I. Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động.
- HS tập nặn một dáng người đơn giản. ( Hs khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động)
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
- HS có ý thức vệ sinh lớp học
II.Chuẩn bị
GV: - Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
- Mẫu nặn dáng người.
- Đất nặn
HS : - Đất nặn, bảng để đất.
Tuần 13 Ngày soạn :Ngày 13 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011 5C- Tiết 3 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2011 5A-Tiết 1 5B- Tiết 2 Bài 13 :Tập nặn tạo dáng Nặn dáng người I. Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động. - HS tập nặn một dáng người đơn giản. ( Hs khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động) - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. - HS có ý thức vệ sinh lớp học II.Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. - Mẫu nặn dáng người. - Đất nặn HS : - Đất nặn, bảng để đất. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức( 1’) 2. Kiểm tra:(1,) - Đồ dùng học tập - Nêu các bước vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1,) - GV đưa HS xem mẫu nặn. 1. Quan sát, nhận xét ( 5’) - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng. - Nêu các bộ phận của cơ thể con người ? - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? - Nêu một số dáng hoạt động của con người ? - Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. + GV nhận xét, bổ sung thêm. 2. Cách nặn ( 6’) - Nêu các bước nặn ? GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát. Có 2 cách nặn: + Nặn từng bộ phận đầu, mình, chân, tay + Ghép dính lại với nhau + Nặn chi tiết: Tóc, mắt, mũi, + Tạo dáng hoạt động. * Nặn từ một thỏi đất vuốt thành các bộ phận cơ thể người, sau đó tạo dáng hoạt động. * Gợi ý để sắp xếp các hình nặn theo các đề tài khác nhau. 3. Thực hành ( 17’) - Cho HS tập nặn một hoặc nhiều người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung. - GV góp ý, hướng dẫn thêm. - GV nhắc hs biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - HS quan sát, trả lời. - Đầu, thân, tay, chân - dạng tròn, dạng hình trụ.. - Đi, đứng, chạy, nhảy - HS quan sát hình vẽ 3 sgk và tìm ra các bước nặn. - HS chú ý quan sát cách nặn - HS dựa vào hình trong sgk, tự chọn dáng và nặn. 4. Nhận xét, đánh giá ( 3’) - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về : + Tỉ lệ của hình nặn. + Dáng hoạt động. -Nhận xét chung tiết học. 5. Dăn dò (1’): - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật. Tuần 15 Ngày soạn :Ngày 27 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011 5C- Tiết 3 Thứ 5 ngày 1 tháng 12 năm 2011 5A-Tiết 1 5B- Tiết 2 Bài 15 : Vẽ tranh Đề tài quân đội I. Mục tiêu: - HS hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. - HS biết cách vẽ tranh đề tài quân đội. - HS tập vẽ tranh đề tài Quân đội. - HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II.Chuẩn bị GV - SGK – SGV. Tranh ảnh về quân đội. - Một số bài vẽ năm trước của HS về đề tài quân đội. HS – SGK, Vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1,) - Đồ dùng học tập - Nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1,) - HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hướng HS vào bài. 1. Tìm, chọn nội dung đề tài ( 5’) * GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội. - Tranh vẽ về đề tài quân đội thường có hình ảnh nào? - Tranh vẽ về đề tài quân đội có những nội dung nào? - Em có biết quân đội có những binh chủng nào? - Trang phục của các cô, chú bộ đội như thế nào ? - Vũ khí và phương tiện quân đội gồm những gì ? - Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ? 2. Cách vẽ tranh ( 6’) - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong SGK để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu ở tranh đề tài quân đội. + GV hướng dẫn vẽ lên bảng. 3. Thực hành ( 17’) - Yêu cầu HS tập vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội - GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung. Nhắc nhở hs lựa chọn hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính. - HS quan sát – trả lời. + Cô, chú bộ đội +Bộ đội tập luyện, hành quân, chiến đấu chống quân xâm lược, + Hải quân, không quân, xe tăng, bộ binh, +Mũ, quần, áo khác nhau dựa vào các binh chủng. +Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay. +Chân dung, bộ đội với thiếu nhi, đúng gác, gặt lúa, - HS trả lời. - HS quan sát tranh. - Vẽ hình ảnh chính là chú bộ đội - Vẽ hình ảnh phụ: Xe, vũ khí, cây cối, núi - Vẽ màu. Thường là màu xanh phù hợp với màu sắc quân đội. - HHS tập vẽ tranh đề tài quân đội vào vở. 4. Nhận xét, đánh giá ( 3’) - GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ, nét vẽ. + Màu sắc. - GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp . - Nhận xét chung tiết học. * Dăn dò: - Sưu tầm bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của các bạn lớp trước
Tài liệu đính kèm: