Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 15

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

-Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi SGK)

* Đọc diễn cảm được hai đoạn, nêu đúng ý nghĩa của các từ nhấn giọng

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ Hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi SGK)
* Đọc diễn cảm được hai đoạn, nêu đúng ý nghĩa của các từ nhấn giọng 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4.
 3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc.
Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1: 5 dòng đầu.
Đoạn 2: còn lại.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
Hd hs đọc đúng từ khó trong bài.
Tìm hiểu từ mới (GSK)
Luyện đọc câu dài 
Y/ c 1 hs đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tác giả đã chọn cách nào để tả cánh diều? 
Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
Chúng khác nhau như thế nào?
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: 
Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
HS nêu nội dung - GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 2 hs đọc lại bài.
-Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1.
-Gv đọc mẫu.
-Gạch chân những từ cần nhấn giọng
y/c hs đọc theo nhóm đôi.
Tổ chức hs thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
4-Củng cố- Dặn dò:
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
 -3HS đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp. 
- HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - Luyện đọc câu dài 
1 hs đọc trước lớp
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung. 
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- 1 HS đọc bài.
Trả lời các câu hỏi.
- 2 HS đọc - cả lớp theo dõi.
nghe gv đọc mẫu tìm từ cần nhấn giọng.
 - HS luyện đọc 
 Hs thi đọc.
Nhận xét .
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được chia 2 số có tận cùng là chữ số 0.
- Hoàn thành BT1;BT2a; BT3a.
* Hoàn thành tất cả các bài tập ở SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000.
GV ghi- HS thực hiện.
3- Bài mới:
 3.1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3.2-Bài mới:
a/ giới thiệu phép chia: 320 : 40 =
Cách 1: thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích.
Cách 2: Đặt tính.
Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8
Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia 
320 : 40 & 32 : 4
Rút ra KL: (sgk)
b/ giới thiệu phép chia: 32000 : 400 =
HS thực hiện và rút ra kết luận chung.
3- Luyện tập: * Hoàn thành tất cả các bài tập ở SGK.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
y/c hs làm bài theo nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tìm thừa số chưa biết và chữa bài.
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm bài.
-Nhận xét cho điểm hs.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
-Gọi 1 hs lên bảng làm .
-Chấm bài 1 số hs.
-Chữa bài bảng lớp 
-Nhận xét.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố - Dặn dò về nhà làm bài tập.
- 1 HS thực hiện : 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000 : 1000 = 32
- Rút ra tính chất và đọc tính chất.
Hs suy nghĩ sau đó nêu cách tính. 
320 : (10x4),320: (8x5)
Thực hiện tính.
320: (1x4) =320:10:4
 =32:4
 =8
32:4=8
Hai phép chia có cùng kết quả là 8.
Thực hiện tính 
Rút ra KL.
1 hs đọc y/c.
Mỗi nhóm làm 1 phép tính.
Hs trình bày 
Nhận xét.
Đọc y/c.
Hs làm bài.
2 hs làm bài trên phiếu trình bày.
-Đọc đề bài 
-Hs làm bài vào vở .
-1 hs lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thần giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy , cô giáo. 
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 
II. Đồ dùng học tập:
 - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
2. Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4,5 )
- GV nhận xét .
c - Hoạt động 3 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . 
- Nêu yêu cầu. 
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. 
=> Kết luận: 
- Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Thực hiện các nội dung “Thực hành“ trong SGK.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bưu thiếp tặng thầy cơ giáo của mình.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cơ giáo đã và đang dạy mình. 
Thứ Ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Thể dục 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - Trò chơi : THỎ NHẢY
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ thỏ nhảy”.
* Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục; tham gia chơi nhiệt tình trong khi chơi
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
TG
Phương pháp
I. MỞ ĐẦU:
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Khởi động
- Trò chơi: Kết bạn
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 - Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
 - Nhận xét.
* Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập.
- Giáo viên theo dõi góp ý.
 - Nhận xét.
* Các tổ thi đua biểu diễn bài thể dục.
- Giáo viên và HS tham gia góp ý.
- Nhận xét.
b.Trò chơi : Thỏ nhảy
- Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi.
- Nhận xét.
III. KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Về nhà tập luyện bài thể dục đã học.
5 phút
25 phút
8 phút
5 phút
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tập đọc
TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài.
* Thuộc toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài: Cánh diều tuổi thơ và trả lời các câu hỏi.
3- Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
Đoạn 1: khổ thơ 1
Đoạn 2: khổ thơ 2.
Đoạn 3: khổ thơ 3
Đoạn 4: khổ thơ 4
- Cho HS đọc nối tiếp theo 4 khổ thơ.
-Hd hs đọc đúng từ khóvà hiểu nghĩa từ mới trong bài ( sgk)
- Luyện đọc 1 khổ thơ , ngắt nghĩ đúng 
Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tính nết tuổi ấy thế nào?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
Gọi HS đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi:
+Điều gì hấp dẫn cánh đồng hoa?
- Gọi HS đọc khổ thơ 4. Trả lời câu hỏi: HS nêu nội dung của bài
- GV tóm lại ghi nội dung lên bảng.
c- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 4HS nối tiếp toàn bài .
-Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
Gv đọc mẫu
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Các nhóm học thuộc lòng và thi đọc.
 * Thuộc toàn bài 
4- Củng cố- Dặn dò:
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: 
Bài thơ nói lên điều gì? 
-Về nhà đọc kĩ bài.
 -2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn.
- 4HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai.
Luyện đọc ngắt nghỉ đúng
1 hs đọc trước lớp.
Nghe đọc mẫu.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Tuổi ngựa.
+ Tuổi ấy thích đi , không chịu ngồi yên một chỗ.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi: Ngựa con rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con mang về cho mẹ gió của trăm miền.
4 hs nối tiếp đọc.
Nghe gv đọc phát hiện chỗ cần nhấn giọng.
Luyện đọc.
Hs thi đọc trước lớp.
Nhận xét.
Hs phát biểu.
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư)
- Hoàn thành BT1,2SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT2
3- Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3.2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 672 : 21 =?
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b-Trường hợp chia phép chia có dư:.
GV viết: 779 : 18 =?
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
3-Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con..
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HSđọc đề bài.
-Y/c hs làm bài .
-Phát phiếu riêng cho hs làm.
Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.( HS KG)
- HS nêu cách tìm một thừa số chưa biết 
- GV chấm một số bài.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nhận xét.
Hs làm bài trên bảng con.
Đọc dề bài .
Giải bài vào vở.
1hs làm bài trên phiếu trình bày
Nhận xét.
Đọc y/c.
2 hs nêu.
Hs làm bài vào vở.
2 hs lên bảng là ...  việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
HĐ 3: Cợ phiên ở ĐBBB.
y/c hs thảo luận nhóm 4 TL:
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân .
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4-Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
5-Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
-HS trả lời
-HS nhận xét
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
-Đồ gốm được làm ra từ đất sét đặc biệt (sét cao lanh).
-ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều đất sét rất thích hợp để làm gốm.
-HS quan trao đổi nhóm đôi.
-1 hs lên bảng xếp theo thứ tự theo y/c.
-Nhận xét.
Hs phát biểu.
-HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét , bổ sung.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết 1 ý của BT 2b, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời: Thế nào là miêu tả? cấu tạo bài văn miêu tả.
Nhận xét cho điểm.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2 -Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS đọc thầm bài Chiếc xe đạp của chú Tư để.
-Tìm phần mở bài ,TB,KB ,trong bài văn trên.
-GV chốt lại 
a/+ Phần mở bài: Giới thiệu chiếc xe.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: Nêu kết thúc của bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2.
b/ Trình tự miêu tả chiếc xe: bao quát, tả những bộ phận nổi bật, tình cảm của chú Tư.
c/ Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan: bằng mắt, bằng tai.
d/ Những lời kể chuyện xen kẽ lời miêu tả trong bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
nhắc HS chú ý: Tả chiếc áo em mặc đến lớp.
- Lập dàn ý cho bài văn.
-Gọi HS trình bày.Nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp
- nhận xét , bổ sung.
- 2 HS đọc bài.
- Đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi tìm đoạn mình thích và viết 1,2 câu tả hình ảnh đó. Nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện.
HS đọc dàn ý của mình- nhận xét.
Thứ Sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác(ND ghi nhớ) .
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc(mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh một số đồ chơi SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
-Gọi 1 em đọc bài văn tả chiếc áo mà em đã làm được.
-Nhận xét cho điểm.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2- Nhận xét:
Bài tập 1
-Gọi 4HS đọc nối tiếp phần yêu cầu và phần chú giải.
-y/c HS quan sát đồ chơi của mình và ghi kết quả quan sát vào vở bài tập.
Y/c nối nhau trình bày kết quả.
Nhận xét.
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
-GV kết luận.
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
+ Tìm ra đặc điểm riêng biệt của đồ vật này so với đồ vật khác.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
3-Luyện tập:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
Gọi HS trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS giới thiệu các đồ chơi mà mình mang đến.
- HS thực hiện cá nhân trong vở.
Nối nhau trình bày.
 - Lớp nhận xét.
Đọc y/c.
Hs phát biểu.
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý-từ bao quát đến bộ phận
-Quan sát bằng những giác 1quan :mắt ,tai, tay.
Đọc ghi nhớ.
Hs đọc y/c.
Hs làm bài .Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
Hs nối nhau đọc giàn ý.
Nhận xét.
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số(chia hết, chia có dư)
	- Hoàn thành BT1.
* Hoàn thành tất cả các BT SGK
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định lớp. 
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1
3- Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3.2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 10105 : 43 =?
b-Trường hợp chia phép chia có dư:.
GV viết: 26345 : 35 =?
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
3-Luyện tập: * Hoàn thành tất cả các BT SGK
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.Làm trên bảng con. 
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện:
- Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m
- Chọn phép tính thích hợp.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
 Giải
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó di được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m
- GV chấm bài và nhận xét.
4 - Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nhận xét.
Đọc y/c.
Hs làm bảng con.
N/X
1 hs đọc y/c .
Lớp làm bài vào vở.
Hs làm trên bảng phụ trình bày.
Nhận xét.
- HS nghe.
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 62,63 SGK.
Đồ dùng thí nghiệm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không, một 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước..
3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2- Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở chung quanh mọi vật. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục Thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm 
– GV theo dõi giúp đỡ HS. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Lớp nhận xét, kết luận: Không khí có ở quanh mọi vật. 
HĐ 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm của HS. Cho HS đọc phần Thực hành để nắm cách làm.
Bước 2: Y/c hs làm thí nghiệm.
Bước 3 :Y/c hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
HĐ3:Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
-Tìm ví dụ chứng minh không khí có xung quanh và kk có những chỗ rỗng của mọi vật.(HS KG)
4- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
GD HS BV
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS thaỏ luận nhóm.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhận biết yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS làm thí nghiệm: 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Lớp kk bao quanh trái đất đgl khí quyển.
Hs phát biểu.
Kỹ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. (Không bắt buộc HS nam thêu).
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dủng đơn giản, phù hợp với HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra
3- Dạy bài mới
+ HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I
 - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? 
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
 - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào ?
 - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
 - Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ?
 - GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học
4. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Chúng ta đã được học các loại mũi khâu, thêu nào?
2- Dặndò:Về nhà chuẩn bị vật liệu để giờ sau thực hành làm sản phẩm tự chọn
 - Hát
- Đồ dùng cắt, khâu, thêu.
 - Học sinh trả lời:
 - Học các loại mũi khâu: 
Khâu thường
 Khâu đột thưa
 Khâu đột mau
 Thêu lướt vặn
 Thêu móc xích
- Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích
 - Nhận xét và bổ sung
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT ĐỘI- KIỂM ĐIỂM TUẦN 14- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tiếp theo.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
1) Đánh giá các hoạt động tuần 14:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
............
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 15:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_15.doc