Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 27

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - HSY luyện đọc 4 câu đầu.

II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 5 tháng 03 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc
TIẾT 53: TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU:	
	- Đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.	
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
	- HSY luyện đọc 4 câu đầu.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC - GTB: 
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giao nhiệm vụ cho HS yếu luyện đọc 4 câu đầu..
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp.
Ghi bảng từ khó đọc
Đọc nối tiếp lần 2. 1 HS đọc GNT
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Kiểm tra việc luyện đọc của HS yếu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
3. Củng cố - dặn dò : 
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó.
- Đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
-Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS yếu đọc bài.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Tiết 3: TOÁN
TIẾT 131: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
 - HS yếu: làm bài 1,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1
Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc
Gọi 1 HS lên bảng.Lớp làm vào vở
GV hướng dẫn HS yêú làm bài 1
GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
Bài tập 2
Gv hướng dẫn HS làm vào vở tương tự bài 1
Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
Gọi HS đọc kết quả
GV nhận xét
Bài tập 3:
H: Muốn tìm vận tốc của ô tô ta làm ntn?
 Vậy ta phải đi tìm quãng đường
Gọi 1 HS khá lên bảng giải
GV nhận xét, chốt kq đúng
HĐ3:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nhắc lại
1 HS làm bài bảng – HS vào vở
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
HS làm bài nhóm đôi
HS nêu yêu cầu bài tập và nêu k/q
49 km/giờ
35m/giây
78 m/phút
HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
Bài giải:
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 – 5 =20 (km)
 Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 (km/giờ)
----------o0o-----------
Tiết 4: KĨ THUẬT
TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn .
II.CHUẨN BỊ: Mẫu máy bay. Bộ lắp ghép mô hình KT5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KT bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
Gv choHS quan sát 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết 
gv nhận xét 
b/ Lắp từng bộ phận .
c/ Lắp ráp máy bay trực thăng ( H7)
Gv quan sát sửa sai 
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 
3.Củng cố :
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
-Nhận xét tiết học 
- Hát.
- Kiểm tra chéo lẫn nhau
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát từng bộ phận (thân, đuôi, sàn, giá đỡ ca bin ,cánh quạt)
Học sinh lên chọn 
Học sinh quan sát bổ sung 
Lắp đuôi , thân ( H2)
Lắp sàn ca bin ( H 3, 4 )
Lắp cánh quạt ( H5) 
Lắp càng máy bay ( H6) 
Học sinh lắp.
- HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
- HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng.
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 27: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
	- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
	- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
	 	 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới.
	 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước.
GT: Không yêu cầu HS làm Bài tập 4 (trang 39) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Thực hành.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
- GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
+Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình.
+Góc hình ảnh
+Góc báo trí
+Góc âm nhạc
- GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- HS giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm.
- Lắng nghe.
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- HS nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình.
-HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đưa ra.
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Thứ ba ngày 6 tháng 03 năm 2012
Tiết 2: TOÁN
	TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết tính quãng đường đi được của một số chuyển động đều.Làm bt 1,2
 - HS yếu: làm bài 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu bt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Giới thiệu khái niệm quãng đường.
Gv nêu bài toán 1 SGK
GV hướng dẫn giải.
H: Bài toán hỏi gì?
GV yêu cầu HS tính
GV kết luận: 42,5 x 4 = 170 (km)
H: Muốn tính quãng đường ô tô đi được ta lam ntn?
Gv chốt công thức: s = v x t
VD 2 hướng dẫn tương tự VD1
Gv đánh giá KQ đúng: 
 Bài giải:
 2h 30’ = 2,5 h
Quãng đương người đó đi được là:
 12 x 2,5 = 30 (km)
Quy tắc SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1
GV hướng dẫn tương tự phần bài mới
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính quãng đường
Hướng dẫn HS yếu làm bt1 vào phiếu.
Gọi 1 HS lên bảng
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 2,
Gv hướng dẫn tương tự bài 1
HS làm vào vở
Gọi HS đọc kết quả.
GV nhận xét, tuyên dương
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT
Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại
- Tính quãng đường ô tô đi được.
- HS nêu cách tính
HS thực hiện phép tính bảng con
- Lấy vận tốc nhân với thời gian.
- HS làm vở nhápvà nêu cách làm của mình.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nhắc lại
1 HS làm bài bảng – HS nháp
HS theo dõi, nhận xét
Bài giải:
Quãng đường ca nô đi được trong 3giờ là:
 15,2 x 3 = 45,6(km)
 Đáp số: 45,6 km
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nêu cách giải và làm vào vở.
Trình bày kết quả
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 53: MRVT “TRUYỀN THỐNG”
I. MỤC TIÊU:	
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược.
3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
	Bài 1
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đ ...  tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 Hoạt động 2: Thực hành.
* HS biết được cách trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
III. Củng cố.
- Dặn: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía(h. 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
- Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2012
Tiết 1: MĨ THUẬT
TIẾT 27: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
	- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống .
	- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. 
II.CHUẨN BỊ : - Hình gợi ý cách vẽ. SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC-CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Theo em tranh vẽ về đề tài môi trường gồm những nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Môi trường rÊt cần thiết cho cuộc sống con con người. Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp là nghĩa vụ của tất cả mọi người.
 Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm b¹n nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chÝnh, mảng phụ.
+ Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao chu phù hợp.
+ chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Hình ảnh.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài trường em.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Trồng cây, thu gom rác
+ con người là hình ảnh chính, hình ảnh phụ là cây cối.
+ Đậm nhạt thể hiện rõ nội dung tranh.
+ Thu gom rác, trồng cây, bảo vệ nguồn nước
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
----------o0o-----------
Tiết 2: CHÍNH TẢ
TIẾT 27: (NHỚ - VIẾT): CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU
	- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông
	- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 -2 HS lên bảng viết các tên riêng.
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung 
2.Bài mới
a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
 Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại 
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài .
- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó
 - GV hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
- Chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết , đọc bài
- GV đọc cho hs soát lỗi
-HS đổi vở cho nhau soát bài, GVchấm bài 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
BT2: Gọi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn.
-YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét 
- GV kết luận 
3.Củng cố ,dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 
- 1 - 2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ - gây- tê, Công xã Pa-ri, Chi - ca -gô.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-HS trả lời 
- HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu...
1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp hoặc bảng con và đọc các từ trên
-... gồm 4 khổ thơ...
-HS viết bài vào vở theo trí nhớ
- Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
-HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết; HS viết các tên riêng đó vào vở.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Tiết 3: TOÁN
TIẾT 135: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
	- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
	- Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
	- Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSY làm bài 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập”.
 Bài 1:
Gọi HS nêu YCBT 1.
- Cả lớp làm vở,4 HS lên bảng.
- HS yếu làm bài 1 dưới sự HD của GV.
Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là:
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là:
Đổi: 1,08m = 108cm.
108 : 12 = 9 (phút)
 Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 1.
Giáo viên chốt lại. Kết quả:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút. 
4. Củng cố.Dặn dò:
- Làm lại bài 3. Ôn lại các công thức đã học
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức tìm t.
Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.
- Lắng nghe, sửa sai.
-HS tự làm vào vở.
-HS tự sửa bài.
Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động.
- Lắng nghe.
----------o0o-----------
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 54: TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )
I.MỤC TIÊU: 
 - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét,chốt ý,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài.
GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết.
HĐ3: HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV thu bài viết của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
-HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
- Nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK
-Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-HS nói đề bài mình chọn làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đọc soát lại bài trước khi nộp.
-Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
----------o0o-----------
Tiết 5: ATGT: 
Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
I-Mục tiêu
- HS biết những qyi định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
- Có ý thức diều khiển xe đạp an toàn.
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập + Sa bàn.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầøy
Hoạt đọâng của trò
1-Bài cũ
2- Bài mới: Giới thiệu
HĐ 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn..
GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.
-Để rẻ trái người đi xe đạp pahỉ làm gì?...
-Một số tình huống (xem tài liệu tr18)
.Hoạt động 2 :
-Cho học sinh thực hành trên sân trường.
GV kết luận.
-Hoạt động 3:Thi lái xe an toàn.
-GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu...
-4 HS tham gia.
3-Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài 3 Chọn con đường đi an toàn... .
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
2 hs trả lời.
.Thảo luận nhóm.
.Phát biểu trước lớp.
-Cho HS ra sân để thực hành .
-Lớp theo dỏi và nhận xét.
.Lớp góp ý, bổ sung.
-Thi theo nhóm 4.
-HS đạp xe trên sân và phải chấp hành đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên sận.
-Nhóm nào thực hành tốt GV khen và cấp băng lái xe giỏi, an toàn.
-----------o0o-----------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 27
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 23.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
 1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
- Tồn tại:
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 24:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà Hs.
--------Ð ù Ñ-------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 lop 5 KNSGT.doc