Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 16

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 16

TẬP ĐỌC

 Thầy thuốc như mẹ hiền .

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /153.

III. Các hoạt động dạy học:

*HĐ1. KTBC:< 2-3/="">

? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Về ngôi nhà đang xây

? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

*HĐ2.Bài mới

a.Giới thiệu bài < 1-2/="">

b.Luyện đọc đúng <10-12>

* G gọi 1 H đọc bài , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ?

* Đọc nối đoạn?

* Hướng dẫn đọc đoạn :

+ Đoạn 1:

- Đọc đúng : n- nóng nực , nồng nặc ; câu 6 ngắt sau tiếng trời, câu 7 ngắt sau tiếng tiền

? Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn ông, danh lợi

bệnh đậu

- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.

+ Đoạn 2:

- Câu 3 ngắt sau tiếng khuya,

- Câu 6 ngắt sau tiếng chết, tình

? Giải nghĩa từ : tái phát

- HD đọc toàn đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.

+ Đoạn3:

? Giải nghĩa từ: ngự y .

- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng

*Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?

* Đọc cả bài

- G hướng dẫn đọc toàn bài

- Gọi H đọc bài

* G đọc mẫu

c. HD tìm hiểu bài <10-12>

? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ) ?

 Thầy thuốc giàu lòng nhân ái, thương người nghèo

? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ) ?

? Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người ko màng danh lợi ?

? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn ? Bài văn cho em biết điều gì ?

- G chốt nội dung bài

d. Luyện đọc diễn cảm < 10-12/="">

- G hướng dẫn đọc diễn cảm:

+Đoạn 1 : Nhấn mạnh ccá từ ngữ nói về tình cảm cảnh của người bệnh, sụ tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: sinh hoạt tập thể
Chào cờ
..
tiết 2: Tập đọc
 Thầy thuốc như mẹ hiền .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /153.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Về ngôi nhà đang xây 
? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
*HĐ2.Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b.Luyện đọc đúng 
* G gọi 1 H đọc bài , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ?
* Đọc nối đoạn?
* Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : n- nóng nực , nồng nặc ; câu 6 ngắt sau tiếng trời, câu 7 ngắt sau tiếng tiền
? Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn ông, danh lợi
bệnh đậu 
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Câu 3 ngắt sau tiếng khuya,
- Câu 6 ngắt sau tiếng chết, tình
? Giải nghĩa từ : tái phát
- HD đọc toàn đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ: ngự y .
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
*Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
* Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
* G đọc mẫu
c. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ) ?
 Thầy thuốc giàu lòng nhân ái, thương người nghèo
? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ) ?
? Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người ko màng danh lợi ?
? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn ? Bài văn cho em biết điều gì ?
- G chốt nội dung bài
d. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: 
+Đoạn 1 : Nhấn mạnh ccá từ ngữ nói về tình cảm cảnh của người bệnh, sụ tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông
+ Đoạn 2: Giọng buồn hối hận
+ Đoạn 3: Nhấn 1 số từ tiến cử; chức ngự y, khéo từ chối, trôi như nước
*Toàn bài đọc với nhẹ nhàng , chậm rãi , thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái , ko màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông ; - G đọc mẫu cả bài
- G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm 
*HĐ3: Củng cố , dặn dò:
- Em hiểu gì về Hải Thượng Lãn Ông
- VN: Chuẩn bị bài sau: Thầy cúng đi bệnhviên.
- 2 H trả lời
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- thêm gạo , củi
Đoạn 2: Một lần khác  hối hận 
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa 
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H giải nghĩa 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc toàn bài 
- H lắng nghe 
-  nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng ko có tiền chữa , ông tự tìm đến thăm, tận tuỵ chăm sóc cả tháng trời không ngại khổ , ngại bẩn ....
- người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác nhưng ông tự buộc tội mình về cái chết của 1 người bệnh, chứng tỏ ông là 1 thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
- được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối
- H trả lời 
- tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài.
Tiết 2 Toán
Tiết 76: Luyện tập 
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Làm quen với các khái niệm
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm.
II./ Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng con
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Tìm tỉ số % của 2 số: 45 và 61
Nêu cách tìm tỉ số % của 2 số
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (28-30’)
Bài 1 /76: Tính theo mẫu
- Khi thực hiện các phép tính với tỉ số phần trăm ta làm ntn?.
Bài 2 / 76: 
- KT: Làm quen với khái niệm thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Luyện giải toán có lời văn
- ? Em hiểu ntn về các tỉ số 90%; 117,5%; 17,5%
 Bài 3 /76: 
- KT: Làm quen với khái niệm tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi , luyện giải bài toán có lời văn 
Em hiểu thế nào về tiền vốn, tiền lãi, tiền bán?
Hoạt động 4: Củng cố (3 – 5’)
-? Cách thực hiện phép tính có liên quan đến tỉ số %.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
- làm bảng con
-H nêu
- HS làm bảng con
- ta thực hiện phép tính như số tự nhiên và viết kí hiệu% vào bên phải kết quả
- HS đọc thầm bài toán- tự tóm tắt
- HS làm nháp - chữa bảng phụ
- HS đọc thầm đề bài- làm vở.
a. Tỉ số % cảu tiền bán rau và tiền vốn là:52500:42000=1,25
1,25=125%
b. Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là125% nghĩa là coi tiền vốn là 100 thì tiền bán rau là 125%. Do đó số %lãi là:
125%-100%=25%
đáp số:a.125%,b.25%
Tiết 4: Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh ( t.1)
I . Mục tiêu: 
- HS biết cách thức hợp tác với những người XQ và ý nghĩa của việc hợp tác .
- Hợp tác với những người XQ trong học tập ,LĐ,sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người XQ và không đồng tình với những người không biết hợp tác .
II . Tài liệu và phương tiện :- Phiếu học tập cá nhân . 
 - Thẻ màu xanh, đỏ.
III . Các hoạt động dạy học
Khởi động: 
Cả lớp hát bài : Lớp chúng mình đoàn kết .
* HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống(trang25 /SGK)
+ Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác 
+ Cách tiến hành :
1.G chia nhóm và giao việc : quan sát tranh ở trang 25 SGK và trả lời câu hỏi được nêu dưới tranh
2.G kết luận : Đó là biểu hiện của sự hợp tác
* HĐ2 : Làm bài tập 1/ SGK
+ Mục tiêu: HS nhận biết được 1 số việc làm thể hiện sự hợp tác 
+ Cách tiến hành :
- GV giao việc cho H : Thảo luận nhóm đôi để làm bài tập 
- G kết luận : Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau , bàn bạc ,hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung
* HĐ3: Bày tỏ thái độ (Làm bài tập 2 – SGK)
+Mục tiêu: HS biết những ý kiến đúng,sai liên quan đến việc hợp tác 
+Cách tiến hành :
? Đọc thầm , xác định y/c của bài ? 
G hướng dẫn H cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu : đúng giơ thẻ màu đỏ , sai giơ thẻ màu xanh 
- G lần lượt nêu từng ý kiến 
- G mời 1 số H giải thích lí do 
* KL : chốt cách ứng xử đúng
- G gọi H đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động tiếp nối : 
 - Dặn HS thực hành theo nội dung trong SGK/27
 - GV nhận xét giờ học .
- cả lớp hát
- H thảo luận nhóm đôi ( quan sát , tìm hiểu nội dung từng bức tranh)
- Đại diện các nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- H thực hiện yêu cầu của G.
- H bày tỏ thái độ theo quy ước
- Vài HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- H đọc ghi nhớ
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Toán
Tiết 77: Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo)
I./ Mục tiêu: 	Giúp hs:
Biết cách tìm một số phần trăm của 1 số
Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm một số phần trăm của 1 số
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
16,5% x 3; 216%:8
? nêu cách thực hiện phép tính tỉ số % với 1 số
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15’ )
- Hoạt động 2.1: Giới thiệu cách tính 52,5% của 800
 Ví dụ SGK/76
? Số HS của toàn trường tương ứng với bao nhiêu %?
? Vậy 800 HS là 100%
? HS nữ là 52% Muốn tìm được số HS nữ ta cần biết gì?
G hướng dẫn cách viết gọn: 800: 100 x52,5 = 420
Hoặc 800 x52,5 :100 =420
? Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm ntn tìm 52,5% của 800?
- Hoạt động 2.2: Hướng dẫn giải toán về tìm một số phần trăm của 1 số
G nêu bài toán-
G lưu ý cách trình bày như mẫu.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’- 20’)
Bài 1 / 77:
? muốn tính được số HS 11 tuổi ta phải biết gì?
- Chốt cách tìm 1 số phần trăm của 1 số.
Bài 2 /77: ? nêu yêu cầu của bài toán
- Bài 3 / 77: 
- KT: Luyện giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
? Muốn tìm A% của B ta làm thế nào?
Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS làm bảng con
- H đọc bài toán
-100%
- HS giải bài toán
- 1% số HS toàn truờng là bn em
- HS giải bài toán nháp
- HS nêu- đọc SGK/76
- HS làm bảng con- nêu cách làm
- HS đọc thầm- nêu yêu cầu bài toán
Số HS 10 tuổi là bao nhiêu em
 làm nháp- chữa bảng phụ
- HS làm nháp - chữa bài
- HS nêu
..
tiết 2: Chính tả 
 Về ngôi nhà đang xây .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe và viết lại đúng chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây 2. 
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, v/d .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm 3 cặp từ ngữ chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ch ? 
*HĐ2. Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn chính tả 
* G đọc mẫu
*Tập viết chữ ghi tiếng khó:giàn giáo, mầm cây, huơ huơ, sẫm biếc
? Phân tích tiếng giáo trong từ giàn giáo?
? Âm gi viết bằng âm con chữ gì ?
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con .
c.Viết chính tả 
- G nhắc H tư thế ngồi 
- GV đọc bài
d. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
đ. HD làm bài tập chính tả 
- Bài 2/154
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, chữa
- Bài 3 
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ?
- G hướng dẫn thêm : 
- G chữa , chốt kết quả đúng .
Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyên vui đã điền
? Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
*HĐ3: Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Người mẹ của 51 đứa con .
- H viết vào bảng con.
- H nhẩm theo
- H đọc từ phân tích
- H viết bảng con
- viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi v ... p - Thực hành (17’- 20’)
Bài 1 / 78:
? Nêu cách tìm 1 số khi biết 92% của nó là 552 em?
- KT: Luyện giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 2 /78: 
- KT: : Luyện giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm 
Bài 3 / 78: 
- KT: Luyện giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
? Muốn tìm A% của B ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- H làm bảng con
- HS giải bài toán
- HS đọc và nêu yêu cầu
52,5% số HS toàn tường : 420 HS
100% số HS toàn trường: ? HS
- 1% số HS toàn trường là ? em
- HS làm nháp
- HS làm nháp
- H nêu quy tắc/SGK/78
- HS làm nháp
- HS đọc thầm - làm bảng con
Chữa bài
- HS đọc thầm - làm nháp
- HS đọc thầm - làm vở
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Tổng kết vốn từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho .
2. HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
II. Đồ dùng dạy học: VBTTV5
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu với từ đồng nghĩa , trái nghĩa của từ nhân hậu ?
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn thực hành (30-34/ )
Bài 1:
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Làm bài vàogiấy ? 
- G gợi ý : 
Phần a xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa , mỗi nhóm một dòng .
Phần b điền từ thích hợp vào chỗ trống .
- G chấm , nhận xét, kết luận lời giải đúng .
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý gì?
Bài 2 
- G gọi 1 H đọc to bài văn , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ?
? Gạch chân những từ ngữ chỉ việc cần làm khi miêu tả ? 
G giảng:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ So sánh kèm theo nhân hoá
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng.
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 3:
? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? 
? Nêu yêu cầu của bài ? 
- G nhận xét cách dùng từ , đặt câu,chú ý đặt câu hay, cho điểm 
Trong văn miêu tả, muốn có cái riêng, cái mới chúng ta ta phải băt đầu từ sự quan sát, quan sát bằng tất cả sự cảm nhận của riêng mình để thấy có một cái gì đó rất riêng...
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- G hệ thống kiến thức
- VN: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
- H làm nháp , đọc bài làm .
- H lắng nghe 
- H đọc thầm - H nêu 
- H làm bài độc lập , đổi bài soát bài của bạn .
( a. đỏ- điều- son; trắng- bạch; xanh-biếc- lục; hộng- đào
b. bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun, chó mực, quần thâm)
- 1 H đọc mẫu , lớp đọc thầm chia 3 đoạn 
- H dùng bút chì gạch chân vào SGK.
- H nêu từ ngữ và đọc ví dụ trong SGKhoặc lấy ví dụ về mỗi nhận định .
- H đọc thầm
- H trả lời 
- H làm bài vào vở , đọc bài làm .
tiết 3 Tập làm văn
Tả người.
( Kiểm tra viết).
I. Mục đích, yêu cầu:
HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
Kiểm tra đồ dùng của H
*HĐ2. Thực hành viết 
1 . - G cho H đọc thầm 4 đề , 
- Cho H chọn 1 trong 4 đề .
- Nhắc H : Viết đúng yêu cầu , trình bày sạch , viết chữ đẹp , làm xong nhớ soát lại bài rồi mới nộp .
2. G cho H viết bài
3. Thu bài 
*HĐ3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- VN: Chuẩn bị bài sau: ( tiết 32) 
- H đọc thầm đề , chọn đề mà mình viết 
- H làm bài
 ..
Tiết 4: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung-Trò chơi "lò cò tiếp sức"
I- Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
 - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi
III- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 A.Phần mở đầu
 GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ ,y/c bài học 
B.Phần cơ bản:
a.Ôn bài TD phát triển chung
 GV chỉ định 1 số HS ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng ĐT
 GV sửa sai cho HS
b.Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức"
 GV nêu tên trò chơi
 Có hình thức khen,phạt
C.Phần kết thúc:
 GV cùng HS hệ thống bài
 GV nhận xét ,đánh giá giờ học
 Dặn học sinh về nhà tập luyện 
6-10'
1-2'
 1'
2-3'
 1-2'
18-22'
13-15'
5-7'
4-6'
 2-3'
 1'
 2'
1-2'
-Lớp trưởng tập họp lớp,điểm số,báo cáo
-Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên đội hình tự nhiên
-Xoay các khớp
-Trò chơi tự chọn
-HS tập theo tổ 
-Các tổ thi tập bài thể dục -Tổ thua phải lò cò 1 vòng quanh các bạn
-Tổ kém phải lò cò 1 vòng quanh các bạn 
-HS nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn hình vã trên sân và 1-2 HS làm mẫu
-Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức 1-2 lần
- HS tập các ĐT hồi tĩnh
-Trò chơi hồi tĩnh 
Thứ saú ngày 7 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Toán
Tiết 80: Luyện tập
I./ Mục tiêu: 	Giúp hs:
Ôn lại các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:Tính tỉ số phần trăm của 2 số, tính 1 số phần trăm của 1 số tính 1số khi biết 1 số phần trăm của số đó.
II./ Đồ dùng dạy học bảng phụ
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Tìm 92% của 552
? Nêu cách tìm 1 số % của 1 số?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 /79: 
a. Tính tỉ số % của 2 số 37 và 42
b. 
? Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm ntn?
- Bài 2 / 79: 
- KT: Rèn kĩ năng tính một số phần trăm của 1 số. Luyện giải và trình bày đúng bài toán có lời văn.
 Bài 3 / 79: 
- KT: Rèn kĩ năng tính một số khi biết số phần trăm của số đó. Luyện giải và trình bày đúng bài toán có lời văn.
Chốt: Muốn tính một số khi biết 1 số % của nó ta làm ntn?
Hoạt động 4: Củng cố (3 – 5)
? Bài toán về tỉ số % có mấy dạng? Nêu phương pháp từng dạng
- Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS làm bảng con
- HS làm bảng ( 37 :42= 0, 8809= 88,09%)
- H đọc thầm- tự giải bảng con
( 126: 1200= 0,105
 0,105= 10,5%)
- HS đọc thầm - làm vở.
- H đọc thầm - làm vở
a. 72x 100 : 30 = 240 hoặc 72: 30 x 100=240
b. Số gạo của cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg )
 420kg = 4 tấn
.
tiết 2: Khoa học
Tơ sợi .
I . Mục tiêu: - Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK/66 .
-1 số loại tơ sợi TN và tơ sợi nhân tạo,bao diêm .
III.Các hoạt động dạy học.
 A. KTBC:
? Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo?
* HĐ1 : Thực hành 
* Mục tiêu : ý 1 mục I
*Cách tiến hành:
Bước 1 :Làm việc theo nhóm 
G giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
G gọi một số nhóm trình bày 
Kết luận : 
* HĐ2: Thực hành 
 * Mục tiêu : ý 2 mục I 
 * Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- G giao nhiệm vụ cho các nhóm
- G đi đến các nhóm giúp đỡ .
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- G gọi một số nhóm trình bày kết quả 
Kết luận : 
* HĐ3: Làm việc với phiếu học tập 
 * Mục tiêu : ý 3 mục I 
 * Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
G phát cho mỗi H1phiếu học tập, yêu cầu H đọc kĩ các thông tin trang 67SGKđể hoàn thành 
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- tơ tằm
2.Tơ sợi nhân tạo:sợi ni lông
Bước 2 : Làm việc cả lớp
G gọi H chữa bài
3. Củng cố ,dặn dò. 
- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK 
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập .
- 2 H trả lời
- H lắng nghe .
- Các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi SGK trang 66
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. HS cần nêu được:
H1 : liên quan đến việc làm ra sợi đay
H2 : liên quan đến việc làm ra sợibông
H1 : liên quan đến việc làm ra tơ tằm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK/67, ghi lại kết quả 
- đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- 2 H đọc
- H làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu học tập .
- H đọc bài làm của mình , H khác nhân xét.
- H đọc
.
 Tiết 3: Tập làm văn
 Làm biên bản một vụ việc.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.- Biết làm biên bản về 1 vụ việc.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? gọi H đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé ?
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 :
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?
- G chốt câu trả lời đúng :
+Giống :đều dùng để ghi lại diễn biến để làm bằng chứng . Phần mở đầu: có quốc hiệu , tiêu ngữ tên biên bản .Phần chính cùng có ghi thời gian , địa điểm , thành phần có mặt , nội dung sự việc .Phần kết : Ghi tên chữ kí của người có trách nhiệm
+Khác : Biên bản cuộc họp có báo cáo , phát biểu .Biên bản một vụ việc có lời khai của những người có mặt .
Bài 2 :
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì ?
? Làm bài vào vở ?
- G nhận xét kĩ năng viết đơn , sửa chữa , cho điểm những em đạt yêu cầu .
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập về viết đơn
- 1-2 H đọc bài làm
- H đọc thầm
- H trả lời
- H thảo lụân nhóm, đại diện các nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác bổ sung . 
- H đọc thầm 
- H trả lời
- H suy nghĩ làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để sửa bài giúp bạn .
- H đọc bài làm của mình, H khác nhận xét
tiết 4 Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
I ./Mục tiêu : - Giúp H nhận rõ ưu điểm để phát huy, khắc phục nưhợc điểm còn tồn tại
II./ Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét hoạt động tuần qua:
a. ưu điểm: Ngoan ngoãn, biết lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè.Đi học đúng giờ, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
b. Khuyết điểm:Trong lớp chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài. Một số em hay nói chuyện riêng trong giờ học( Lâm, Phong, Sơn, Thắng).Chưa có ý thức rèn chữ( Phong, Phúc, Hùng)
2. Phương hướng tuần sau:
Đoàn kết giúp đỡ các bạn cùng học tập tiến bộ, Đi học chuyên cần không nghỉ học.Chăm chỉ học bài và làm bài, không làm việc riêng trong giờ học. Mặc đồng phục vào thứ 2,4,6 hàng tuần, đeo khăn quàng đội viên.Giữ gìn, bảo vệ của công, trang trí lớp học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc