TOÁN
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
I./ Mục tiêu: Giúp hs:
Nhận biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó.
Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
II./ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
TUầN 8 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 tiết 1 sinh hoạt tập thể Chào cờ .............................................................................. tiết 2: Toán Tiết 36: Số thập phân bằng nhau I./ Mục tiêu: Giúp hs: Nhận biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. II./ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2m 34cm=... cm; 5m 7dm=... cm Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15’ ) - Hoạt động 2.1: Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 9dm =... cm 9dm = ... m 90cm = ......m ? Vậy 0,9m ntn so với 0,90m G đưa ra kết luận: 0,9m = 0,90m - Hoạt động 2.2: Nhận xét: - Yêu cầu tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 - Yêu cầu tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (20’- 25’) Bài 1 /40: - KT: Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. Bài 2 / 40: - KT: nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó. Bài 3 / 40: - KT: Rèn kĩ năng chuyển STP thành phân số thập phân so sánh. Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’) - Khi thêm hay bớt chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân, STP đo thay đổi như thế nào? * Rút kinh nghiệm ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ - HS thực hiện bảng con. - HS thực hiện bảng con. - H nêu - HS quan sát và nêu nhận xét 1. - Dựa vào kết luận HS tìm thêm các số thập phân bằng 0,9; 8,75; 12 - HS quan sát và nêu nhận xét 2. Tìm thêm ví dụ Đọc nhận xét. SGK - HS làm SGK - HS làm SGK, đọc các số thập phân đó. - HS làm vở - HS nêu ............................................................................................................ tiết 3: Tập đọc Kì diệu rừng xanh. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm . 2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng , từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /75 Tranh ảnh về rừng và những con vật sống ở rừng III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc thuộc đoạn em yêu thích trong bài Tiếng đàn Ba -la -lai-ca trên sông Đà – Nêu nội dung bài *HĐ2. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Luyện đọc đúng *H đọc bài ? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? * Đọc nối đoạn? * Hướng dẫn đọc đoạn: + Đoạn 1: ? Giải nghĩa từ ngữ: lúp xúp , ấm tích , tân kì . - G hướng dẫn : đọc đúng : loanh quanh, lúp xúp . Ngắt câu 4 : ngắt sau tiếng lồ . Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn 2: ? Giải nghĩa từ ngữ : vượn bạc má . - G hướng dẫn đọc : ngắt câu cuối đoạn: ngắt sau tiếng đẹp . Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn3: ? Giải nghĩa từ : khộp , con mang . - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng * Đọc nhóm đôi cho nhau nghe ? *Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc cả bài - G đọc mẫu c. HD tìm hiểu bài ? Đọc lướt toàn bài cho biết tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ? ? Đọc thầm đ1 , cho biết những cây nấm khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? ? Những liên tưởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp lên ntn ? ? Đọc thầm đoạn 2 và cho biết những muông thú trong rừng được miêu tả ntn ? ? Sự có măt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? ? Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” G: vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ,đều khắp và rất đẹp mắt ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ? - G chốt nội dung bài d. Luyện đọc diễn cảm - G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: +Đ1 đọc với giọng khoan thai , thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ , nhấn giọng ở những từ ngữ : lúp xúp , sặc sỡ , rực lên , +Đ2 đọc hơi nhanh những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện ... +Đ3 đọc giọng thong thả những câu văn miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng , nhấn giọng ở các từ ngữ : úa vàng , rực vàng , giang sơn vàng rợi - Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài - G đọc mẫu cả bài *HĐ3:Củng cố , dặn dò: ? Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng ? - VN: Chuẩn bị bài sau: Trước cổng trời. - 2 H trả lời - 1 H đọc - H đọc thầm theo, trả lời - 3 đoạn: Đ 1: Từ đầu- lúp xúp dưới chân Đoạn 2: Nắng trưa – nhìn theo Đoạn 3: còn lại - 3 H đọc - H đọc chú giải SGK, trả lời - H đọc thể hiện - H luyện đọc đ1 - H giải nghĩa - H đọc thể hiện H luyện đọc đ2 - H đọc chú giải SGK, trả lời - H luyện đọc đ3 - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - ... nấm rừng , cây rừng , nắng trong rừng, các con thú , âm thanh của rừng - ...liên tưởng như 1 thành phố nấm...tác giả có cảm giác như mình là người khổng lồ đi lạcvào kinh đô của những người tí hon... - cảnh vật thêm đẹp , sinh động , lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích - con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp , con chồn sóc...., con mang vàng... - ... cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ - vì có rất nhiều màu vàng ... - H trả lời - H nhắc lại - H đọc từng đoạn - H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài - H lắng nghe - H trả lời ................................................................................................. tiết 4: Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên ( t.2 ) I . Mục tiêu- Như tiết trước. II . Tài liệu và phương tiện - Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao , tục ngữ, thơ, truyện , ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III . Các hoạt động dạy học Khởi động: - Các nhóm sắp xếp tranh ảnh , thông tin đã chuẩn bị theo 2 mảng. * HĐ1 : Tìm hiếu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( BT4-SGK ) * Mục tiêu : - Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. * Cách tiến hành : ! Thảo luận cả lớp theo câu hỏi : ? Em nghĩ gì khi xem, nghe, đọc các thông tin trên? ? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì ? * KL: Nêu ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. * HĐ2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình ( BT2-SGK ) * Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. * Cách tiến hành : - GV chúc mừng các HS đó và đưa câu hỏi: ? Em có tự hào về truyền thống đó không? ?Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? * KL : SGV / 28. * HĐ3 : Đọc ca dao, tục ngữ, thơ, kể chuyện ... về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT3-SGK ) * Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học. * Cách tiến hành : - GV khen những HS chuẩn bị tốt. KL : - Đại diện các nhóm giới thiệu tranh ảnh , thông tin đã chuẩn bị về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - HS thảo luận thực hiện yêu cầu của GV. . - Một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. HS trình bày ( cá nhân, dãy hoặc nhóm). - Cả lớp trao đổi , n/x. - 1-2 HS đọc ghi nhớ – SGK. ................................................................................... Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 tiết 1 Toán Tiết 37: So sánh hai số thập phân I./ Mục tiêu: Giúp hs: Biết so sánh 2 số thập phân bằng nhau. áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn. II./ Đồ dùng dạy học III/các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Chuyển số thập phân thành hỗn số: 0,6; 0,60 Hoạt động 2: Dạy bài mới (10- 12’ ) - Hoạt động 2.1: Hướng dẫn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau: G đưa ví dụ 1: so sánh 8,1m và 7,9m G nhận xét và hướng dẫn HS so sánh như SGK - Hoạt động 2.2: Hướng dẫn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau: G đưa ví dụ: so sánh 35,7m và 35,698m G nhận xét và hướng dẫn HS so sánh như SGK - Hoạt động 2.3: Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (20’- 25’) Bài 1 / 42: - Nêu cáach so sánh 2 số thập phân Bài 2/ 42: - Muốn sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn Bài 3 / 42: - so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé. Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’) - Nêu cách so sánh 2 số thập phân? * Rút kinh nghiệm .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. - H làm bảng con- nêu cách chuyển - HS thực hiện nháp, trình bày trước lớp. - HS thực hiện nháp, trình bày trước lớp. - HS đọc ghi nhớ/ SGK- Tìm thêm ví dụ - HS làm bảng con và giải thích cách so sánh. - HS làm vở - HS làm vở - HS nêu .............................................................................................. tiết 2 Chính tả Kì diệu rừng xanh. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng 1đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh. 2. Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi yê. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Viết bảng : tiếng cười , lo liệu , điều lành Nhận xét bài viết *HĐ2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn chính tả - G đọc mẫu - Tập viết chữ ghi tiếng khó: rọi xuống , chuyển động , gọn ghẽ, len lách. - Luyện viết bảng con: xuống , chuyển, ghẽ, lách. c.Viết chính tả - G đọc từng câu d.HD chấm , chữa - G đọc cho H soát bài - G chấm bài đ. HD làm bài tập chính tả Bài 2:SGK/76 ? Đọc đề bài , lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu ? - G chấm, chữa ? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên ? Bài 3:SGK/77 ? Đọc đề bài , lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu ? ? Làm bài vào vở ? - G chấm, chữa Bài 4:SGK/77 ? Đọc đề bài , lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu ? ? Quan sát tranh để gọi tên các loài chim ? - G chấm, chữa, nêu đặc điểm của mỗi loài chim *HĐ3:Củng cố , dặn dò: - G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp. - VN: Tự sửa lỗi sai Chuẩn bị bài sau: học thuộc bài Tiếng đ ... các chữ ghi tiếng khó. c. Viết chính tả ( 12-14’) - G hướng dẫn tư thế ngồi viết - Đọc cho HS viết bài d. Chấm, chữa (3 – 5’) - G đọc soát lỗi 1 lần đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(8 – 10’) - Bài 2 / SGK G nhận xét và kết luận qui tắc đánh dấu thanh - Bài 3, 4/ SGK G nhận xét và kết luận lời giải đúng e. Củng cố (1– 2’) - Nhận xét tiết học. - Hs thực hiện bảng con và nêu - đọc thầm - HS đọc, phân tích - HS viết bảng con - HS sửa lại tư thế ngồi - Viết bài - HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi. - Hs thảo luận nhóm, chữa miệng - Làm vở ------------------------------------------------ Thứ ngày tháng năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 15: mở rộng vốn từ: thiên nhiên I./ Mục đích, yêu cầu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên. Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. II./ Đồ dùng dạy học Từ điển. III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) ? Thế nào là từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ? 2: Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: ( 1-2’) b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’) Bài 1: G gọi HS trình bày, KL: ý b ( tất cả những gì không do con người tạo ra ) Bài 2: - G nhận xét Đ/S và kết luận: thác, ghềnh, gió, bão, sông, đất - Cho hs nêu hiểu biết của mình về các thành ngữ, tục ngữ đó. Bài 3: G nhận xét, tuyên dương nhóm hs tìm được nhiều từ đúng, hay. Bài 4: G nhận xét, tuyên dương hs tìm được nhiều từ đúng, đặt câu hay. c. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - Hs nêu theo dãy - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo KQ - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo KQ - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm vở, báo cáo KQ ------------------------------------------------ Thứ ngày tháng năm 2006 kểchuyện Tiết 8: kể chuyện đã nghe, đã đọc I./ Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên Trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ). 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II./ Đồ dùng dạy học Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm thiên nhiên III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Cây cỏ nước Nam ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? 2: Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: ( 1-2’) b.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: ( 6-8’) G gọi HS đọc đề bài. G ghi bảng Gạch chân các từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, giữa con người với thiên nhiên. * Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 1/ SGK ? Kể tên các câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên ? Những câu chuyện đó em tìm đọc ở đâu? G: Để kể tốt, chú ý vào phần gợi ý 2 - Phân tích thêm về cách kể c. Học sinh kể( 22-24’) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Gọi HS kể. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét - G nhận xét, chấm điểm ? Con người cần phải làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - G nhận xét, chấm điểm c. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 3 hs - 1 số hs đọc, lớp đọc thầm - HS đọc thầm - HS nêu - HS đọc to phần gợi ý 2 - HS kể trong nhóm, chú ý nội dung, ngữ điệu, điệu bộ. - 8-10 HS kể( có nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể), lớp nhận xét ------------------------------------------------ Thứ ngày tháng năm 2006 tập đọc Tiết 16: trước cổng trời I./ Mục đích, yêu cầu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. Thuộc lòng 1 số câu thơ II./ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ / SGK III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - 3 hs đọc nối tiếp bài: Kì diệu rừng xanh ? Nêu nội dung chính của bài? 2: Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: ( 1-2’) b.Luyện đọc đúng: ( 10-12’) * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn. *Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi. * Hướng dẫn đọc: + Khổ 1: - Giọng đọc: nghỉ hơi gữa các dòng thơ, ngắt nhịp: 3/2, 2/3 - Gọi hs đọc + Khổ 2: - Giải nghĩa từ: nguyên sơ - Giọng đọc: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ, ngắt nhịp: 2/3, 3/2 - Gọi HS đọc + Khổ 3: - Giải nghĩa từ: vạt nương, triền, sương giá - Giọng đọc: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ, ngắt nhịp: 2/3, 3/2 - Gọi hs đọc - G đọc mẫu cả bài. c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10-12’) - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 1/ SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2/ SGK - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3/ SGK - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4/ SGK ? Nêu nội dung chính của bài? - G chốt nội dung chính d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( 10-12’) - G hướng dẫn đọc diễn cảm: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giải trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - G đọc mẫu cả bài Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm. Luyện học thuộc lòng những câu thơ em thích. d. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’) - Đọc toàn bài và nêu ND chính? - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs - 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm và chia 3 đoạn.( ứng với 3 khổ thơ) - 3 HS đọc theo dãy - Hs đọc trong nhóm - 2 hs đọc - Hs đọc chú giải - 2 hs đọc - HS đọc - Đọc thầm, trả lời: Vì đó là 1 đèo cao giữa 2 vách đá - Đọc thầm, tả lại bức tranh thiên nhiên trong bài - Hs nêu - Hs nêu: Đó là cánh rừng sương giá như ấm lên bởi có hìnhn ảnh con người. Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy. - HS nêu - Hs đọc - 4-5 hs đọc -------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2006 tập làm văn Tiết 15: luyện tập tả cảnh I./ Mục đích, yêu cầu: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương. Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng trong miêu tả, trình tự miêu tả, nét đắc sắc của canhẻ, cảm xúc của người tả đối với cảnh ) II./ Đồ dùng dạy học Bảng phụ III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) Cho 2 hs đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. HS khác nhận xét. 2: Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: ( 1-2’) b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’) Bài 1: - G lưu ý: ? MB em cần nêu gì? ? TB có những nội dung chính gì? Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào? ? KL cần nêu những gì? - Gọi hs trình bày. nhận xét và sửa chữa cho từng em Bài 2: - Gọi hs trình bày miệng, nhận xét, sửa chữa, bổ sung. c. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm nháp, báo cáo KQ theo dãy - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm vào vở, chữa miệng ------------------------------------------------ Thứ ngày tháng năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 16: luyện tập về từ nhiều nghĩa I./ Mục đích, yêu cầu: 1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. 3. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ. II./ Đồ dùng dạy học III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Lấy VD về từ nhiều nghĩa. Đặt câu để xác định nghĩa của từ nhiều nghĩa 2: Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: ( 1-2’) b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’) Bài 1: - Yêu cầu hs đánh số thứ tự vào từng từ in đậm trong mỗi câu, sau đó nêu nghĩa của mỗi từ. G nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài 2: - Yêu cầu hs đánh số thứ tự vào từng từ “ xuân” mỗi câu, sau đó nêu nghĩa của mỗi từ. - G nhận xét Đ/S , KL lời giải đúng: Bài 3: - G nhận xét, sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng hs c. Củng cố, dặn dò (2-3’) ? Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 2- 3 hs - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS thảo luận nhóm, báo cáo KQ - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS thảo luận nhóm, làm VBT, báo cáo KQ - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm nháp, chữa miệng, trình bày vào vở + Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển... + Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về âm nhưng khác nhau về nghĩa. --------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2006 tập làm văn Tiết 16: luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I./ Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. II./ Đồ dùng dạy học III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) Cho hs trình bày phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em . HS khác nhận xét. 2: Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: ( 1-2’) b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’) Bài 1: ? Thế nào là mở bài gián tiếp? ? Thế nào là mở bài trực tiếp? - Yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn và thảo luận câu hỏi - G KL: a) trực tiếp; b) gián tiếp; mở bài gián tiếp sẽ sinh động và hấp dẫn hơn. Bài 2: ? Thế nào là kết bài không mở rộng? ? Thế nào là kết bài mở rộng? - Yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn và thảo luận câu hỏi - G KL: a) không mở rộng; b) mở rộng; kết bài mở rộng sẽ sinh động và hấp dẫn hơn. Bài 3: - G nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng hs và kết luận. - Bình chọn người viết hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo c. Củng cố, dặn dò (2-3’) - VN: Hoàn chỉnh đoạn văn - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS nêu - HS thảo luận, nêu nhận xét - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS thảo luận, nêu nhận xét - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm vở, trình bày miệng
Tài liệu đính kèm: