉ người nói ?
? Những từ nào chỉ người nghe ?
? Những từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Những từ in đậm đó được gọi là đại từ xưng hô 
? Thế nào là đại từ xưng hô ?
+ Bài 2 / 105 
? Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời yêu cầu của bài ?
G kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng đc nhắc đến. Do đó trong khi nói chuyện, chúng ta cần thận trọng trong dùng từ. Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những người xung quanh
+ Bài 3 /105
 ? Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời yêu cầu của bài ?
G chốt : cần xưng hô phù hợp với thứ bậc , tuổi tác để đảm bảo tính lịch sự 
c.HD luyện tập 
Bài 1/ 106
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
G gợi ý : đọc kĩ đoạn văn , gạch chân dưới các đại từ xưng hô , đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ , tình cảm của mỗi nhân vật .
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2/ 106
? Đọc thầm yêu cầu của bài ?
? Đoạn văn có những nhân vật nào ? 
? Nội dung của đoạn văn là gì ? 
? Làm bài vào VBT ?
- G chữa bài, kết luận kết quả đúng
*HĐ3:Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là đại từ xưng hô ?
- Chuẩn bị bài sau: Quan hệ từ .
- H làm nháp
- H đọc thầm xác định yêu cầu 
- trình bày
- Hơ Bia , cơm và thóc gạo .
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau 
- chị , chúng tôi , ta , các ngươi , ... ích gì?
? Quan hệ từ là gì ?
? Quan hệ từ có tác dụng gì ?
G chốt
+ Bài 2 / 110
? Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài ?
? trả lời yêu cầu của bài ?- làm việc nhóm đôi
? Các ý trong câu còn có thể nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
G KL chung : các từ ngữ trong câu có thể nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu
c. HD luyện tập 
Bài 1/ 110
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
G gợi ý : đọc kĩ trong câu văn , gạch chân dưới các quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ ở dưới các câu .- G nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài 2/ 111
Làm tương tự bài 1 
- G chữa bài, kết luận kết quả đúng
 ? Các cặp quan hệ từ trong câu thường biểu thị những quan hệ gì?
Bài 3/ 111
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở ?
- G nhận xét, sửa lỗi diễn đạt , dùng từ cho từng H .
? Khi đặt câu có sử dụng quan hệ từ cần chú ý gì?
*HĐ3:Củng cố , dặn dò:
H nhắc lại ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau: 
- H làm nháp , đọc bài làm
- H đọc thầm xác định yêu cầu 
- H nêu
- H trả lời , 
-Để nối các từ, các câu
- H nêu
- H trả lời theo khả năng ghi nhớ 
- H đọc thầm xác định yêu cầu
- H thảo luận -trình bày kq
- vì nên; nếu thì; tuy.nhưng
- H đọc ghi nhớ SGK/ 110
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài cá nhân VBT, đọc bài làm , lớp nhận xét 
- H làm bài cá nhân vào vở, đọc bài làm , lớp nhận xét 
- H đọc và xác định yêu cầu .
- H đặt câu vào vở , đọc bài làm , lớp nhận xét .
 ..
tiết 3: Tập làm văn
 Trả bài văn tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả .
2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại được một đoạn trong bài văn hay hơn .
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , VBT
III. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1. KTBC: 
Ko kiểm tra
*HĐ2. Dạy học bài mới
2 .1.Nhận xét chung về bài làm của H
a. Nhận xét chung :
+) Ưu điểm :
- Đại đa số bài làm đúng trọng tâm, đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng
- Một số bài chữ đẹp, diễn đạt ý rõ ràng
Một số bài viết có hình ảnh, có cảm xúc, có sự quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp từ sự quan sát đó.VD: 
+) Nhược điểm :
- lặp từ, lặp ý
- Câu chưa đúng ngữ pháp, tối ý, không rõ ràng( Duy, Phúc)
- Dùng từ chưa chính xác( khoa, Trang)
- BàI sai nhiều lỗi chính tả
- Đoạn văn ko có câu mở đoạn , kết đoạn
b.Trả bài cho H, thông báo điểm cụ thể .
2.2. Hướng dẫn chữa bài :
? Trao đổi bài với bạn bên cạnh để chữa bài
- G giúp đỡ những H yếu
2.3. Học tập những đoạn văn hay , bài văn tốt 
- G gọi 1 vài H đọc đoạn văn hay trong những bài được điểm cao cho các bạn nghe.
Sau mỗi bạn đọc G cho H nhận xét về cách dùng từ , diễn đạt hoặc ý hay .
2.4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn :
- G cho những H có đoạn văn mắc nhiều lỗi chính tả , diễn đạt lủng củng , chưa rõ ý , văn viết đơn giản câu mở, kết cha hay viết lại .
- G sửa cho H
* HĐ3 . Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
_______________________________________
tiết 4: Thể dục
Động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình
Trò chơi "Chạy nhanh theo số "
 I. Mục tiêu:
 -Ôn các ĐT vươn thở,tay,chân,vặn mình.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT
 -Trò chơi "Chạy nhanh theo số "
 II. Đồ dùng-địa điểm:1còi, kẻ sân chơi trò chơi -sân trường
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 A.Phần mở đầu
 GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ ,y/c bài học 
 B.Phần cơ bản:
a..Trò chơi vận động 
 -Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số"
 GV điều khiển trò chơi
b.Ôn 5 động tác vươn thở và tay,chân và vặn mình
 GV sửa sai cho HS
 c.Thi đua giữa các tổ 
 C.Phần kết thúc:
 GV cùng HS hệ thống bài
 GV nhận xét ,đánh giá giờ học
 Dặn học sinh về nhà tập luyện 
6-10'
1-2'
1'
2-3'
18-22'
6-7'
10-12'
2-3'
4-6'
 2'-3'
 2'
 2'
-Lớp trưởng tập họp lớp,điểm số,báo cáo
-Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân 
-trò chơi "nhóm 3 nhóm 7"
-HS chơi nhiệt tình,vui vẻ
-Thi đua giữa các tổ ,tổ nào thua bị phạt 
-Tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang 1-2 lần 
-Chia tổ tập
-Các tổ thi trình diễn bài TD
-HS chơi trò chơi hồi tĩnh
..
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán
Tiết 55: nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
Nắm và vận dụng được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bước đầu hiểu được ý nghĩa nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
132 x 8 = 45 x 12 =
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15’ )
- Hoạt động 2.1: Ví dụ 1G nêu bài toán
Yêu cầu đổi ra dm- sau đó thực hiện
- Hoạt động 2.2: Hướng dẫn HS đặt tính và tính
- Hoạt động 2.3: Ví dụ 2
G đưa phép tính? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’- 20’)
Bài 1 / 56:
- Luyện thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên, đặt đúng, tính đúng.
Bài 2 /56: 
- Nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên
.Bài 3 / 56: 
- giải bài toán có liên quan đến nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
Hệ thống kiến thức.* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
................................................................................
- HS suy nghĩ và nêu phép tính:
1,2 x 3 = ? m
- HS vận dụng kiến thức đã học để tìm KQ
- HS thực hiện bảng con
- HS nêu, đọc ghi nhớ / SGK
- HS làm bảng con
- HS làm SGK
- HS làm vở
 Tiết 2: Khoa học
 Tre , mây , song .
I . Mục tiêu: Giúp H :
- Lập được bảng so sánh công dụng của tre , mây , song .
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày bằng tre, mây , song .
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh hoạ SGK /46,47. 
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ mây, tre , song .
- Phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy học.
 A. KTBC:Không kiểm tra.
* HĐ1 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : ý 1mục I
*Cách tiến hành:*Tổ chức và hướng dẫn .
- G phát phiếu học tập cho H và yêu cầu đọc thêm các thông tin trong SGK và kết hợp hiểu biết cá nhân để hoàn thành phiếu học tập .
Nội dung phiếu học tập 
Tre
Mây, song
Đặc điểm 
.
Công dụng
* Làm việc theo nhóm
* Làm việc cả lớp Kết luận : 
* HĐ2: Quan sát và thảo luận 
 * Mục tiêu : ý 2, 3 mục I 
.*Cách tiến hành:* Làm việc theo nhóm
- 2 H ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 4,5,6, 7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình , đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, mây hay song 
* Làm việc cả lớp ? Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
? Kể tên các đồ dùng làm từ mây, tre, song mà em biết ?
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng mây , tre, song ? 
Kết luận :
3. Củng cố ,dặn dò. 
- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK /47
- Chuẩn bị bài sau :Sắt , gang, thép .
- H lắng nghe .
- H lắng nghe 
 các nhóm làm việc: quan sát hình vẽ ,đọc lời chú thích, thảo luận , điền vào phiếu học tập 
- Đại diện nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét .
- H làm việc theo yêu cầu của G, thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu sau : 
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình 1
.
..
Hình 2
.
Hình 3
..
..
Hình 4
..
..
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H trả lời 
- .. sơn dầu để chống ẩm mốc, không được để nơi ẩm mốc , tránh ánh nắng ...
- 2 H đọc
 ..
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập làm đơn .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức , ngắn gọn , rõ ràng , thể hiện các nội dung cần thiết .
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
Kiểm tra , chấm bài của những H làm bài chưa đạt tiết trước .
*HĐ2. Bài mới
a.Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
b.Hướng dẫn thực hành 
1. Tìm hiểu đề bài .
? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ?
? Quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh ?
G nêu yêu cầu của bài : Trước tình trạng hai bức tranh trên em hãy giúp bác trưởng thôn( tổ trưởng ) làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết .
2 . Xây dựng mẫu đơn 
? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn ?
G ghi bảng ý chính 
- Theo em tên đơn là gì?
- Nơi nhận đơn em viết là ai?
- Xưng hô tn khi viết?
- Người viết đơn ở đây là ai?
- Phần lý do viết đơn em cần nêu những gì?
3. Thực hành viết đơn
? Viết bài vào vở ?
G nhân xét , sửa chữa, cho điểm những em đạt yêu cầu .
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học- VN: 
 Chuẩn bị bài TLV tiết 23
- H làm việc theo yêu cầu của G
- H đọc thầm
- Tranh1 : cảnh gió bão ở một khu phố , có rất nhiều cành cây to gãy , gần sát vào dây điện rất nguy hiểm 
- Tranh 2 : Vẽ cảnh bà con rất sợ hãi khi chững kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh bắt cá làm cá chết nhiều 
- quốc hiệu , tiêu ngữ , địa điểm ngày tháng, tên của đơn , nơi nhận đơn , tên của người viết đơn , chức vụ . lí do , chữ kí .
- đơn đề nghị, ( kiến nghị)
- Kính gửi:
- bác trưởng thôn- H làm bài vào vở
- 4-5 H trình bày bài , H khác nhận xét 
 ..
Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể
Đọc báo đội
I. Mục tiêu: 
- Nhận xét được những ưu điểm, khuyết điểm của tuần qua
- Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của tuần tới
- Tổ chức cho H đọc báo đội, từ đó giúp các em rút ra đợc bài học bổ ích cho bản thân.
II. Các hoạt động dạy học;
1. Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của tuần qua
+ Ưu điểm: 
Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn, chăm chỉ học tập
Đi học đúng giờ, có ý thức rèn chữ nhiều H chữ viết tiến bộ( thi viết chữ đẹp có 2 bạn đạt giải ba Hà, Lương Phượng)
Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hăng hái phát biểu 
Nhiều em có cố gắng ( Phúc, Sơn, Sang)
+ Khuyết điểm:
 Chuẩn bị đồ dùng học tập chưa đầy đủ hay thiếu bảng con
Chữ viết một số bạn chưa đẹp( Phong, Phúc, Duy, Hùng)
Không đeo khăn quàng đội viên( Phúc, khoa)
2. Kế hoạch tuần tới:
Tích cực học tập, thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20/11
Tập tiết mục văn nghệ tham gia cuộc thi do nhà trường phát động
khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm
3. Đọc báo Đội:
G cho H đọc báo Đội theo nhóm đôi - G theo dõi
Kể lại câu chuyện em vừa đọc
Qua câu chuyện đó em rút ra bài học gì cho bản thân 
G đánh giá các nhóm, tuyên dương nhóm thực hiện tốt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.2.doc