Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 30

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 30

TOÁN

Tiết146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1HĐ1.Kiểm tra bài cũ:(3- 5)

Bảng con: 3756m = .km

5360kg = .tấn

? Nêu cách chuyể đổi đơn vị đo độ dài( khối lượng) từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn?

2.HĐ2: Ôn tập ( 30 -31)

Bài1(154) GV treo bảng -- HS làm miệng

* KT:Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

Chốt: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề

Trong bảng đơn vị đo diện tích, mỗi hàng đơn vị ứng với mấy chữ số?

Bài2 (154) Làm vở - chữa bảng phụ

*KT: Đổi đơn vị đo diện tích.

Chốt: Để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ta dựa vào đâu?

Bài3 (154) Làm vở - Chữa bảng phụ

* KT: Đổi đơn vị đo diện tích ra héc ta

Chốt: Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo điện tích từ lớn sang nhỏ và ngược lại.

3HĐ3. Củng cố- dặn dò:(3- 5)

 - Đơn vị đo diện tích kề liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?

 -Về nhà làm VBTT tiết 146

* Rút kinh nghiệm sau giờ học:

.

.

.

H làm bảng con

Nêu cách làm

Đọc thầm yêu cầu bài toán

H làm việc cá nhân

Nêu ý kiến- nhận xét bổ sung

Đọc thầm- Nêu yêu cầu( Viết số thích hợp vào chỗ trống)

H làm vở- Chữa bài-cả lớp nhân xét bổ sung

Đọc thầm- Nêu yêu cầu( Viết số thích hợp vào chỗ trống)

H làm vở- Chữa bài-cả lớp nhân xét bổ sung

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
tiết 1: Sinh hoạt tập thể
Chào cờ
.........................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết146: Ôn tập về đo diện tích. 
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1HĐ1.Kiểm tra bài cũ:(3- 5’)
Bảng con: 3756m = ........km
5360kg = .........tấn
? Nêu cách chuyể đổi đơn vị đo độ dài( khối lượng) từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn?
2.HĐ2: Ôn tập ( 30 -31’)
Bài1(154) GV treo bảng -- HS làm miệng
* KT:Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
Chốt: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề
Trong bảng đơn vị đo diện tích, mỗi hàng đơn vị ứng với mấy chữ số?
Bài2 (154) Làm vở - chữa bảng phụ
*KT: Đổi đơn vị đo diện tích. 
Chốt: Để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ta dựa vào đâu?
Bài3 (154) Làm vở - Chữa bảng phụ 
* KT: Đổi đơn vị đo diện tích ra héc ta
Chốt: Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo điện tích từ lớn sang nhỏ và ngược lại.
3HĐ3. Củng cố- dặn dò:(3- 5’)
 - Đơn vị đo diện tích kề liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
 -Về nhà làm VBTT tiết 146
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
....................................................................................
....................................................................................
...................................................................................
H làm bảng con
Nêu cách làm
Đọc thầm yêu cầu bài toán
H làm việc cá nhân
Nêu ý kiến- nhận xét bổ sung
Đọc thầm- Nêu yêu cầu( Viết số thích hợp vào chỗ trống)
H làm vở- Chữa bài-cả lớp nhân xét bổ sung
Đọc thầm- Nêu yêu cầu( Viết số thích hợp vào chỗ trống)
H làm vở- Chữa bài-cả lớp nhân xét bổ sung
Tiết 3: tập đọc
Thuần phục sư tử
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Đọc nối tiếp bài: Con gái
? Bài đọc giúp em hiểu được điều gì?
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Luyện đọc đúng: ( 10-12’)
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn:
+ Đoạn 1:
- đọc đúng ha- li- ma (C1). 
- Giải nghĩa từ: thuần phục, giáo sĩ
Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng từ HD
- Gọi HS đọc 
+ Đoạn 2:
- Đọc ngắt sau tiếng phơ( C1) 
 - Giải nghĩa từ: bí quyết
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, ngắt hơi ỏ câu dài
- Gọi HS đọc
+ Đoạn 3:
- Gọi HS đọc
+ Đoạn 4:
- Giải nghĩa từ: đức A- la
- Đọc rõ ràng, lưu loát
- Gọi HS đọc
+ Đoạn 5:
- Giọng đọc: Phát âm đúng, đọc đúng câu hỏi.
- Gọi HS đọc
*Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
* Hướng dẫn đọc cả bài
- Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu cả bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10-12’)
+ Đoạn 1,2- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 1/ SGK.
? Ha- li- ma đến gặp vị giáo sư để làm gì?
? Vị giáo sư ra điều kiện như thế nào?
? Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi?
+ Đoạn 3: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 / SGK
? Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với con sư tử?
- Mong muốn có được HP khiến nàng quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu...
+ Đoạn 4:- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3/ SGK
? Ha- li- ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử ntn?
? Vì sao khi gặp ánh mắt của nàmg, con sư tử giần dữ" bỗng cụp mắt xuống,rồi lẳng lặng bỏ đi?
+ Đoạn 5:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4/ SGK
? Theo vị giáo sư điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Nêu nội dung chính của bài?
- GV chốt nội dung chính.
d. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’)
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm :
+ Đoạn 1: Giọng băn khoăn: Ha- li- ma không hiểu vì sao chồng mình trở nên cau có
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp khi Ha- li- ma làm quen với sư tử
+ Đoạn 4: Giọng nhẹ nhàng khi sư tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha- li- ma
+ Đoạn 5: Giọng hiền hậu, ôn tồn ở lời vị giáo sĩ
- GV đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS
- 1 HS đọc mẫu, Lớp đọc thầm và chia 5 đoạn.
- 5 HS đọc theo dãy
- HS đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK
- H đọc 1-2 em
- HS đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK
- H đọc 1-2 em
- H đọc 1-2 em
- H đọc chú giải SGK
- H đọc 1-2 em
- H đọc 1-2 em
- HS đọc nhóm đôi
- 1-2 em
- Đọc thầm, trả lời:
 Muốn vị giáo sĩ cho 1 lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng...
- Lấy 3 sợi lông bờm sư tử, cho biết bí quyết
Sư tử là con vật rất hung ác- nguy hiểm đến tính mạng
- HS đọc thầm và trả lời: tối đến nàng ôm 1 con cừu non vào rừng, cho sư tử ăn...
- HS nêu: vì ánh mắt dịu hiền của Ha- li- ma làm sư tử không thể tức giận...
- HS nêu: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ
- HS nêu
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
..................................................................................................................................................
Tiết 4: đạo đức
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I Mục đích yêu cầu:
 HS cần biết:
 - Tài ngyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
 - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên và cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Tr 44 SGK
a.Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
b.Cách tiến hành:
 - HS xem ảnh và đọc những thông tin trong bài.
 - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK.
 - Đại diện lên trình bày. Nhóm khác bổ sung ý kiến. 
 - GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
2.Hoạt động2: Làm bài tập 1 SGK
 a.Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
b.Cách tiến hành:
 - Nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS làm việc cá nhân.
 - Mọt số HS trình bày, HS khác bổ sung.
 - GV kết luận chung: Trừ nhà máy xi măng và vườn càphê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống mỗi người, ko chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau 
3.Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ ( bài tập 3 SGK)
a. Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 - Từng nhóm thảo luận.
 - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm khác bổ sung.
 - GV kết luận: + ý kiến b, c là đúng. + ý kiến a là sai.
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
3. Củng cố- dặn dò: (2 – 4’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tìm hiểu về thực tế.- Sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về tài nguyên thiên nhiên.	
..............................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: toán
Tiết 147 : Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi-mét khối, xăng-ti-met- khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1HĐ1.Kiểm tra bài cũ:(3- 5’)
 Bảng con: 1m2 = ........dm2
1dm2= ........m2
Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau
2HĐ2: Ôn tập (30 - 31’) 
Bài1 (155) : GV treo bảng - HS làm miệng
* KT: Mối quan hệ các đơn vị đo thể tích
Chốt: Hai đơn vị đo thể tích liền kề gấp kếm nhau bao nhiêu lần?
Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với mấy chữ số?
Bài2 (155) HS làm bảng con 
* KT: Đổi Đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ
Chốt: Nêu cách chuyển đổi các đơn vị do thể từ lớn sang nhỏ.
Bài3 (155) HS làm vở - Chữa bảng phụ
* KT: Đổi đơn vị đo thể tích dới dạng số thập phân
Chốt: Dựa vào đâu ta có thể viết các ssó đo thể tích đưới dạng stp?
3 Củng cố- dặn dò:(3- 5’) 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Về nhà làm VBTT tiết vở bài tập tiết 147
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
H làm bảng con
Nêu cách đổi
đọc thầm yêu cầu
H làm việc cá nhân- nêu miệng
đọc thầm yêu cầu
H làm bảng con
đọc thầm yêu cầu
H làm vào vở- chữa bảng phụ
.................................................................................................................................................
Tiết 2: chính tả( nghe- viết)
 Cô gái của tương lai
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Cô gái của tương lai”
 - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết 1 số huân chương của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- GV đọc cho hs viết: Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn chính tả: ( 10-12’)
* GV đọc mẫu 
?Cô gái tương lai là ai? 
- GV đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: in- tơ- nét, ốt- xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên, tiếng Anh.
Chú ý viết hoa tên riêng: Lan Anh
- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.
c. Viết chính tả ( 14-16’)
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 – 5’)
- GV đọc soát lỗi 1 lần
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(7 – 9’)
- Bài 2/ SGK
GV nhận xét và kết luận lời giải đúng
Vì tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
Chốt: Cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng?
- Bài 3/ SGK
GV nhận xét và kết luận lời giải đúng
3. Củng cố (1– 2’)
- Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con
- đọc thầm
- HS nêu: Lan Anh - một bạn giá ... ểm thảo luận câu hỏi
 - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của mình.
 - Nhóm khác bổ sung.
Các nhóm phân vai- chuẩn bị đóng vai
Trình bày - nhóm khác nhận xét
....................................................................................................................................................
Tiết 3: tập làm văn
 Tả con vật ( kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
 HS viết được 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Phần chuẩn bị của H S
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Kiểm tra: ( 32-34’)
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 
- Đọc kĩ phần gợi ý
- Giải đáp thắc mắc nếu có
- GV thu bài và chấm bài
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm vở
.............................................................................................................................................
tiết 4: sinh hoạt tập thể:
Sinh hoạt lớp
I ./Mục tiêu : 
- Giúp H nhận rõ ưu điểm để phát huy, khắc phục nhược điểm còn tồn tại
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
II./ Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét hoạt động những tuần qua:
a.ưu điểm:
+ Đạo đức:
Ngoan ngoãn, biết lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè.
Một số em xưng hô với bạn chưa đúng
 + Học tập:
- Hăng hái phát biểy xây dựng bài( Quý, Lâm, Việt...)
- Chăm chỉ học bài và làm bài, có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Kiểm tra bài làm của các bạn thường xuyên, giúp đỡ bạn
- Một số em chưa tích cực trong giờ học( Nga, Hà Trang)
 + TDVS:
Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.Một số em để tóc tốt
Chưa mặc đồng phục , Còn để mống tay tốt
Một số em còn hay ăn quà vặt, vứt rác ra sân trường( thảo).
2. Phương hướng tuần tới
Đoàn kết giúp đỡ các bạn cùng học tập tiến bộ.Khuyên bảo các bạn đi học đều
Đi học chuyên cần không nghỉ học.Chăm chỉ học bài và làm bài, không làm việc riêng trong giờ học.Tích cực trong giờ học , ôn tập tốt
Tích cực rèn chữ viết, kèm cặp các bạn học sinh yếu , phân công theo dõi tránh nghỉ học -Có ý thức tự quản tốt trong mọi giờ học.
Đi vệ sinh đúng quy định, ko ăn quà vặt, ăn uống hợp vệ sinh để tránh các dịch bệnh.
Mặc đồng phụcvào các ngày quy định
............................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
- Các tổ xếp loại thi đua và báo cáo kết quả.
- Bình bầu những bạn đợc khen thởng trong tuần.
- Cô giáo tổng kết chung những công việc đã làm đợc trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
- Cô phát động thi đua tuần tới.
Lịch sử
Tiết 30: xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục đích yêu cầu: 
 HS cần biết:
 - Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó.
 - Nà máy là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân 2 nớc Việt – Xô
 - Nhà máy là thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH của nớc ta sau 20 năm thống nhất đất nớc.
II. đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (2-3’) 
 - Đọc ghi nhớ của bài trớc.
2, Giới thiệu bài: (1-2’) Nêu mục tiêu tiết học.
3, Bài mới: (25-28’)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV giao nhiệm vụ:
 - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng vào năm nào, ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
 - Trên công trờng xây dựng, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc nh thế nào?
 - Nêu những đóng góp của Nhà máy đối với đất nớc ta? 
Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
 - HS thảo luận nhiệm vụ thứ nhất.
 - Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
 Thảo luận nhiệm vụ 2. Trả lời tranh luận đi đến thống nhất ý kiến.
Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp)
 - HS trả lời nhiệm vụ 3.
 - GV chốt kiến thức.
 4, Củng cố- dặn dò:(2-3’)
 - Nêu kiến thức cần ghi nhớ?
 - Về nhà: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
 --------------------------------------------------------------------------
 thể dục
Tiết 59: môn thể thao tự chọn. Trò chơi “ lò cò tiếp sức”
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức ”. Yêu cầu tham gia chủ động, tích cực. 
II. Địa điểm, phơng tiện: 
 - Còi, kẻ sân và dụng cụ để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- Phổ biến yêu cầu tiết học.
- Chạy nhẹ quanh sân 1 hàng dọc.
- Xoay các khớp.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân, thâng bằng và nhảy.
- Kiểm tra bài cũ.
2. Phần cơ bản:
a, Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
b, Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”.
GV nêu cách chơi.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà: Tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
06-10’
01’
01’
 01’
01-02’
01-02’
18-22’
 14- 16’
 10- 12’
 03-04’
 05-06’
 04-06’
 03-04’
01-02’
Tập hợp 3 hàng ngang
Cán sự chạy trớc
Cán sự điều khiển
GV điều khiển
HS tập theo đội hình 2 hàng ngang
Thi đấu vòng tròn giữa các tổ.
.
Chơi theo hình thức thi đua .
Tập trung theo đội hình chơi.
Thứ
Tiết 2
5’
23’
5’
3. Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu
a. Chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra học sinh chọn các chi tiết
b. Lắp từng bộ phận 
- Hãy nêu các bớc lắp xe cần cẩu
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn lu ý học sinh khi lắp hình 2 và hình 3
c. Lắp ráp xe cần cẩu
- Lu ý học sinh độ chặt của các mỗi ghép và độ nghiêng của cần cẩu
- Quay tay quay
- Kiểm tra cần cẩu
4. Đánh giá sản phẩm 
- Giáo viên kết hợp đánh giá sản phẩm
- Làm vở thực hành bài 26
- Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết theo SGK
- Học sinh đọc ghi nhớ bài
- Học sinh quan sát hình SGK đọc mục I và II
- Học sinh thực hành theo nhóm, hợp tác
- Lắp ráp theo các bớc SGK
- Để kiểm tra dây tời
- Có quay theo các hớng có nâng và hạ hàng
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm
- Học sinh nhận xét
Thứ t ngày 11 tháng 4 năm 2007
Địa lý
Tiết 30: các đại dơng trên thế giới
I. Mục đích yêu cầu: 
 HS cần biết:
 - Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
 - Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng.
 - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dơng.
II. đồ dùng dạy học:
 - Quả Địa cầu.
 - Bản đồ Thế giới.
III. hoạt động dạy học :
 1.Kiểm tra bài cũ: (2- 3’) 
 - Đọc phần ghi nhớ của bài trớc. 
2.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.(1-2’)
3.Dạy bài mới: (25- 27’) 
Vị trí của các đại dơng
Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm )
 Bớc 1: HS quan sát hình 1, 2 SGK và quả Địa cầu hoàn thành bảng sau:
Tên đại dơng
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dơng
Thái Bình Dơng
ấn Độ Dơng
Đại Tây Dơng
Bắc Băng Dơng
Bớc 2:
 - Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày và chỉ vị trí các đại dơng trên Bản đồ Thế giới
 - GV sửa chữa và giải thích thêm trên quả địa cầu.
* Kết luận: SGK
 Một số đặc điểm của các đại dơng
Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
 - Xếp các đại dơng có diện tích từ lớn đến nhỏ?
 - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào?
Bớc 2:
 - Đại diện các nhóm trả lời HS khác bổ sung.
 - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: SGK
3. Củng cố- dặn dò: (2 - 4’)
- Nêu kiến thức cần ghi nhớ?
- Về nhà học thuộc bà và chuẩn bị bài sau. 
-----------------------------------------------------------------------------------------
kĩ thuật
Tiết 30: lắp máy bay trực thăng ( 3 tiết)
I. Mục tiêu:
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu máy bay trực thăng, bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: (1-2’) 
 Hôm nay học lắp máy bay trực thăng.
2. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Thứ
Tiết 1
5’
15’
12’
2’
1. Quan sát nhận xét mẫu
- Lắp đợc máy bay trực thăng cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên?
2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- Cho học sinh làm vở thực hành
- GV nhận xét hớng dẫn
a. Lắp thân và đuôi máy bay
- GV thao tác chậm
b. Lắp sàn ca bin và giá đỡ
- GV lắp 2 bộ phận trên lần 2
* HS thực hành
- HS lắp nh hình 2,3
- GV quan sát , hớng dẫn
* Dặn dò
- GV nhận xét bộ phận vừa lắp
- Vật mẫu
- Tranh hình 1 SGK
- 5 bộ phận
- HS kể tên
- Bài 28 phần 1 và 2a,b
- HĐ nhóm - Đại diện nhóm báo cáo
- Đọc mục 1a và hình 2
- Quan sát
- Đọc mục 1b và hình 3
-HS thao tác
- HĐ nhóm, hợp tác
- HS giữ lại bộ phận vừa lắp tiết sau học
Thứ
Tiết 2
14’
18’
2’
- GV kiểm tra bộ phận tiết 1
c. Lắp ca bin
- GV nhận xét, bổ sung 
d. Lắp cánh quạt
- GV hớng dẫn chậm
e. Lắp càng máy bay
- GV hớng dẫn chậm
- Em phải lắp mấy càng máy bay
- GV làm nhanh thao tác c, d, e
* HS thực hành
- Chọn chi tiết
- Thực hành – GV quan sát,
 hớng dẫn
* Dặn dò
- Nhận xét các bộ phận vừa lắp
- HS chọn chi tiết
- Đọc mục 1c và H4
- HS lên bảng lắp
- Mục 1d SGK và hình 5
- HS quan sát
- Đọc mục 1e và hình 6
- HS quan sát mặt phải, mặt trái của càng máy bay
- 2 càng
- HS quan sát 3 bộ phận vừa lắp
- HĐ nhóm, hợp tác
- HS giữ lại 5 bộ phận đã học
Thứ
Tiết 3
15’
14’
5’
- GV đã kiểm tra 5 bộ phận đã lắp
3. Lắp ráp máy bay trực thăng
- Hớng dẫn HS lắp ráp theo các bớc
- Kiểm tra các mối ghép-> nêu ghi nhớ
* HS thực hành
- Chọn bộ phận 
- Thực hành
- GV quan sát hớng dẫn
* Đánh giá sản phẩm 
- HS tự đánh giá, HS khác đánh giá
- GV kết hợp đánh giá sản phẩm
HS chuẩn bị sẵn 5 bộ phận đã lắp
- HS đọc mục 2 SGk và hình 1
- HS quan sát vật mẫu
- HS đọc ghi nhớ bài
- HĐ nhóm, hợp tác
- HS đọc mục III đánh giá
- Theo dõi, quan sát khen, động viên
3. Nhận xét- dặn dò: (1-2’)
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Học sinh chuẩn bị bài 29
 ---------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc