Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 22

I/Mục tiêu:

- Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

- GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài

II/Chuẩn bị:

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển của Việt Nam.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
TUẦN 22
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
TIẾT 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/Mục tiêu:
- Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
- GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài
II/Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển của Việt Nam. 
III/Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ:
 Đọc và trả lời câu hỏi bài “Tiếng rao đêm”. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm "Vì cuộc sống thanh bình". 
-Giới thiệu bài 
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Cho HS đọc toàn bài + quan sát tranh. 
-Đọc đoạn nối tiếp.
GV chia đoạn : 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... hơi muối
Đoạn 2 : Tiếp theo ... thì để cho ai 
Đoạn 3 : Còn lại. 
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. 
Luyện đọc từ khó : giữ biển, toả ra, võng, ...
 Kết hợp đọc chú giải.
*GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b)Tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Từ đầu đến "hơi muối".
+Bài văn có những nhân vật nào?
+Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì?
+Bố Nhụ nói "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ... thế nào?	
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai".
+Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì?
Đoạn 3 : Còn lại.	
+Hình ảnh làng chài .. qua lời nói của bố Nhụ?
+Chi tiết nào ... đồng tình với kế hoạch lập làng? 
+Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
-Cho HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển	
B1: Đọc phân vai. 
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 
+ GV đọc mẫu, HS đọc. + Thi đọc diễn cảm.	- Bài văn nói lên điều gì?
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, chuẩn bị bài sau.
2 HS, Lớp nhận xét
Lắng nghe
Lớp đọc thầm.
 Nhận xét.
HS đánh dấu đoạn.
Nhóm 4 HS.
Cá nhân.
1 HS đọc + lớp thầm.
Bạn Nhụ, bố và ông.	
Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo.
Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
Đất rộng, bãi dài ...
 HS đọc nối tiếp, 
Rộng, dân thả sức ... nghĩa trang
Ông bước ra võng, ngồi nói vọng xuống.quan trọng nhường nào.
Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi ... chân trời.
Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ. (nhóm 4 HS.)
----------o0o-----------
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 106: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận đụng để giải một số bài toán đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Bài cũ: 
-Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV và HS nhận xét
+Nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập 
2.Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Hướng dẫn phân tích đề
-Cho HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Bài 2: HS đọc đề bài
+Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
+Gọi 1 HS lên bảng làm –HSlớp làm vào vở.
* HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Khi tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: ( Luyện thêm cho HS ) HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm
+ HS nhóm nào có kết quả trước là thắng
* GV và HS nhận xét
+ Tại sao Stp của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 2 HS trả lời trên bảng
- 1 HS đọc
-Phân tích đề, xác định đơn vị đo
- HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng 
- HS chữa bài, nhận xét kết quả
a)Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
Stp = 1440 + (25 x 15 x 2) = 2190 (dm2)
b) Sxq = ((m2)
 Stp = (m2)
-Sxq = Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
-Stp = Sxq + S2 đáy.
- 1 HS đọc đề,nêu cách làm
- S quét sơn chính là Stp trừ đi Snắp mà Snắp là S mặt đáy.
- HS làm bài
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhóm tham gia trò chơi.
-Stp = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, Stp không thay đổi.
----------o0o-----------
TIẾT 4: KĨ THUẬT
TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
 *HS cần phải:- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV gọi HS nhắc lại những công việc vệ sinh và phòng bệnh cho gà
- GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đich bài học.
- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu dùng để nâng chở hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng...
b- Bài giảng:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
 + Hãy nêu tên các bộ phận đó.
 Hoạt động 2:
2.1 Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng trong SGK. (xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
2.2 Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ (hình 2 SGK)
- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu.
- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- GV thao tác lắp thanh thẳng 5 lỗ.
- GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- GV hướng dẫn lắp thanh 5 lỗ vào thanh 7 lỗ.
- Gọi HS lên lắp thanh U dài vào các thanh 7 lỗ.
* Lắp cần cẩu (Hình 3 SGK).
- Gọi HS lên lắp hình 3a; 3b; 3c (lưu ý HS vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt trái, phải cần cẩu để sử dụng vít.
- Gọi HS nhận xét.
* Lắp các bộ phận khác.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
2.3 Lắp xe cần cẩu (Hình 1 SGK).
- GV lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
2.4 Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu (tiếp theo)”
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
 - HS quan sát và trả lời.
- 5 bộ phận; giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
 - HS chọn các chi tiết vào nắp hộp theo nhóm 4.
- HS các nhóm quan sát và trả lời.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS theo dõi.
- HS trả lời: Lỗ thứ tư.
- HS thực hiện.
- 1 HS len lắp.
- 3 HS lần lượt lên lắp.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và trả lời, cả lớp theo dõi bổ sung.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- 2 HS nêu.
----------o0o-----------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
BÀI 10: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T2)
 I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
Giảm tải: Không yêu cầu HS làm Bài tập 4 (Trang 33)
II/Chuẩn bị: 
 +HS:Sách GK
 +Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/KTBC:
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.
B/Bài mới:
Uỷ ban nhân dân xã (phường ) em(tt)
Hoạt động 1:Xử lý tình huống (bài tập 2)
 +GV: -Nêu các tình huống.
 +GV nhận xét, kết luận: Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường. Nên bàn bạc với gia đình chuẩn bị các sách với đồ dùng học tậpđể ủng hộ.
Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến.
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
C/Củng cố dặn dò
 *GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
+HS kiểm tra.
+HS đọc mẩu truyện.
+HS thảo luận, trình bày.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
+Các nhóm nhận xét, bổ sung:
-Xây dựng sân chơi cho trẻ em.
 -Tổ chức ngày 1/6
 -Tổ chức ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương.
HS lắng nghe.
----------o0o-----------
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được:
 -Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
 -Tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình lập phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Bài cũ: 
+ Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?
+ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
* HS nhận xét và GV đánh giá.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 DTXQ & DTTP hình lập phương
2.Giảng bài:
* GV đưa ra mô hình trực quan
+ Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác với hình hộp chữ nhật?
+ Có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương?
+ Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không?
+Yêu cầu HS dựa vào công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức Sxq & Stp hình lập phương.
+ HS đọc lại ghi nhớ - GV ghi công thức lên bảng.
Ví dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111)
3. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+ Nhận xét, chữa bài.
+Muốn tính Sxq, Stp của hình lập phương ta làm ntn?
Bài 2: HS đọc đề
+ HS tự làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và yêu cầu giải thích cách làm
C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài 
- Viên súc sắc, thùng các- tông, hộp phấncó 6 mặt, đều là hình vuông bằng nhau, có 8 đỉnh, 12 cạnh.
- HS nêu công thức
- HS quan sát
- HS so sánh và trả lời
- Cdài = Crộng = Ccao
- Có (Đặc biệt 3 kích thước =) 
- Sxq hình lập phương = Stích 1 mặt nhân với 4. Stp = S tích 1 mặt nhân với 6.
 HS nhắc lại
- 1 HS
+ 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp
+ HS nhận xét và chữa bài
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS nêu lại quy tắc
- 1 HS
- HS làm bài
- Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt.
----------o0o-----------
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
-Hiểu thế nào ... c nhau.
+ Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử lí các nguồn năng lượng khác nhau.
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
+ Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
+ Thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- GV Chuẩn bị theo nhóm :ống bìa , chậu nước 
- HS Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Vì sao chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm các chất đốt ?
Câu 2 Khi sử dụng các chất đốt cần chú ý điều gì ?
Câu 3 Nêu một số biện pháp để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt ?
-Nhận xét 
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học 
Hoạt động 2: Tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên 
-GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi 
-Cho các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét trả lời 
-GV chốt ý 
Hoạt động 3:Tác dụng n/ lượng của nước chảy 
-Thực hành làm quay tua bin bằng năng lượng nước chảy 
- GV chia nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK
-Các nhóm trình bày sản phẩm và thực hành dùng năng lượng nước chảy làm tua bin quay 
GV kiểm tra , nhận xét 
Hoạt động nối tiếp:
-Gọi HS đọc lại SGK kí hiệu bóng đèn SGK 
-Chuẩn bị : Sử dụng năng lượng điện
-Nhận xét chung
-3 em trả lời 
-Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau 
Câu 1 : Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ?
Câu 2 Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế địa phương ?
-Đại diện nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét 
-Tiến hành tương tự hoạt động 1
-Thực hành theo nhóm 
-Từng nhóm trình bày sản phẩm và cách vận hành 
-Các nhóm khác nhận xét 
-2 em đọc lại 
----------o0o-----------
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2011.
TIẾT 1: MĨ THUẬT
TẬP KẺ CHỮ A, B THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM (BÀI 22)
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
 GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ)
Hs quan sát
Hình 1:(kiểu chữ không chân)
Thăng long
Hình2: (kiểu chữ có chân)
Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B
H/s thực hiện 
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
----------o0o-----------
TIẾT 2: CHÍNH TẢ 
Tiết 22: (Nghe – viết): HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
 - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lý theo yêu cầu của (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Phiếu lớn photo nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài.
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ cần viết hoa.
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ + phân tích + bảng con.
- GV đọc từng dịng thơ cho HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn quy tắc
Bài tập 3
- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp sức
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ bảng.
+ Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp.
- Gv lập nhóm trọng tài, đánh giá kết quả,
Ví dụ :
- Giáo viên và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS trả lời về nội dung bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, chú ý các từ ngữ cần viết hoa,.
- Nổi giĩ, bắn phá, trăng vàng, hoa bay.
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS phát biểu ý kiến.
- Đọc đoạn trích và nêu : Trong đoạn trích có : một danh từ riêng là tên người (Nhụ), có 2 danh từ riêng là tên địa lý Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu).
- 1, 2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc.
- HS trình bày: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập, chơi tiếp sức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn, nhóm nào viết đúng và được nhiều tên là nhóm đó thắng.
- Cả lớp và gv nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc 
----------o0o-----------
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS :
- Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng.
+ Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS trên bảng
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình
2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và tính chất
*Ví dụ 1: 
* GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
* GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật.
Ví dụ 2: 
*GV treo tranh minh hoạ
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
* GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
* GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
...
* GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
+ HS trình bày
Bài 3: HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
C/ Nhận xét - dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2)
- HS quan sát
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương nhỏ hơn
- Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật .
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
...
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
----------o0o-----------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 44: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
 Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Một vài truyện cổ tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn KC. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Mong rằng các em sẽ viết được những bài văn kC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.
b. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. HS cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- GV gọi một số HS nói tên đề bài đã chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
c. HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV thu vở về nhà chấm.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tới.
- HS trả lời: Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần :
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- HS lắng nghe.
- HS đọc các đề kiểm tra.
- Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài cho mình.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói tên đề tài em chọn.
- HS làm bài 
----------o0o-----------
Tiết 5: Sinh hoạt. SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu: - HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Lên lớp: 1 - GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của trường.
 - Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
 *Nhược điểm:- HS đọc còn chậm nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.
 - Chưa tích cực lao động đầu giờ.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp
- Phát huy tối đa những ưu điểm,hạn những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động nghi thức Đội, thể thao 
--------Ð ù Ñ-------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 5 KNSGT.doc