Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 29

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

 - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh sgk (tr. 116-117) phúng to.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2012
Khoa học Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
II.Đồ dùng dạy học
 Tranh sgk (tr. 116-117) phúng to.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra (5’): Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
Y/cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi trang 116 và 117 SGK .
GV theo dõi, H/dẫn các nhóm làm việc. Y/cầu một số cặp trình bày k/quả trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV k/luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong q/trình phát triển, ếch trải qua đời sống dưới nước và trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước).
HĐ2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Y/cầu HS làm việc cá nhân .
- GV đi tới HS H/dẫn, góp ý.
- GV nhận xét và kết luận lại về chu trình sinh sản của ếch.
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học . 
1-2 hs trả lời 
HS nhận xét 
- HS làm việc và nêu được:
H1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.
H2: Trứng ếch.
H3: Trứng ếch mới nở.
H4: Nòng nọc con.
H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
H6:nòngnọcmọc tiếp hai chân phíatrước.
H7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
H8: ếch trưởng thành.
- Hs nhận xét 
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
 - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- Một số em trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
HS ôn bài và CB bài sau.
Luyện tập đọc: Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, sững sờ, nức nở, hoảng hốt, khủng khiếp, buông thõng. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn gọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài .
2. Đọc hiểu: TN: Li-vơ-pun, bao lơn,
- Nắm vững ND: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.KTBC:Thông báo kết quả thi của HS
B. Bài mới:
- GTB: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài qua tranh vẽ.
HĐ1: Luyện đọc.
- Y/cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài . 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- GV ghi bảng : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
Gọi HS đọc phần chú giải.
Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
Y/cầu HS đọc toàn bài.
GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm. 
Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “từ chiếc xuồng...Vĩnh biệt Ma- ri-ô’’.
- Đọc mẫu.
- Y/cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học- về ôn đọc lại bài.
- Cả lớp theo dõi.
HS đọc bài theo trình tự:
H1: Trên chiếc tàu thuỷ... sống với họ hàng
H2: Cơn bão giữ dội.... thật hỗn loạn
H3: đêm xuống... băng cho bạn.
H4: Ma-ri-ô ... thẫn thờ tuyệt vọng.
H5: Một ý nghĩ vụt đến... vĩnh biệt Ma-ri-ô
- Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài.
- Một HS đọc thành tiếng cho lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS theo dõi 
+ Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri-ô và Giu-li- et- ta, sự ân cần của Giu-li- et- ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô .
Cả lớp theo dõi
- Đọc kiểu phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS chuẩn bị bài sau 
Luyện toán : Ôn tập về phân số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố tiếp khái niệm về phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.- GTB: Nêu MĐYC tiết học
B. Luyện tập
- GV giao bài tập 1- 5 VBT.
- Hd HS làm bài- Chấm, chữa bài.
Bài 1: 
- Y/c HS đọc bài làm, giải thích cách làm để củng cố về giá trị của tử số so với mẫu số.
Bài 2: 
- Hd HS tìm số phần của các loại bi so với tổng số bi rồi tìm ra kết quả.
- Nêu miệng kết quả.
Bài 3:- Y/c HS đọc đề bài 
- Vài cá nhân giải thích để củng cố về phân số bằng nhau.
Bài 4: - Nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số.
Câu c) Củng cố so sánh phân số với 1.
Bài 5:
- Y/c HS nêu cách làm.
- GV hd HS nên chọn cách quy đồng tử số rồi so sánh các phân số.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết kiến thức về phân số.
- Nhận xét tiết học.
.
- HS làm bài tập.
HS đọc đề bài- Cả lớp làm bài
- Khoanh ý C - 
HS lần lượt nêu- Lớp N/X.
- PS chỉ số viên bi nâu so với tổng số bi: 3/20.
- PS chỉ số viên bi xanh so với tổng số bi: 4/20 = 1/5.
- PS chỉ số viên bi đỏ so với tổng số bi: 5/20 = 1/4 .
- PS chỉ số viên bi vàng so với tổng số bi: 8/20 = 2/5.
Vậy khoanh ý B.
- 1 HS đọc đề bài- Lớp làm bài.
- VD: 2/5 = 8/20
- Cả lớp làm vào vở.HS nêu cách tính
- HS nêu rõ hai bước.
- 2 HS lên bảng làm (ý b, c).
- HS nêu các cách làm.
1 HS lên bảng làm cách so sánh các tử số.
 = . Vì: > > 
 Nên: < < .
 Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2012
Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật .
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục .
 -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
 -Biết nhận xét, đánh giá lới kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
*GDKNS:Tự nhận thức; giao tiếp ,ứng xử phự hợp; tư duy sỏng tạo; lắng nghe, phản hồi tớch cực.
* PTKTDH:Kể lại sỏng tạo cõu chuyện( theo lời n.vật),TL về ý nghĩa cõu chuyện, tự bộc lộ( rỳt ra bài học cho mỡnh.)
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:(5’): 
 Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người V.Nam.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục đích, Y/cầu tiết học.
HĐ1 GV kể chuyện.
- GV kể 2 lần: giọng chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật.
Giải thích một số từ ngữ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì .
HĐ2 kể trong nhóm.
Y/cầu kể trong nhóm:
- HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
HĐ3: Kể trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể .
Cho điểm nhóm kể tốt.
Tổ chức cho HS kể toàn truyện theo vai .
Nhận xét.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật: Quốc, Lâm hoặc Vân.
-Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện .
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
C. Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò
- 1 HS kể chuyện 
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe GV kể chuyện.
HS làm việc theo nhóm 
- Lần lượt hs kể trong nhóm từng đoạn theo tranh 
- Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện 
Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể tiếp nối từng đoạn trước lớp.
+ 3 HS thi kể theo vai. 
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét 
- 1 hs khá kể trước lớp 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường các bạn nữ.
+Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài sau 
Luyện toán : Ôn tập về số thập phân.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.- GTB:Nêu MĐYC tiết học
B. Luyện tập
- GV giao bài tập 1- 5 VBT.
- Hd HS làm bài. Chấm, chữa bài.
Bài 1: 
- Củng cố cách đọc STP, giá trị các hàng STP.
- GV nx bài của HS.
Bài 2: 
- Củng cố viết số thập phân tương ứng với giá trị của các chữ số của STP đó.
- GV đọc STP cho HS viết bảng.
GV kết luận
Bài 3: - y/ c 2 HS lên bảng viết.
- Giải thích cách viết PS, hỗn số dưới dạng STP.
Bài 4:- Y/c HS trao đổi nhóm đôi, có giải thích cách điền dấu.
- GV nhấn mạnh cách so sánh hai STP.
Bài 5:- Tiến hành tương tự bài 4.
GV K/L
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết kiến thức về STP.
- Nhận xét tiết học- - Dặn dò.
- HS làm bài tập,
- Cả lớp làm bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- HS đọc bài làm trước lớp.
Cả lớp làm bài
- 1 HS viết bảng: 102, 639 ; 7,025.
 0,001.
- Nêu lại giá trị các chữ số trong các hàng.
HS làm bài vào vở.
- HS nêu cách làm, nx bài của bạn.
VD: = 0,5 2= 2,35
 = = 0,6
- HS lên bảng làm, nx bài trên bảng.
- VD: 95,8 > 95,9 vì so sánh phần thập phân có > ; 0,02 > 0,019 vì > 
- HS đọc kết quả trước lớp.
- Số bé nhất là: 2,5 
Vì so sánh phần nguyên có:
 2< 4 < 5 < 12.
Địa lí. Châu đại dương và châu Nam cực.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : 
 - Xác định được vị trí địa lí giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
 - Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây-với các đảo và quần đảo. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
2.Bài mới.* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu về châu Đ.Dương.
a. Vị trí địa lí và giới hạn.
GV treo bản đồ thế giới.
+Chỉ và nêu vị trí của lục địaÔ-xtrây-li-a.
+Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đ.Dương.
- Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa Ô-xtrây-li-a và một số đảo, quần đảo của châu Đ.Dương. 
GV kết luận chung 
b. Đặc điểm tự nhiên.
 - Y/cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, q/sát lược đồ châu Đ.Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của châu Đ.Dương.
Y/cầu HS dựa vào bảng so sánh, trình bày về đặc điểm tự nhiên của châu Đ.Dương.
c. Người dân và hoạt động kinh tế.
+ Nêu số dân của châu đại dương.
+ So sánh số dân của châu Đ.Dương với các châu lục khác.
+ Nêu thành phần dân cư của châu Đ.Dương . Họ sống ở những đâu ?
+Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
* GV kết luận chung
HĐ2: Tìm hiểu về châu Nam Cực
Y/cầu HS thảo luận các câu hỏi.
+Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên của châu Nam Cực.
+Vì sao ... thổ và nhà nước. 
-HS lắng nghe
- HS chuẩn bị bài sau 
Sinh hoạt tập thể Tuần 29
I.Nhận xét tuần 29
- Lớp trưởng n.xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần 29
- Các tổ trưởng có ý kiến n.xét,bổ sung..
- GV kết luận
 + Về học tập: Nhìn chung các em chăm lo học tập,có đầy đủ ĐDHT,học bài và làm BT trước khi đến lớp. Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa chú ý học,còn nói chuyện riêng trong giờ học lười ghi chộp bài như em Tài, Hưng
- ễn tập và thi định kỡ lần 3 nghiờm tỳc.
 + Về vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Hoạt động tốt theo kế hoạch .
II.Kế hoạch tuần 30:
Duy trì sĩ số, động viên các em đi học đều .
Duy trì mọi nề nếp theo quy định.
Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi .
III. Sinh hoạt vui chơi:
Hát ,kể chuyện có nội dung kỉ niệm ngày giải phúng MN, thống nhất đất nước 30 – 4.
Khen ngợi những em có thành tích tốt trong tuần.
Luyện toán : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
I. Mục tiêu:
 Giúp H củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng STP.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. GTB:
B: Luyện tập
- GVgiao bài tập 1- 3 VBT.
- Hd HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 1: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi.
- GV theo dõi cá nhân làm việc.
- Cho HS nêu miệng lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 2: Viết số thích hợp
- GV lưu ý HS câu a đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ; câu b đổi ngược lại, y/c viết dưới dạng PSTP rồi mới viết dưới dạng STP.
- Gọi HS đọc bài làm, nx.
Bài 3: Viết số thích hợp hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm.
- Củng cố mqh giữa các đơn vị đo, mỗi chữ số ứng với một hàng đơn vị đo.
- T nx bài của H.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng và đo thời gian, mqh giữa các đơn vị đo.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS đọc bài làm
a) 1 km = 10 hm 1 km = 100 dam
 1 tấn = 10 tạ 1 kg = 1000 g
b) 1m = hm = 0,01 hm
 1 m= km = 0,001 km
 1 kg = tạ = 0,01 kg.
- 2 HS lên bảng làm bài:
a) 3956 m = 3 km 956 m = 3,956 km
5086 m = 5 km 86 m = 5, 086 km
 605 m = 0,605 km
b) 73 dm = 7 m 3 dm = 7,3 m
 263 cm = 2 m 63 cm = 2,63 m
 805 cm = 8 m 5 cm = 8,05 m
1038 mm = 10,38 dm
591 mm = 0,591 m
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục đích, Y/cầu.
- Hệ thống hoá kiến thức đã họcvề dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Thực hành sử dụng 3 loại dấu trên.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.KTBC(5’): Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu :dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
B.Thực hành: H/dẫnlàm bài tập.
Bài 1:Y/cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Y/cầu HS tự làm bài.
Hướng dẫn HS chữa bài và Y/cầu giải thích vì sao lại điền dấu câu như vậy.
- Kết luận lời giải đúng.
GV K/L
Bài 3: Y/cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
Nhận xét từng câu HS đặt.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
VN ôn bài tập và CB bài sau.
3 HS- Lớp N/X.
- HS đọc Y/cầu bài 1.
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Các ô trống đều điền dấu chấm than, riêng 2 ô trống cuối điền dấu chấm.
Nhận xét bài của bạn .
1 HS đọc Y/cầu bài 2.
HS tự làm bài vào vở. 1 HS báo cáo k/quả làm việc . HS cả lớp theo dõi , bổ sung bài cho bạn.
HS tiếp nối nhau giải thích:
+Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+Cậu tự giặt lấy cơ à? Đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
+Giỏi thật đấy! đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+Không! câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+Tớ không có chị , đành nhờ ... anh tớ giặt giúp. Câu kể nên dùng dấu chấm.
- 1 HS đọc Y/cầu bài 3.
HS thảo luận theo cặp . Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.VD:
a. Chị mở cửa sổ giúp em với!
b. bố ơi , mấy giờ thì hai bố con mình về thăm ông bà?
c. Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!
d. Ôi, búp bê đẹp quá!
 Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2012
Luyện toán : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng STP.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.- GTB:
B. Luyện tập
- GVgiao bài tập 1- 4 VBT.
- Hd HS làm bài.- Chấm, chữa bài.
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng STP.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm một số bài.
- Y/c HS giải thích cách làm.
Bài 2: Tương tự bài 1 đối với bảng đơn vị đo khối lượng.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Y/c HS nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
- GV củng cố cách đổi( nhân với 10; 100; 1000; hoặc dịch dấu phẩy).
Bài 4: 
- Thực hiện tương tự bài 3.
- Củng cố đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng và đo thời gian, cách viết số đo dưới dạng STP.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò 
- HS làm bài tập.
- HS làm bài:
4 km 397 m = ( 4 km)
 = 4,397 km.
75 m = ( km) = 0,075 m.
Các bài còn lại HS đọc kết quả.
- HS làm bài:
1 kg 9 g = ( 1g ) = 1,009 kg
3 tấn 85 kg = ( 3 tấn)
 = 3,085 tấn.
- HS đọc bài làm, nêu cách làm, lớp nx.
VD: 0,2 m = ( 0,2 x 100cm) = 20 cm.
- 1 HS lên bảng làm 2 bài, lớp nx, nêu cách đổi.
VD: 6538 m = ( 6538 : 1000 km)
 = 6,538 km.
Luyện tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối
I.Mục tiêu Giúp hs : 
- Nhận xét được bài viết của bạn để liên hệ với bài làm của mình 
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn 
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn 
II. Chuẩn bị 
- Bảng ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối) (tuần 27)
III. Các hoạt động dạy học 
 Hướng dẫn HS luyện tập 
 a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
 - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
	-HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
-Tự chữa lỗi vào trong vở bài tập của mình.
 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn bài văn hay của HS ( bài của Thanh Tâm, Linh Chi..
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
 - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). 
GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò (2 phút )
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trên lớp.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận điểm cao hơn. 
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi , xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục .
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
 -Biết nhận xét, đánh giá lới kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:(5’): Kể lại vắn tắt câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Thực hành:
 HS kể trong nhóm.
Y/cầu kể trong nhóm:
- HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
HĐ3: Kể trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể .
Cho điểm nhóm kể tốt.
Tổ chức cho HS kể toàn truyện theo vai .
Nhận xét.
 Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật: Quốc, Lâm hoặc Vân.
-Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện .
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
C. Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS kể chuyện 
- HS nhận xét 
HS làm việc theo nhóm 
- Lần lượt hs kể trong nhóm từng đoạn theo tranh 
- Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện 
Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể tiếp nối từng đoạn trước lớp.
+ 3 HS thi kể theo vai. 
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét 
 1 hs khá kể trước lớp 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường các bạn nữ.
+Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau 
Chính tả. Đất nước
I. Mục tiêu.
	- Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi...Những buổi ngày xưa vọng nói về trong bài thơ đất nước.
	- Biết cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.K/tra(5’): Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kỳ.
2. Bài mới. GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: H/dẫnviết chính tả.
Y/cầu HS đọc thuộc lòng ba khổ thơ cuối của bài đất nước.
Nội dung cính của đoạn thơ là gì?
Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Y/cầu HS luyện viết các từ đó.
- Lưu ý: + khi viết chữ đầu dòng.
 + Khoảng cách giữa 2 khổ thơ 
- GV chấm 10 bài. Nhận xét chung.
HĐ2: H/dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: Y/cầu HS làm việc theo cặp.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV kết luận, Y/cầu HS đọc quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng.
Bài 2: 
Y/cầu HS tự làm bài .
Theo dõi H/dẫn HS yếu làm bài.
Nhận xét kết luận lời giải đúng
C. Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc thành thuộc lòng đoạn thơ.
- Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bấ khuất của dân tộc ta.
- HS tìm và nêu các từ khó: rừng tre, phù sa, rì rầm tiếng đất...
- HS thực hiện Y/cầu của GV.
- HS tự viết bài vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở soát lỗi.
- HS đọc Y/cầu và đoạn văn Gắn bó với miền Nam.
HS làm việc theo nhóm và nêu được:
+ Cụm từ chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động
+ Cụm từ chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
HS đọc Y/cầu và đoạn văn.
1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.
- HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 lop 5 chieu doc(1).doc