TOÁN
Tiết 86: Diện tích hình tam giác
I./ Mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
II./ Đồ dùng dạy học
- Bìa để cắt ghép 2 hình tam giác bằng nhau
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5)
BC: Vẽ 1 tam giác và vẽ chiều cao của tam giác đó?
? Thế nào là chiều cao của tam giác?
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15 )
- Hoạt động 2.1: Cắt ghép
G hướng dẫn HS thực hiện thao tác cắt ghép:
Lấy 2 tam giác bằng nhau( đặt 1 tam giác là EDC và kẻ đường cao như nhau)
Cắt 1 tam giác theo chiều cao và ghép với tam giác kia để thành hình chữ nhật.
-Gv thao tác trên bảng
? Diện tích hình chữ nhật như thế nào so với diện tích hình tam giác EDC
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
- ? Chiều dài và chiều rộng ứng với yếu tố nào của hình tam giác EDC
- Hoạt động 2.3: Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Nêu công thức tính?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17- 20)
Bài 1 / 88:
- KT: Cách tính diện tích hình tam giác cùng đơn vị đo, cách trình bày bài giải.
? Muốm tính S hình tam giác ta làm ntn?
Bài 2 / 88:
- KT: Cách tính diện tích hình tam giác cùng đơn vị đo, cách trình bày bài giải.
Hoạt động 4: Củng cố (3 – 5)
Viết công thức tính diện tích hình tam giác, giải thích các kí hiệu?
* Rút kinh nghiệm
TUầN 18 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 Tiết 1: Sinh hoạt tập thể Chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 86: Diện tích hình tam giác I./ Mục tiêu: Giúp hs: Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác. Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II./ Đồ dùng dạy học Bìa để cắt ghép 2 hình tam giác bằng nhau III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) BC: Vẽ 1 tam giác và vẽ chiều cao của tam giác đó? ? Thế nào là chiều cao của tam giác? Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15’ ) - Hoạt động 2.1: Cắt ghép G hướng dẫn HS thực hiện thao tác cắt ghép: Lấy 2 tam giác bằng nhau( đặt 1 tam giác là EDC và kẻ đường cao như nhau) Cắt 1 tam giác theo chiều cao và ghép với tam giác kia để thành hình chữ nhật. -Gv thao tác trên bảng ? Diện tích hình chữ nhật như thế nào so với diện tích hình tam giác EDC Tính diện tích hình chữ nhật ABCD - ? Chiều dài và chiều rộng ứng với yếu tố nào của hình tam giác EDC - Hoạt động 2.3: Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. ? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Nêu công thức tính? Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’- 20’) Bài 1 / 88: - KT: Cách tính diện tích hình tam giác cùng đơn vị đo, cách trình bày bài giải. ? Muốm tính S hình tam giác ta làm ntn? Bài 2 / 88: - KT: Cách tính diện tích hình tam giác cùng đơn vị đo, cách trình bày bài giải. Hoạt động 4: Củng cố (3 – 5’) Viết công thức tính diện tích hình tam giác, giải thích các kí hiệu? * Rút kinh nghiệm ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................ - HS làm bảng con - HS thực hành A E B ! D H C - gấp 2 lần - HS quan sát, so sánh, đối chiếu các yếu tố trong hình vừa ghép và rút ra kết luận - HS nêu - HS làm bảng con - HS làm vở . Tiết 3: tiếng việt Ôn tập cuối học kì I Tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ) 2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh. 3. Biết nhận xét về nhân vật trong tập đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11- tuần 17 VBT tiếng việt 5 tập 1 . III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1.KTBC: (2-3) ? Kể tên các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học từ tuần 11 - 17 *HĐ2. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Kiểm tra tập đọc - G cho H gắp thăm bài bài đọc - Yêu cầu H đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng H c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? ? Cần thống kê những bài tập đọc theo nội dung ntn ? ? Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh ? - Yêu cầu làm bài vào nháp - G lưu ý cách lập bảng thống kê : có đủ cột ,mục. - G nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? ? Yêu cầu làm bài cá nhân ? Gợi ý H : đọc lại truyện Người gác rừng tí hon để có được những nhận xét chính xác về bạn - G nhận xét , cho điểm H nói tốt . *HĐ3: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc , chuẩn bị tiết sau . - H gắp thăm bài( mỗi lượt 5-7 em), về chỗ chuẩn bị , sau đó lần lượt từng H lên kiểm tra. - H đọc thầm xác định yêu cầu - Tên bài , tác giả , thể loại. - H nối tiếp nhau trả lời - H làm bài vào nháp , sau đó đọc bài làm , cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến . - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm vở - H nối tiếp nhau đọc bài làm của mình, H khác nhận xét . ------------------------------------------------------------------------- tiết 4: Đạo đức Thực hành cuối kì I. I. Mục tiêu: - HS hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm. - Tập xử lí lại 1số tình huống có liên quan đến các kiến thức đã học. II. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: KTBC: (2-3) ? Kể tên các hành vi đạo đức đã học trong học kì I? *Hoạt động 2: Ôn tập Hoạt động 2.1:Làm việc cá nhân (5-7) Đánh đấu + vào ô trống trước cách giải quyết em cho là phù hợp. a. Hùng được phân công trang trí đầu báo tường của lớp, nhưng đến ngày phải nộp mới nhớ ra.Hùng sẽ: - Trang trí qua loa cho xong -Nói dối cô giáo là mình bị ốm nên chưa làm được. - Nhận lỗi vào cuối giờ nhờ các bạn trong nhóm cùng làm b. Thấy 2 em bế đang đánh nhau để tranhh giành dồ chơi, em sẽ - Không can thiệp -Khuyên ngân 2 em bé - Lấy đồ chơi đưa cho một trong 2 em bé c. Hôm nay, Hoa có 4 bài tập toán về nhà nhưng chương trình trên ti vi rất hay nên: - hoa ko làm bài về nhà mà ngồi xem ti vi - Hoa chỉ làm 2 bài còn 2 bài sáng mai Hoa đến lớp sớ rồi làm - Tắt ti vi và ngồi vào bàn làm bài Hoạt động 2.2:Xử lý tình huống:(10-12) H thảo luận nhóm đôi Hãy ghi cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống dưới đây: a. Trên đường đi học, em thấy 1 em bé bị ngã. b. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm ko tốt c. Khi bầu lớp phó phụ trách lao động, cả lớp bầu Hoa nhưng Tiến khăng khăng ko chịu vì cho là con gái thì ko thể làm lớp phó phụ trách lao động được Hoạt động 2.3:Đóng vai (10- 12) H thảo luận và đóng vai trong các tình huống: - Bạn ko chịu học bài, giờ kiểm tra bạn quay cóp -Em đang chuẩn bị đi chơi với bạn, bố bảo em cùng bố ra mộ thắp hương cho cụ tổ. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học .. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007 Tiết 1: Toán Tiết 87: Luyện tập I./ Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông của nó. II./ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Hình tam giác ABC có a= 5m, h= 24m , S = ? ? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nao? Nêu công thức tính và giải thích? Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’) Bài 1 / 88: - KT: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. Bài 2 / 88: - KT: Nhận biết đáy và đường cao tương ứng trong tam giác ? Trong tam giác vuông nếu 1 cạnh góc vuông làm đáy thì cạch góc vuông kia sẽ là gì? Bài 3 / 88: - KT: Biết cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông của nó. ? Muốn tính diện tích tam giác vuông ta làm ntn? Bài 4 / 89: - KT: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. ? Muốn tính S tam giác vuông ta cần biết yếu tố nào? b. * Lưu ý: S tam giác EQP có thể cho H tính bằng nhiều cách Hoạt động 4: Củng cố (3 – 5’) - Muốn tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông của nó ta làm thế nào? ? Khi tính diện tích 1 tam giác ta cần chú ý điều gì? * Rút kinh nghiệm ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................ - HS làm bảng con và nêu - HS làm bảng con ( a, 183 dm2, b,4,24m2) - HS làm SGK - là chiều cao - HS làm vở- chữa bảng phụ - H nêu cách làm HS làm vở- Chữa bài a.S tam giác ABC là : 4x3:2= 6(cm2) b. H thực hành đo- rồi tính: Đ/S : 6cm2 .. Tiết 2: Tiếng việt Ôn tập cuối học kì I( Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra đọc , lấy điểm ( yêu cầu như tiết 1) 2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người 3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc- học thuộc lòng ( như tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học . *HĐ2. Kiểm tra đọc Như tiết 1 *HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? ? Cần thống kê những bài tập đọc theo nội dung ntn ? ? Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người ? - Yêu cầu làm bài vào nháp - G lưu ý cách lập bảng thống kê : có đủ cột ,mục. - G nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? ? Yêu cầu làm bài cá nhân ? - G nhận xét , cho điểm H làm bài , diễn đạt tốt . *HĐ4: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - đọc và trả lời những bài được gắp thăm - H đọc thầm xác định yêu cầu - Tên bài , tác giả , thể loại. - H nối tiếp nhau trả lời - H làm bài vào nháp , sau đó đọc bài làm , cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến . - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm vở - H nối tiếp nhau đọc bài làm của mình, H khác nhận xét .- H đọc thầm . Tiết 3 Tiếng việt Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3 ) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra đọc , lấy điểm ( yêu cầu như tiết 1) 2. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học . *HĐ2. Kiểm tra đọc Như tiết 1 *HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : ? Đọc thầm xác định yêu cầu ? ? Cần thống kê các sự vật trong môi trường về những mặt nào? ? Môi trường sinh quyển gồm những gì? ? Môi trường thuỷ quyển còn gọi là gì? - ? Thế nào là khí quyển? ? Những hành động như thế nào gọi là bảo vệ MT? - G nhận xét , kết luận lời giải đúng *HĐ4: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - đọc và trả lời những bài đợc gắp thăm - H đọc thầm , xác đinh yêu cầu - Sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển - MT thực vật, động vật -MT nước - MT ko khí -Làm môi trường tốt đẹp hơn - H làm bài theo nhóm đôi . - Đại diện báo cáo kết quả , H khác nhận xét . Tiết 4: Khoa học Sự chuyển thể của chất . I . Mục tiêu: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên 1 số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí. -Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK/73. III.Các hoạt động dạy học. * HĐ1 :Trò chơi tiếp sức “Ba thể của chất”( 5-7) * Mục tiêu : ý 1 mục I *Cách tiến hành: Bước 1 :Tổ chức và hướng dẫn G chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử 5-6 H tham gia - G phổ biến luật chơi: + 2 đội xếp thành hàng dọc trước bảng, cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm p ... ẫn ko đuổi kịp rùa. - Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc. Chốt: Sử dụng cặp quan hệ từ có tác dụng gì? +Bài 4:Đặt 4 câu có sử dụng quan hệ từ và cặp quan hệ từ *HĐ3 :Củng cố , dặn dò:< 2-4/ Quan hệ từ có thể là 1 từ, 1cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa khác nhau. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: - H làm nháp, đọc bài làm - H lắng nghe - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài , đọc bài làm , H khác nhận xét - H đọc thầm, xác định yêu cầu - H trả lời - H làm vào nháp theo nhóm đôi , đọc bài làm . H khác nhận xét. - H đọc đề, xác định yêu cầu - H làm vở - nêu H đọc , xác định yêu cầu H làm vở- chữa bài tiết 4: Khoa học Thực hành: Hỗn hợp, sự chuyển thể của chất I . Mục tiêu: H củng cố hệ thống kiến thức về:Hỗn hợp và sự chuyển thể của chất - H Biết kể tên các chất- Vận dụng vào thực tế II.Các hoạt động dạy học. HĐ1 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: nước, sáp, ni- tơ, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất.. sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí.. sẽ chuyển thành thể lỏng Trong tự nhiên, có thể tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí HĐ2: làm việc cá nhân Bài tập 1/ 58/VBT Bài 2,3,4/61/VBT Gv nhận xét sửa sai ? Hỗn hợp là gì? ? Muốn tách goạ ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn ta làm ntn? HĐ3: H làm vở nháp Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: a. Chất lỏng có đặc điểm gì? ko có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, ko nhìn thấy được Có hình dạng nhất định, nhìn thấy đựơc Ko có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó nhìn thấy được. Nhận xét * HĐ3. Củng cố ,dặn dò. Nhận xét giờ học -H làm bài cá nhân G gọi một số HS trình bày - H lắng nghe- nhận xét - H làm cá nhân- trình bày câu trả lời- nhận xét - H thảo luận nhóm đôi- Đại diên nhóm báo cáo kết quả H làm bài - trình bày trước lớp kết quả làm việc. Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2008 Tiêt 1: Toán Luyện cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I.Mục tiêu: -Củng cố và rèn kĩ năng cộng,trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng số thập phân vàogiải toán . II.Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KT bài cũ (3-5) Bảng con: 34, 56 + 13,5 ; 152 – 37,98 Nêu cách cộng, trừ 2 số thập phân 2.Hoạt động 2: luyện tập (28- 30) Bài 1; Bảng con 3,15 + 6,3; 156,6 –156; 315,7x 6,2 ; 63- 23,89; 915,15 :2,3; 125: 2,7 Chốt: Cộng , trừ, chia, nhân số thập phân với số TP Bài 2: Nháp- chữa bảng phụ Tìm số dư của các phép tính sau mà thương chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân 9,558 : 2,7; 19,152 : 3,6 ; 962:58; 13,04 : 2,05; 72 : 34 Chốt cách tìm số dư của số thập phân Bài 3: Tính 6,144 :12 + 1,64 18- 10,5 : 3 +5 153 : ( 3+ 2,25 x 1,2 – 2) *Chốt thứ tự thực hiện biểu thức Bài 3: làm vở – chấm bài Một tấm bảng HCN có diện tích là 3,575m2, chiều rộng của tấm bảng là 130 cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét? Tính phần khung nhôm nẹp là ta tính gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò( 3-5) nhắc lại kiến thức vừa ôn? .. tiết 2; tập đọc luyện đọc chủ đề “Giữ lấy màu xanh” I. Mục tiêu:Củng cố kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học thuộc chủ đề “ giữ lấy màu xanh II. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề “Giữ lấy màu xanh” 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài( 1-2) b.Luyện đọc H luyện đọc cá nhân H luyện đọc nhóm đôi H lên bắt thăm( TL câu hỏi) đọc 1 trong các bài tập đọc+ trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài tập đọc đó GV nhận xét cho điểm sau mỗi lần học sinh đọc 3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học . Tiết 3: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo , truyện ..nói về nội dung trên III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Kể chuyện đã nghe đã đọc về tình bạn *HĐ2. Bài mới a.Giới thiệu bài b. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài ? Đọc đề bài trong SGK/168 ? ? Đề bài thuộc kiểu bài gì? ? Nội dung truyện kể là gì? G gạch chân từ TT : biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc . ? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt? ? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường? G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp c. H kể chuyện - Hoạt động theo nhóm đôi: ? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện? - Hoạt động cả lớp: G nhắc nhở H : + Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ .. + H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét - G n/x , cho điểm *HĐ3. Củng cố , dặn dò: Bình chọn bạn kể hay nhất- Liên hệ thực tế- VN: Kể lại cho người thân nghe - 1 -2 H kể - H lắng nghe - 1-2 H đọc - H đọc thầm - kể câu chuyện đã nghe , đã đọc - kể về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - H trả lời - H giới thiệu tên và đưa truyện - H kể cho nhau nghe theo nhóm 2 , chú ý ngữ điệu , điệu bộ, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện - H kể chuyện , nêu ý nghĩa - H khác nhận xét .. Tiết 4: Kĩ thuật: Thực hành :nhận dạng các giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I.Mục tiêu: H nắm được các giông gà được nuôi nhiều ở nước ta : nhận dạng được đặc điểm của từng loại II. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ( 2-3):Kể tên một số giống gà mà em biết? 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài; b.Hướng dẫn H thực hành; HĐ1:GV phát phiếu bài tập cho HS Tên giống gà Đặc điểm hình dạng ưu điểm chủ yếu nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà tam hoàng chia nhóm thảo luận- các nhóm trình bày Gv nhận xét HĐ2:Liên hệ ở địa phương em nuôi những giống gà nào? Nêu đặc điểm về hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của chúng? -H thảo luận nhóm 4- ghi kết quả thảo luận Các nhóm trình bày kết quả- nhóm khác nghe nhận xét GV nhận xét- tuyên dương các nhóm làm việc tích cực III.Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2008 Tiết 1: Toán Luyện đổi số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng , diện tích Vận dụng vào giải toán liên quan II.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC: ( 3-5) Viết tên các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích theo đúng thứ tự từ lớn đến bé -H làm nháp – trình bày theo dãy 2.Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 -–32) Bài 1:Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân 4m7dm=.m; 3dm9mm=..m; 72dm6cm= m 1kg400g= kg; 4tấn 25 kg= kg 2034kg= tấn 1ha 5678m2= .ha; 7800m2= ha; 1m225cm2= m2 H làm nháp- chữa bài Chốt mối quan hệ của các đơn vị đo Bài 2:Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 4tấn 562 kg. 3 tấn 14 kg 2000m2..2,0cm2 5,34km25000hm2 197dam25 m19,7hm 25m H làm nháp- nêu cách làm chốt Cách so sánh Bài 3: tính 134,84kg – 6,7 dag 92,5m x 57,8 344,5m2 – 315,87 m2 280tấn: 2,5 *Chốt cách thực hiện phép tính có kèm tho đơn vị đo Bài 4:Một ô tô đi trong 8,5giờ đầu, mỗi giờ đi được 40 km. Trong 3,5 giờ sau , mỗi giờ đi được 46 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? H đọc thầm bài toán – tự tóm tắt- giải vở Chữa bảng phụ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học . tiết 2: Khoa học Thực hành: Sự biến đổi hoá học của chất I . Mục tiêu: - H củng cố kiến thức về: sự biến đổi hoá học của chất - H Biết kể tên các chất- Vận dụng vào thực tế II.Các hoạt động dạy học. HĐ1 : Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng Hiện tượng gì xảy ra khi cho vôi sống vào nước? Ko có hiện tượng gì Nước sôi và bốc hơi Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự toả nhiệt . Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác được gọi là gì? Sự biến đổi lí học Sự biến đổi hoá học HĐ2: làm việc cá nhân Bài tập 4/ 64/VBT Học sinh điền vào bảng xem chất nào biến đổi lí học, chất nào biến đổi hoá học Bài 6,7/65/VBT -Nêu những ví dụ chứng tỏ nhiệt độ có tác dụng làm biến đổi hoá học của một số chất. -Nêu những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có tác dụng làm biến đổi hoá học của một số chất. Gv nhận xét sửa sai HĐ3: Trò chơi: “ bức thư mật” Thực hiện các yêu cầu như sách giáo khoa /80 HĐ4. Củng cố ,dặn dò. Nhận xét giờ học -H làm bài cá nhân G gọi một số HS trình bày - H lắng nghe- nhận xét H làm cá nhân- trình bày câu trả lời- nhận xét - H thảo luận nhóm đôi- Đại diên nhóm báo cáo kết quả H làm bài - trình bày trước lớp kết quả làm việc. Tiết 3: Tập làm văn Luyện làm đơn từ I.Mục tiêu Củng cố phương pháp viết đơn Rèn kĩ năng viết đơn thông qua 1 đề bài cụ thể II.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 2-3) ? Nêu cấu tạo của 1 bức thư? 2. Dạy bài mới ( 30- 34) a.Giới thiệu bài ( 1-2) b.Luyện tập- thực hành GV đọc đề bài – ghi lên bảng Đề bài: Viết đơn xin cấp thẻ đọc sách ? Nêu những yêu cầu của 1 lá đơn? Theo dõi , uốn nắn Nhận xét đánh giá 3.Củng cố – dặn dò ? Trình bày cách viết đơn Nhận xét tiết học H nêu H đọc đề bài- phân tích đề quốc hiệu , tiêu ngữ nơi và ngày viết đơn Tên đơn Nơi nhận đơn Nội dung đơn( giới thiệu bản thân, lí do, lời hứa) Chữ kí H làm bài vào vở H trình bày đơn vừa viết- nhận xét , bổ sung . tiết 4 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp I ./Mục tiêu : - Giúp H nhận rõ ưu điểm để phát huy, khắc phục nhược điểm còn tồn tại II./ Các hoạt động dạy học 1. Nhận xét hoạt động tuần qua: ưu điểm: Ngoan ngoãn, biết lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè.Đi học đúng giờ, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Tích cực tham gia hoạt động tập thể và đạt kết quả: Nhất : Cờ vua( Phượng); Ba: Ném bóng ( Phúc, Việt); tập thể dục buổi sáng - Một số em có tiến bộ trong học tập ( Duy, Sơn, Loan) b. Khuyết điểm:Trong lớp một số em hay nói chuyện riêng trong giờ học( Lâm, Phong, Thắng).Chưa có ý thức rèn luyện( Phong, Phúc) 2. Phương hướng tuần sau: Đoàn kết giúp đỡ các bạn cùng học tập tiến bộ, Đi học chuyên cần không nghỉ học.Chăm chỉ học bài và làm bài, không làm việc riêng trong giờ học. Mặc đồng phục vào thứ 2,4,6 hàng tuần, đeo khăn quàng đội viên.Giữ gìn, bảo vệ của công, Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Cắt móng tay. đi dép đầy đủ, mặc ấm và đeo tất giữ sức khoẻ
Tài liệu đính kèm: