Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 17 năm 2011

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 17 năm 2011

I. Mục tiêu:

- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS có cảm nhận vể vẻ đẹp của bức tranh “ Du kích tập bắn”

- HS khá, giỏi: Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh.

II. Chuẩn bị:

- GV : SGK,SGV

- Tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS :SGK

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ
Môn học
Tên bài dạy 
2
Chào cờ 
Mĩ thuật 
Tập đọc 
Toán
Khoa học
Xem tranh : Du kích tập bắn
Ngu công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Ôn tập học kì I
3
Thể dục 
Chính tả
Toán
Lịch sử
Luyện từ&câu
Chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
N-V : Người mẹ và 51 đứa con
Luyện tập chung
Ôn tập học kì I
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
4
Đạo đức 
Kể chuyện 
Toán
Tập đọc 
Địa lí
Hợp tác với những người xung quanh
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Ca dao về lao động sản xuất
Ôn tập học kì I
5
Thể dục 
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Đi đều vòng trái, phải - Trò chơi : "Chạy tiếp sức”
Ôn tập viết đơn
Sử dụng máy tính bỏ túi giải toán về tỉ số phần trăm
KTĐK
Thức ăn nuôi gà
6
Âm nhạc
Luyện từ&câu
Toán
Tập làm văn
SHTT
Ôn tập về câu
Hình tam giác
 Trả bài văn tả người
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN”
I. Mục tiêu:
- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- HS có cảm nhận vể vẻ đẹp của bức tranh “ Du kích tập bắn”
- HS khá, giỏi: Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
- Tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ 
GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc 
+ Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ
+ Kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ, kịp thời sáng tác, góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc, bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó . Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn nhau .
Hoạt động 2: Xem tranh du kích tập bắn
GV đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
+ Có những màu chính nào?
GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
Dặn dò: Sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
Chuẩn bị bài sau : Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật.
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs nghe
- HS nghe và trả lời:
- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động
- Phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động 
- Mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của nam trung bộ 
H\s lắng nghe
TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Thầy cúng đi bệnh viện”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn).
- GD thái độ: Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	- Làm các bài tập 1a, 2a, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1a; HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 2a, bài 3; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
KHOA HỌC
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Ôn tập kiến thức về:
	- Đặc điểm giới tính; một số biện pháp phòng bệnh có lien quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
	- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
	- Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh cá nhân và các đồ dùng làm bằng vật liệu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập; đáp án.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về cao su tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm giới tính; một số biện pháp phòng bệnh có lien quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và treo đáp án lên bảng lớp.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhận xét và nêu kết quả cụ thể.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua chơi trò chơi “Đoán chữ”.
- GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh cá nhân và các đồ dùng làm bằng vật liệu đã học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Thể dục 
Trß ch¬i " Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn"
I) Môc tiªu:
- ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc trß ch¬i" Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn". Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt tham gia ch¬i theo ®óng quy ®Þnh.
II) §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng.
- Ph­¬ng tiÖn: Cßi, v¹ch kÎ s©n
III) Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p vµ tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu.
- §éi h×nh hµng ngang
- Ch¹y xung quanh s©n tr­êng
- GiËm ch©n t¹i chç
- ¤n ®éng t¸c: Tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n vµ nh¶y
2. PhÇn c¬ b¶n
a) ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
- §éi h×nh hµng däc
- C¸n sù líp h« HS tËp
- Quan s¸t, söa sai
- HS tù tËp theo tæ 
- Tr×nh diÔn tõng tæ. NhËn xÐt
c) Trß ch¬i vËn ®éng " Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn"
- Nªu tªn trß ch¬i.
- Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
- §éi h×nh vßng trßn 
( quanh s©n tr­êng)
- HS ch¬i thö
- HS ch¬i.
- Quan s¸t nhËn xÐt HS ch¬i.
- Tæng kÕt trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc
- §éi h×nh hµng ngang
- §øng t¹i chç th¶ láng
- §øng t¹i chç vç tay h¸t
- HÖ thèng l¹i bµi
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, giao bµi tËp vÒ nhµ.
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2.
- Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm học tập để chống đói nghèo, lạc hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt viết các từ ngữ ở BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài v ... 
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn nhóm bạn có lá đơn viết hay nhất.
- GD thái độ: Rèn luyện tính tự lập, tự tin để giải quyết vấn đề của bản thân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập 1(dòng 1,2). Bài 2(dòng 1,2). Bài 3a,b.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; máy tính bỏ túi.
- HS: SGK; máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tính tỉ số % của 7 và 40.
Mục tiêu: Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Hướng dẫn HS ấn các phím cần thiết.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tính 34% của 56; tìm một số biết 65% của nó là 78.
Mục tiêu: Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Hướng dẫn HS ấn các phím cần thiết.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Nắm kiến thức trên giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- HS TB, yếu làm bài 1 (dòng 1,2), bài 2 (dòng 1,2) ; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. bài 3.
- Lần lượt nêu kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua tính nhanh bằng máy tính.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn)
KĨ THUẬT
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dung để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Mục tiêu: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dung để nuôi gà.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại thức ăn nuôi gà.
- GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu (BT2).
- Ý thức sử dụng kiểu câu phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về từ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS đặt câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?).
- GD thái độ: Ý thức sử dụng kiểu câu phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc; phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập 1,2.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm, 3 dạng hình, đáy và đường cao của hình tam giác.
Mục tiêu: Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc; phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đính lần lượt các hình tam giác lên bảng lớp rồi phát vấn.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Gợi ý cho HS tự nêu đặc điểm, 3 dạng hình, đáy và đường cao của hình tam giác.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Nắm kiến thức trên giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu đặc điểm, 3 dạng hình, đáy và đường cao của hình tam giác.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn 4 đề bài kiểm tra bài văn tả người và một số lỗi điển hình.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn.
Mục tiêu: Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn viết hay nhất, đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17(1).doc