Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Rã Bản - Tuần 25 năm 2013

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Rã Bản - Tuần 25 năm 2013

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Đồ dùng: Bảng phụ, tranh trong SGK

III. C ác hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Rã Bản - Tuần 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ, tranh trong SGK
III. C ác hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
+ GV chốt nội dung-Treo bảng phụ
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, liên hệ, GD t/y quê hương đất nước.
- 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi của bài.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
-HS chú ý lắng nghe
- HS đọc lướt toàn bài.
HS TB, Y: + Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
HS K, G: + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
HS TB, Y: + Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh ...
HS K: + Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng. ... 
HS G: + Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên .
HS K, G thi đua nêu.-HS TB, Y đọc lại
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc. 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
Tiết 3: Toán
KIỂM TRA 
I.Yêu cầu cần đạt: Giup HS hệ thống lại chuẩn kiến thức đến giữa học kì 2 để từ đó biết mình cần bổ sung gì cho đợt kiểm tra định kì giữa HK2 đạt kết quả.
II. Đồ dùng: Đề kiểm tra định kì giữa kì 2 năm học 2011- 2012, Bảng phụ; giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chính:	
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
Tiến trình kiểm tra: GV gắn đề ghi sẵn lên bảng lớp- HS đọc đề bài khảo dề.
GV phổ biến cách làm bài: đọc kĩ đề- Chọn bài nào dễ làm trước bài nào khó làm sau- Ngòi đúng tư thế- Trình bày sạch, đẹp, cẩn thận.
HS làm bài- GV theo dõi nhắc nhở- Hướng dẫn thêm cho HS
GV thu bài - Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Luyện toán: 
 CHỮA BÀI KIỂM TRA
I. Yêu cầu cần đạt: Giup HS kiểm tra lại bài làm của mình ở mức độ nào để kịp thời bổ sung.	
II. Đồ dùng: Bảng phụ; vở toán ở lớp	
III. Các hoạt động dạy- học:
2. Tổ chức chữa bài kiểm tra:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần I: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- Gọi HS TB lần lượt nêu đáp án từng câu:
GV khẳng định kết quả
 * Phần 2 : Tự luận:
 Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương- hình hộp chữ nhật.
 Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc lại bài toán.
- Gọi 1 HS lên chữa bài- Cả lớp làm vào vở luyện toán.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung, tuyên dương HS có bài làm đúng- Nhắc nhở những HS bài làm chưa đúng cần cố gắng bổ sung kiến thức để đợt thi ĐKGHK2 đạt kết quả.
HS TB lần lượt nªu ®¸p ¸n tõng c©u- Yêu cầu một số em giải thích cách làm để có kết quả vừa nêu.
HS nhận xét- Sửa chữa. 
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C
 Câu 4: A Câu 5: C
HS thảo luận nhóm 2- Thi đua nêu cách làm- kết quả- Cả lớp theo dõi , nhận xét.
HS Y đọc bài toán- Tìm hiểu bài toán- Cách làm
-Cả lớp làm bài vào giấy nháp- một HS K lên làm bài vào bảng phụ
Nhận xét, sửa chữa.- Những HS làm bài sai chữa bài vào vở luyện toán
Đáp số: 33 học sinh
CHIỀU
Tiết 1: Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã hoc và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian.
Làm được các BT1, 2, 3( a). Phần còn lại HD cho HS khá giỏi làm. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con, vở toán ở lớp.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận?
+ Em hãy kể tên các tháng trong một năm?
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?
- Gv treo bảng phụ:
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
+ Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
+ giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS suy nghĩ làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hình tròn.
- Hs tiếp nối nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học.
- Hs thi điền tiếp sức theo hai nhóm.
- Nhận xét, thống nhất.
HS TB: + Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
HS K: + Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4.
HS TB: + Tháng Một, tháng Hai,... tháng Mười Hai.
HS TB: + Các tháng có 30 ngày là: 4; 6; 9; 11.
HS TB: + Các tháng có 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
+ Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
- 1 Hs lên bảng điền, Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs tiếp nối nêu từng hình- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu.
Cả lớp làm bài vào vở- 1 HS K làm bài trên bảng phụ
-HS đổi bài cho nhau để kiểm tra
- 1 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài vào giấy nháp
Thi đua nêu kết quả và cách tìm ra kết quả
Tiết 2: Luyện toán
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã hoc và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con, vở thực hành toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian: Lệnh: Mở vở thực hành toán
*Bài tập 1: Mục tiêu: Củng cố về cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé.
Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
Hs xác định cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian theo thứ tự nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: MT: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ bé đến lớn. 
- Cho HS làm vào bảng con
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: MT: Tiếp tục củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ bé đến lớn.
- Cho Hs thảo luận nhóm 2 – Các nhóm ghi nnhanh đáp án đúng vào bảng con- Nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng
- GV nhận xét- tuyên đương..
Bài 4: MT: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thập phân
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở thực hành toán- Gọi 2 HS lên làm bài bảng phụ.
chấm một số bài.
Nhận xét, sửa chữa.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hình tròn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 HS TB: Từ bé lớn đến bé 
- Hs thảo luận nhóm 2 -tiếp nối nêu kết quả- Nhận xét, bổ sung. -1 số HS TB, Y nêu cách chuyển đổi
- 1 HS nêu yêu cầu.
Cả lớp suy nghĩ- chọn kết quả đúng ghi vào bảng con- Nhận xét- sửa chữa
- 1 HS nêu yêu cầu.
 HS thảo luận- ghi nhanh đáp án vào bảng con.
Đại diện một số HS nêu cách thực hiện để có đáp án đó
-HS TB, Y đọc và nêu yêu cầu.
- HS K nêu cách chuyển đổi một bài mẫu.
HS làm bài vào vở- 2 HS TB lên làm bài bảng phụ.
- HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét, sửa chữa.
Tiết 3: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT ở mục III. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ, VBTTV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm BT 1,2 .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài 
2.2- Phần nhận xét:
.*Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
đúng.
2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài 
- 2 HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS TB, Y trình bày- Nhận xet, bổ sung.
*Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS đại diện nhóm trình bày.
+ Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Một số HTB, Y trình bày. 
a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
 ... Òu
1
2
3
4
TËp ®äc
K.chuyÖn
To¸n
H§NGLL
Tập trung toàn trường
Bảng P, tranh
Tranh, Bảng P
BảngP, vở toán...
 4
29/02
S¸ng
1
2
3
4
To¸n
LuyÖn T
TËp LV¨n
LuyÖn TV
Ôn: Cộng số đo thời gian
BảngP, vở toán...
BảngP, vở BTT..
Bảng P, vở TLV
Bảng P, vở LTV
 5
01/03
S¸ng
1
2
3
To¸n
LuyÖn T
LT&C
Trừ số đo thời gian
Bảng P,vở 
Bảng P, vở BTT
Bảng P, VBTTV
 6
02/03
S¸ng
1
2
3
4
TËp LV¨n
LuyÖn TV
To¸n
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 25
Bảng N, vở TLV
Bảng p;vở L
bảng P ;vở toán
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU 
TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.Yêu cầu cần đạt :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng : Bảng phụ; Vở luyện Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:
 Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế ợc như bố, như mẹ mà không phải học nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
.Bài tập2: a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước.
 Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.
b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau :
 Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS thảo luận nhóm 3- Một nhóm làm bài vào bảng phụ.
- HS lần lượt đọc, chữa bài 
HS thảo luận nhóm 2
GV cử đại diện một nhóm lên gạch chân- Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa
Một số nhóm thi đua nêu,. Nhận xét, tuyên dương.
a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.
b/ Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn.
HS TB, Y đọc yêu cầu bài 3
Tự làm bài vào vở luyện Tiếng Việt
Một HS TB làm bài trên bảng phụ.
Những HS òn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra.
Bài làm
 Các từ ngữ được lặp lại : giao thông.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? (GV gắn bảng nhóm ghi các mốc lịch sử đó
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố 
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
4. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
HS TB, Y:- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; . 
KH K: - Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS thi đua nêu- Nhận xét, tuyên dương..
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; ...
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
- HS thi đua nêu- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2: Luyện toán
 ÔN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về: 
 - Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, VBTT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu Hs nêu cách cộng số đo thời gian
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn ôn luyện
*Bài tập 1: Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện cộng số đo thời gian
Cách tiến hành:- Cho HS làm vào giấy nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét. 
*Bài tập 2: Mục tiêu: Củng cố về cách đặt tính và tính cộng số đo thời gian
Cách tiến hành: - Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên làm bảng phụ.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS Y
Chấm một số bài- nhận xét- Sửa chữa.
Bài 3: (Dành cho HS K, G) Mục tiêu: Giups HS vận dụng cồng số đo thời gian vào giải toán 
Cho HS đọc bài toán- Tìm hiểu bài toán, cách làm
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS Y đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở BTT- 2 HS TB lên làm trong bảng phụ
HS nhận xét- trình bày cách tính của mình.
- 1 HS TB đọc yêu cầu
- HS lần lượt thực hiện trên bảng con- Nhận xét, sửa chữa
- HS thực hiện trên giấy nháp- đổi bài cho nhau để kiểm tra
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.-Tìm hiểu bài toán- Cách làm.
HS làm bài vào VBTT- HS G làm bài trên bảng phụ.
HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra
 Đáp số: 2giờ 45 phút.
Tiết 2: Luyện toán: 
 ÔN :TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về: 
- Cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ; VBTT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách trừ số đo thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- HDHs ôn luyện trừ số đo thời gian 
*Bài tập 1: Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện trừ số đo thời gian
Cách tiến hành:- Cho HS làm vào VBTT, 2 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét. 
*Bài tập 2: Mục tiêu: Củng cố về cách đặt tính và tính trừ số đo thời gian
Cách tiến hành: - Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên làm bảng phụ.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS Y
Chấm một số bài- nhận xét- Sửa chữa.
Bài 3: (Dành cho HS K, G) 
Mục tiêu: Giup HS vận dụng trừ số đo thời gian vào giải toán 
Cách tiến hành: Cho HS đọc bài toán- Tìm hiểu bài toán, cách làm
- GV theo dõi.
Chấm một số bài- nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1 Hs nêu.
 Hs làm bảng con:2 giờ 20 phút -35 phút =?
-- 1 HS Y đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở BTT- 2 HS TB lên làm trong bảng phụ
HS nhận xét- trình bày cách tính của mình.
- 1 HS TB đọc yêu cầu
- HS lần lượt thực hiện trên bảng con- Nhận xét, sửa chữa
- HS thực hiện trên giấy nháp- đổi bài cho nhau để kiểm tra
- 1 HS nêu yêu cầu.-Tìm hiểu bài toán- Cách làm.
HS làm bài vào VBTT- HS G làm bài trên bảng phụ.
HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra
 Đáp số: 2giờ 30 phút. 
	Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷
I. Môc tiªu :
 - HiÓu thÕ nµo lµ liªn kÕt c©u b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷.
 - BiÕt sö dông c¸ch thay thÕ tõ ng÷ ®Ó liªn kÕt c©u, viÕt ®o¹n v¨n theo yªu cÇu .
 - Biªt t×m tõ ng÷ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng trong c©u chuyÖn.
II.§å dïng d¹y häc :
 GV :B¶ng phô + BTTN TV TËp2
 HS : BTTN TV TËp 2 .
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
A – KiÓm tra bµi cò : (3’)
 - GV gäi 2 HS lªn lÊy vÝ dô vÒ c¸ch liªn kÕt c©u b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷ .
- Gäi HS d­íi líp ®äc thuéc lßng phÇn Ghi nhí( trang 76 )
- GV ®¸nh gi¸ cho ®iÓm.
B – D¹y bµi míi : (32’)
1. Giíi thiÖu bµi : GV giíi thiÖu bµi vµ ghi ®Çu bµi.
2 H­íng dÉn HS luyÖn tËp :
Bµi 11: ( trang 27 BTTN ) ( 20’ )
- Gäi 1 HS ®äc ®Çu bµi .
- Gäi 1 HS ®äc néi dung bµi.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë . 
- 2 HS lµm b¶ng phô.
- GV®Õn gióp HS yÕu .G¾n b¶ng HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt vµ chèt lêi gi¶i ®óng 
Bµi 12 (8’ ) Trang 27 BTTN.
- Gäi 1 HS ®äc ®Çu bµi vµ néi dung bµi tËp.
- Yªu cÇu HS ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng. 
- HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë . 
2 HS lµm b¶ng phô.G¾n b¶ng ch÷a bµi.
- HS ®äc bµi lµm.HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn lêi gi¶i ®óng.
3- Cñng cè, dÆn dß:
- Gäi HS ®äc phÇn Ghi nhí.
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn dß : VÒ nhµ häc phÇn ghi nhí vµ lÊy 3 vÝ dô vÒ liªn kÕt c©u cã sö dông phÐp thay thÕ tõ ng÷.
¤n LT&C:Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng.
I. Môc tiªu:
- Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng, ®iÒn cÆp tõ h« øng vµo chç trèng.
- Gi¸o dôc lßng ham häc bé m«n.
II. §å dïng d¹y häc :
 GV : B¶ng phô + BTTN TV 5 TËp2.
 HS : BTTN TV 5 TËp2
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
A– KiÓm tra bµi cò : (3’)
- Gäi HS lªn b¶ng ®Æt c©u ghÐp cã cÆp tõ h« øng.
- GV ®¸nh gi¸ cho ®iÓm.
B – D¹y bµi míi : (32’)
1. Giíi thiÖu bµi : GV giíi thiÖu bµi vµ ghi ®Çu bµi.
2. LuyÖn tËp.
Bµi 13 trang 22 BTTN : Nªu YC- HS tù lµm – GV ®i gióp HS yÕu.GV nhËn xÕt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.BTTN:
HS ®äc néi dung 
Bµi 14 trang 22 BTTN : Nªu YC- HS tù lµm – 1 HS ®äc-HS lµm vë -3 HS lµm b¶ng phô HS ch÷a bµi.
 GV ®i gióp HS yÕu.GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bµi 15 trang 22 BTTN : Nªu YC- HS tù lµm – GV ®i gióp HS yÕu.GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
* HS yÕu + TB lµm bµi 13 ; 14ab
* HS kh¸ ; giái lµm bµi 13 ; 14 ; 15 .
3. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc,chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.
- DÆn dß : VÒ nhµ häc thuéc Ghi nhí

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 L5 co tich hop BVMTKNSGT.doc