I. Mục đích- yêu cầu:
1-KT: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
2-KN: HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3- GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm
4- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ.
III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 20 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013. Tập đọc: Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục đích- yêu cầu: 1-KT: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 2-KN: HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3- GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm 4- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua. + Khinh nhờn: Coi thường + Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc. + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. + Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua. + Tâu xằng: Nói sai sự thật. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? Ý 1 :Cách ứng xử của Trần Thủ Độ về việc mua quan . + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì? Ý2: Cách xử nghiêm minhTrần Thủ Độ + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? Ý 3 Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? ( Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS giỏi đọc. - 1 HS chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 nhóm HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. -HS nêu ý 1 . - HS đọc đoạn 2: + Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những người làm theo phép nước. -HS nêu y 2 - HS đọc đoạn 3: + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -HS nêu ý 3 + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 - Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm) Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1-KT: HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 2-KN: tính chu vi, tính đường kính của hình tròn, làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 3- GD: Cẩn thận khi làm toán II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: bảng phụ., Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhận xét. *Bài tập 2: - HD cách tính d, r từ công thức tính C d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14 - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. - HS làm bảng con, bảng lớp. a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm) c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS vận động tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng: d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm. *Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ tìm kết quả đúng. *Kết quả: Khoanh vào D Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Khoa học: Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1-KT: Sau bài học, HS biết: về biến đổi hoá học. 2- KN: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dông của nhiệt hoặc tác dông của ánh sáng. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận dông vào đời sống hằng ngày. - Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiện. *PP : - Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng - HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD 2. Vào bài: a.Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” của nhiệt trong biến đổi hoá học” *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dông của nhịêt. *Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò - HS chơi trò chơi theo nhóm 7 - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình. b. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. - Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 SGK? - Quan sát hình 10 và cho biết hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: * Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi quần áo...? 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. - HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi. - HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - Do ánh sáng không tiếp súc được tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi. - Sự biến đổi hoá học. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dông của ánh sáng. - Khi phơi quần áo nên phơi mặt trái ra ngoài để tránh bị bạc màu.. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Toán: Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1-KT: HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn. 2- KN: Làm được các bài tập: 1(a,b); 2(a,); 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi? - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Cách tính diện tích hình tròn + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào? - GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm? - Gọi HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. + Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc SGK + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân v ... .................................................................................................................................... TUẦN 20 Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013. Kể chuyện: Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục đích- yêu cầu: 1-KT:HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2- KN: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3- GD: HS thực hiện tốt nếp sống văn minh mọi lúc mọi nơi. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được truyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu truyện nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc đề. Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Tiếng việt: ÔN LUYỆN Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. . Mục đích- yêu cầu: 1-KT: Giúp HS xác định được các vế câu ghép và cặp từ quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép. 2-KN:Tìm dược quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm. 3-GD học sinh có ý thức viết và nói khi sử dông câu ghép thì sử dông thật đúng. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra : Kiểm tra các bài tập ở nhà. 2.Bài mới: *Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép sau: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.” Bài 2: Tìm quan hệ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây: a)Tôi khuyên nó.nó vẫn không nghe. b)Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành.người anh thì tham lam, lười biếng. c)Mưa rất to .gió rất lớn. d)Cậu đọc.tớ đọc? *Chấm một số bài và chữa bài Bài 3: Tìm cặp quan hệ thích hợp vào mỗi chỗ chấm trong từng câu sau. a)..tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”.bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm biển Sầm Sơn. b).trời mưa.lớp ta hoãn đi cắm trại. c).gia đình gặp nhiều khó khăn.bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi. d).trẻ con thích bộ phim Tây du kí .người lớn cũng rất thích. * Chấm, nhận xét, chữa bài Bài 4: Xác định các vế câu và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây: a)Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại. b)Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều. c)Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ. d)Nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất nhanh. Bài 5: Hãy đổi chỗ các vế câu ở bài tập 4 hoặc thêm, bớt từ để tạo thành câu mới * Chấm, chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ -Về nhà làm bài tập Đọc đề và làm miệng Làm bài vào vở: a)Tôi khuyên nó mà nó vẫn không nghe. b)Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành còn người anh thì tham lam, lười biếng. c)Mưa rất to và gió rất lớn. d)Cậu đọc hay tớ đọc? Đọc đề và làm vở như bài tập 2: a) Nếu tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”thì bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm biển Sầm Sơn. b)Vì trời mưa nên lớp ta hoãn đi cắm trại. c)Mặc dù gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi. d)Chẳng những trẻ con thích bộ phim Tây du kí mà người lớn cũng rất thích. Đọc đề và làm miệng Làm vở Tiếng việt: ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết bài; Viết bài văn tả người I. . Mục đích- yêu cầu: 1-KT: Giúp học sinh phân biệt được các cách mở bài và kết bài. 2-KN: HS viết được hai cách mở bài và kết bài khác nhau. Vận dông để viết bài văn tả người hoàn chỉnh 3-GD học sinh có ý thức trình bày sạch đẹp. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:Có mấy cách kết bài và mấy cách mở bài? 2.Bài mới: *Giới thiệu bài * Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1:Hãy đọc các mở bài và kết bài sau và cho biết mỗi mở bài hay kết bài được viết theo cách nào? a)Tả một người thân trong gia đình em. Mở bài 1: Em thường phụ bố em làm các việc ở vườn nhà và hôm nay em theo phụ bố em chăm sóc vườn. Mở bài 2: Con chó Mi-sa vào liếm tay đánh thức làm em mơ màng tỉnh giấc. Trời đã sáng rõ. Bước ra hàng hiên, em thấy bố em cầm cuộn dây và xách thang ra vườn tiêu. Chắc sáng nay bố em chăm sóc cho các nọc tiêu trong vườn nhà. b)Tả một bạn cùng lớp: MB 1: Lớp em có đến ba bạn tên Huyền nhưng người được bạn bè quý mến hơn cả là bạn Phương Huyền. MB2: Trong quãng đời đi học, mỗi người đều có những người bạn thân thiết. Em cũng vậy. Người bạn thân nhất học cùng lớp em tên là Phương Huyền. c)Tả một người thân trong gia đình em: KB1: Được bố em chăm sóc suốt từ sáng tới giờ, vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn. KB2: Được bố em chăm sóc vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn. Có bố, cả mảnh vườn rộng năm công với tiêu, cà phê, điều cùng nhiều loại cây ăn trái luôn tươi tốt và nhờ vậy, cuộc sống của gia đình em ngày càng một khá hơn. d)Tả một người bạn cùng lớp; KB1: Bạn Huyền học giỏi, biết chăm lo việc nhà, hoạt bát, hòa đồng và được mọi người yêu quý. KB2: ở lớp cũng như ở nhà. Phương Huyền luôn làm tốt mọi công việc của mình và luôn vui vẻ, hòa nhã với mọi người. Bạn hoạt bát và học giỏi hơn em. Mẹ em thường lấy gương bạn Phương Huyền ra để khuyên em và không bao giờ em tự ái về điều đó. Bài 2; Những đoạn mở bài sau được viết theo cách nào? Em hãy viết lại theo cách khác. Đoạn 1: Người mà lớp em ai cũng quý mến là Nhật, tổ trưởng tổ em. Đoạn 2: Bà nội tôi thường nói: “ Con gái thời này hiếm có ai được nết ăn, nết làm, khéo léo đảm đang như mẹ cháu”. Hôm nay có dịp đứng ngắm mẹ nấu ăn tôi nghiệm thấy lời khen của bà quả là đúng. Đoạn 3: Đã 8 giờ rồi, hôm nay là thứ bảy. Em dọn dẹp thật nhanh để còn kịp xem chương trình “Đuổi hình bắt chữ” trên đài truyền hình Hà Nội. Vừa nghe thấy tiếng nhạc chương trình quảng cáo, em vội chạy ngay đến bên chiếc ti vi. Kia rồi, anh Xuân Bắc, người dẫn chương trình quen thuộc mà em hâm mộ đã xuất hiện. - Chấm một vài bài, nhận xét Bài 3:Với mỗi đề sau em hãy viết hai đoạn mở bài ( kết bài) theo hai cách khác nhau: -Tả thầy( cô) hiệu trưởng đáng kính của em. -Tả một diễn viên mà em hâm mộ. -Tả một nhân vật trong phim ảnh mà em yêu thích. Bài 4: Chọn một trong ba đề trên rồi viết thành bài văn tả người. * Chấm vài bài, nhận xét 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và luyện lại hai cách mở bài và kết bài trên. Vài em trả lời HS đọc đề và thảo luận theo nhóm Báo cáo: a, Mở bài 1: Mở bài trực tiếp Mở bài 2: Mở bài gián tiếp b, Mở bài 1: trực tiếp Mở bài 2: gián tiếp. ...... Đọc, xác định các đoạn mở bài và viết lại vào vở theo cách khác Đọc đề và thực hiện bài tập Chọn đề và viết bài ********************************* Toán: ÔN LUYỆN HÌNH TRÒN, CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1-KT: Giúp học sinh biết vẽ hình tròn cho trước bán kính hoặc đường kính. 2- KN: Biết cách tính chu vi hình tròn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.Com pa. thước kẻ. 2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập làm ở nhà. 2.Bài mới: áGiơí thiệu bài áYêu cầu học sinh tự làm các bài tập sau: Bài 1:Vẽ hình tròn có đường kính d: a.d = 7cm b. d =2/5 dm Bài 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh 4cm. Hãy vẽ 4 hình tròn tâm A, tâm B, tâm C, tâm D đều có bán kính 2cm. Bài 3: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a.r =5cm b, r =1,2 dm c. r =1m *Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: a.d = 0,8m b) d =35cm c)d =1 dm *Chữa bài, nhận xét Bài 5: a)Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm. b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm. *Chấm, chữa bài Bài 6 :Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? Chữa bài(HS có thể dùng phương pháp tìm tỉ số) IV. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập ở bài tập toán nâng cao. Đọc đề và làm bài: Vẽ hình vào vở Đổi bài, nhận xét Làm bài vào nháp Đổi nháp, nhận xét Làm bài bảng lớp và bảng con: a, S = 5 2 3,14= 314 ( cm) b, S = 1,2 2 3,14 = 7,536 (dm) c, S = 1,5 2 3,14 = 9,42( m) Đọc đề, nêu cách làm(tính bán kính rồi sau đó tính diện tích ) Làm bài : a, Bán kính là: 0,8 3,14= 2,512(m) ... Đọc đề và làm bài vào vở Đường kính là: 18,84: 3,14 = 6( cm) Bán kính là: 25,12: 3,14: 2 = 4( cm) Tự đọc đề và làm bài: Chu vi của bánh xe nhỏ là: 0,5 2 3,14= 3,14 (m) Mười vòng bánh xe nhỏ lăn được đoạn đường là: 3,14 10 = 31,4(m) Chu vi bánh xe lớn là: 1 2 3,14 = 6,28( m) khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được là: 31,4: 6,28 = 5 ( vòng)
Tài liệu đính kèm: