Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 31

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Chào cờ: (Giáo viên trực tuần nhận xét)
Tập đọc 
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc bài Tà áo dài Việt Nam , trả lời các câu hỏi về nội dung bài .
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Bầm ơi .
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Chú ý lắng nghe 
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh chia đoạn.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
1 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
1 em đọc lại cả bài.
- Chú ý lắng nghe 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Toán.
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Giải
Dân số ở nông thôn
 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người)
Dân số ở thành thị năm 2000
 77515000 – 62012000 = 15503000 (người)
Đáp số: 15503000 người
- Học sinh nêu
 Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOAN GIẢNG
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Hoạt động nhóm đôi .
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Thể dục
M«n thÓ thao tù chän. Trß ch¬i: nh¶y « tiÕp søc.
I/ Môc tiªu.
- ¤n luyÖn t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n, ph¸t cÇu b»ng mu bµi ch©n . Yªu cÇu thùc hiÖn chÝnh x¸c ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc. N¾m ®­îc c¸ch ch¬i, néi quy ch¬i, høng thó trong khi ch¬i.
- Gi¸o dôc lßng ham thÝch thÓ dôc thÓ thao
II/ §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn.
 - §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn.
 - Ph­¬ng tiÖn: cßi 
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung.
§L
Ph­¬ng ph¸p
1/ PhÇn më ®Çu.
- Phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc.
2/ PhÇn c¬ b¶n.
a/ M«n thÓ thao tù chän.
- GV cho HS «n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
b/Trß ch¬i:“Nh¶y « tiÕp søc”.
- Nªu tªn trß ch¬i, HD luËt ch¬i.
- §éng viªn nh¾c nhë c¸c ®éi ch¬i.
3/ PhÇn kÕt thóc.
- HD häc sinh hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc.
4-6’
18-22’
4-6’
* TËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
- Khëi ®éng c¸c khíp.
- Ch¹y t¹i chç.
- Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng.
* Líp tr­ëng cho c¶ líp «n l¹i c¸c ®éng t¸c.
- Chia nhãm tËp luyÖn.
- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ gi÷a c¸c nhãm.
* Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- Ch¬i thö 1-2 lÇn.
- C¸c ®éi ch¬i chÝnh thøc.
* Th¶ láng, håi tÜnh.
- Nªu l¹i néi dung giê häc.
Tập đọc
BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ ).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem lại bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về bài đọc.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi: 
Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh lòng nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
Yêu cầu 1 học sin ...  đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
	+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
 + Hát 
Chú ý lắng nghe 
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 Hs đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài.
Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Khoa học 
MÔI TRƯỜNG
I/ Môc tiªu.
Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt:
Kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i tr­êng.
Nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i tr­êng ®Þa ph­¬ng n¬i HS sèng.
Gi¸o dôc c¸c em ý rhøc häc tËp tèt.
II/ §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: néi dung bµi.
 - Häc sinh: s¸ch, vë.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1/ Khëi ®éng.
2/ Bµi míi.
a)Khëi ®éng: Më bµi.
b) Ho¹t ®éng1: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
* Môc tiªu: H×nh thµnh cho HS kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i tr­êng. 
* C¸ch tiÕn hµnh.
+ B­íc 1: Tæ chøa vµ HD.
- Yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin vµ quan s¸t h×nh trong sgk.
+ B­íc 2: Lµm viÖc theo nhãm.
+ B­íc 3: Lµm viÖc c¶ líp.
- GV chèt l¹i c©u tr¶ lêi ®óng.
c)Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn.
 * Môc tiªu: HS nªu ®­îc mét sè thµnh phÇn cña m«i tr­êng n¬i HS sèng.
 * C¸ch tiÕn hµnh.
- GV cho c¶ líp th¶o luËn c¸c c©u hái:
+ B¹n sèng ë ®©u, Lµng quª hay ®« thÞ?
+ H·y nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i tr­êng n¬i b¹n ®ang sèng?
- GV kÕt luËn chung.
3/ Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- C¶ líp h¸t bµi h¸t yªu thÝch.
* Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh hoµn thµnh c¸c nhiÖm vô ®ù¬c giao.
* Cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc tr­íc líp.
- Nhãm kh¸c bæ xung.
* HS c¨n cø vµo m«i tr­êng n¬i m×nh ®ang sèng ®Ó ph¸t biÓu.
* §äc môc b¹n cÇn biÕt.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn.
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
(Lập dàn ý,làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 
-Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả.
-Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 1 hs trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
 Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học:
Mở bài:
Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm.
Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động.
b) Thân bài:
	Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, lá Quốc kỳ bay trên cột cờ , những bồn hoa dưới chân cột
Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
 c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
 v	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
 Hoạt động 2 :
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Hát 
Chú ý lắng nghe 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập.
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
Toán.
PHÉP CHIA
I/ Môc tiªu.
Gióp HS: 
 - Cñng cè vÒ kÜ n¨ng thùc hµnh phÐp chia c¸c sè tù nhiªn, c¸c sè thËp ph©n, ph©n sè vµ øng dông trong tÝnh nhanh, trong gi¶i to¸n.
 - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc cho HS.
 - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.
II/ §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: néi dung bµi.
 - Häc sinh: s¸ch, vë, b¶ng con, ...
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1/ KiÓm tra bµi cò.
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiÖu bµi.
b)Bµi míi.
* HD häc sinh cñng cè vÒ c¸c thµnh phÇn trong phÐp chia, c¸c tÝnh chÊt cña phÐp chia.
Bµi 1: H­íng dÉn lµm bµi c¸ nh©n.
- KÕt luËn kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2 : HD lµm miÖng.
- Gäi nhËn xÐt, bæ sung, nh¾c l¹i c¸ch lµm.
Bµi 3 : HD lµm nhãm.
- GV kÕt luËn chung.
Bµi 4 : HD lµm vë (HS kh¸ giái)
- ChÊm bµi, nhËn xÐt kÕt qu¶.
c)Cñng cè - dÆn dß.
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- Ch÷a bµi giê tr­íc.
* HS tù nh¾c l¹i kiÕn thøc.
* §äc yªu cÇu.
- HS tù lµm bµi, nªu kÕt qu¶.
- NhËn xÐt bæ sung.
- Nh¾c l¹i c¸ch lµm.
* HS tù lµm bµi.
- Nªu miÖng kÕt qu¶ tr­íc líp.
* C¸c nhãm lµm bµi.
- §¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶:
- NhËn xÐt, bæ sung. 
* HS lµm bµi vµo vë.
- Ch÷a bµi.
a/ 5/3.
b/ 10.
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Địa lí:
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
I/ Môc tiªu.
Häc xong bµi nµy, häc sinh:
N¾m ®­îc nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ ®Þa lÝ ®Þa ph­¬ng m×nh.
Cã ý thøc b¶o vÖ vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c tµi nguyªn kho¸ng s¶n. 
Gi¸o dôc c¸c em ý thøc häc t«t bé m«n.
II/ §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: néi dung bµi.
 - Häc sinh: s¸ch, vë.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Gi¸o viªn
Häc sinh
A/ Khëi ®éng.
B/ Bµi míi.
1/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
- GV h­íng dÉn HS t×m hiÓu vÒ ®Þa lÝ ®Þa ph­¬ng th«ng qua c¸c t­ liÖu s­u tÇm ®­îc:
+ C¸c tµi nguyªn kho¸ng s¶n ë ®Þa ph­¬ng nh­ than ®¸.
+ C¸ch sö dông c¸c tµi nguyªn kho¸ng s¶n ë ®Þa ph­¬ng.
+ ý thøc b¶o vÖ tµi nguyªn kho¸ng s¶n...
C/ Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- C¶ líp h¸t bµi h¸t yªu thÝch.
* HS theo dâi, bæ sung thªm nh÷ng th«ng tin s­u tÇm ®­îc.
Sinh hoạt tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 31
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hnh nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hnh nội quy của cc thnh vin trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: 
Về đạo đức: 
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát tập thể dục giữa giờ: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về các hoạt động khác: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tuyên dương: ......................................................................................................
-Phê bình: ..............................................................................................................
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Pht huy những ưu điểm, thành tích đ đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp .
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xt chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31 ok.doc