Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 31

Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 31

I. Mục tiêu:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yu thin nhin thích gần gũi với thin nhin.

*HS khá, giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ng xĩm v những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Dự kiến sân trường.

- Vở bài tập.

2. Học sinh:

- Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 112 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO AN TUAN 31
 Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
Mục tiêu:
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
Nu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yu thin nhin thích gần gũi với thin nhin.
*HS khá, giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ng xĩm v những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Dự kiến sân trường.
Vở bài tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
 Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Chào hỏi và tạm biệt.
Con nói lời chào hỏi khi nào?
Con nói lời chào tạm biệt khi nào?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường.
Mục tiêu: Biết tên của 1 số cây và hoa.
Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan cây và hoa ở sân trường.
Các con có biết những cây, hoa này không?
Các con có thích những cây, hoa này không? Vì sao? 
Đối vời chúng, các con cần làm những việc gì? Và không nên làm những việc gì?
Kết luận: Ở sân trường trồng nhiều loại cây khác nhau. Hoa làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát . Vậy thì các con phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng, không được trèo cây, bẻ cành, hái hoa, lá .
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Nêu được 1 số cây và hoa ở nơi công cộng mà các con biết.
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ về 1 nơi công cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây .
Nơi công cộng đó là gì?
Những cây và hoa ở nơi đó trồng có nhiều không, có đẹp không?
Chúng có ích lợi gì? 
Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao? 
Con có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
Kết luận: Khen ngợi 1 số học sinh đã biết tự liên hệ, khuyến khích các em bảo vệ cây, hoa ở nơi công cộng và các nơi khác.
Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 1.
Mục tiêu: Nhìn tranh nêu được việc làm.
Cách tiến hành:
Giáo viên cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì?
Các con có thể làm được như vậy không? Vì sao?
Kết luận: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như: chống cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây, . Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa sẽ chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh, thêm đẹp. Khi có điều kiện các con cần làm như các bạn.
Dặn dò:
Thực hiện điều được học.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh lần lượt trả lời ý kiến tranh luận với nhau.
Hoạt động lớp.
 công viên, .
Học sinh liên hệ theo gợi ý của giáo viên, lớp bổ sung ý kiến sau từng phần tranh luận.
Hoạt động nhóm.
Học sinh trình bày trước lớp.
Bổ sung cho nhau.
Tập đọc
 NGƯỠNG CỬA
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quyen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối môic dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Ngưỡng cửa: (ương ¹ ươn), nơi này: (n ¹ l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ¹ gi), đi men: (en ¹ eng)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?
Dắt vòng có nghĩa là gì?
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ăt, ăc.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt?
Gợi ý: 
Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi.
Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng.
Tranh 3: Bà cắt bánh mì.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Luyện nói:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào.
Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng)
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Dắt.
Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em.
Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
 Chính tả (tập chép)
 NGƯỠNG CỬA
I.Mục tiêu:
	Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: : 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút. Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn do:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăt hoặc ăc.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Bắt, mắc.
Gấp, ghi, ghế.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 Tập viết
 TÔ CHỮ HOA Q, R
I.Mục tiêu
	- Tô được các chữ hoa: Q, R
	- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: Q đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt 
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ tron ... nh lm bi vo phiếu.
-Nhận xt.
Bài 5: 
 -Cho học sinh lm bi theo nhĩm.
 -Nhận xt.
4/Củng cố:
Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm.
Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
5/Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh lm bi.
Nhận xét.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đo đoạn thẳng.
Học sinh đo và ghi vào ô vuông.
Học sinh nộp vở thi đua.
Tự nhiên xã hội
Bài 35 : ÔN TẬP 
I.Mục tiêu:
- Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa 
Học sinh: 
Các tranh về học tập và vui chơi
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
On định:
Bài mới:
Khởi động: Trò chơi “ Giĩ thổi”
Hoạt động1: 
Mục tiêu: HS biết giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Hãy kể tên các việc cần lm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nhận xt, bổ sung.
Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày
Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt
Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?
Giáo viên cho học sinh trình bày
Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân 
Củng cố : 
Nhận xét tiết học
Dăn dò: 
Luôn bảo vệ sức khoẻ
Hát
Học sinh chơi
Học sinh nêu với bạn cùng bàn
Học sinh trình bày trước lớp
Học sinh thảo luận nhĩm.
Học sinh trình bày trước lớp
Điều chỉnh bổ sung : .
..
..
..
..
..
..
..
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết đọc, viết số liền trước số liền sau của một số; thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số; giải được bài toán có lời văn.
Làm được bài tập: 1, 2 (cột 1, 2), 3 (cột 1, 2), 4.
Học sinh khá giỏi làm được các bài tập.
Rèn kỹ năng tính nhanh.
II.Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2/Học sinh:
Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ:
Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ được đúng giờ theo hiệu lệnh.
Nhận xét – ghi điểm.
3/Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý đặt tính thẳng cột.
Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu gì?
-Cho học sinh làm bài theo nhóm đôi.
-Nhận xt, chữa bi.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Nhận xt, chữa bi.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
 -Cho học sinh lm bi theo nhĩm. 
 -Nhận xt.
3/Củng cố:
Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm.
Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
4/ Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh lên xoay kim.
Nhận xét.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đo đoạn thẳng.
Học sinh đo và ghi vào ô vuông.
Học sinh nộp vở thi đua.
Điều chỉnh bổ sung : .
..
..
..
..
..
Tập đọc
Ò Ó O (Tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ ngắt dịng thơ.
Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái. Trả lời câu hỏi 1 (SGK).
* HS kh, giỏi trả lời cu hỏi 2 SGK.
- Yu thin nhin, lồi vật cĩ ích.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài SGK.
Vì sao gọi cá heo là anh hùng biển cả?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Hoc bài: Ò ó o.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi bảng: quả na
trứng cuốc
uốn câu
con trâu
Hoạt động 2: Ôn vần oăc – oăt.
Tìm tiếng trong bài có vần oăt.
Thi tìm tiếng ngoài bài có vần oăt – oăc.
Nhận xét.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh dò theo.
Tìm từ khó đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Đọc câu.
Đọc khổ thơ.
Đọc cả bài.
 nhọn hoắt.
Lớp chia 2 đội thi đua tìm viết vào bảng con.
Nêu từ, đọc.
Nhận xét.
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Cho học sinh luyện đọc từng khổ.
Gà gáy vào lúc nào?
Tiếng gà gáy có thay đổi gì?
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Tranh vẽ con gì?
Nhận xét, cho điểm.
Củng cố:
Thi đua đọc tiếp sức.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài nhiều lần.
Hát.
Học sinh dò.
 buổi sáng.
 con vịt, ngan, .
Thảo luận 2 em 1 nhóm nói về nội dung từng tranh.
Trình bày.
Nhận xét.
Chia 2 đội thi đua đọc.
Nhận xét.
THỦ CÔNG
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu.
-Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
-Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sang tạo.
II. Chuẩn bị.
- Bài mẫu,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : Trưng bày sản phẩm
b. Trưng bày sản phẩm.
- Cùng học sinh chọn những bài đẹp, sang tạo đính lên bảng.
- Cùng học sinh nhận xét.
- Rút kinh nghiệm.
3. Đánh giá..
- Nhận xét tuyên dương, khuyến khích những học sinh cần vẽ kèm.
- Hát.
- Cả lớp
- Nghe, nhắc lại.
- Nhìn, nhận xét.
-Từng nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đánh giá theo gợi ý của giáo viên.
Điều chỉnh bổ sung : .
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
Mục tiêu:
Biết viết đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số; thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100; đọc giờ đúng trên đồng hồ; giải được bài toán có lời văn.
Làm được bài tập: 1, 2, 3, 4, 5.
Rèn kỹ năng tính nhanh.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Nhận xt, chữa bi.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Cho học sinh làm bài cá nhân
-Nhận xt.
Bài 2: Yêu cầu gì?
-Cho học sinh làm bài theo nhóm đôi.
Nhận xt.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
 -Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
 -Nhận xét, đánh giá
Bài 5: Nêu yêu cầu bài.
 -Nhận xét, đánh giá
Củng cố:
Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm.
Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh lên bảng lm bi tập.
Nhận xét.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đo đoạn thẳng.
Học sinh đo và ghi vào ô vuông.
Học sinh nộp vở thi đua.
Điều chỉnh bổ sung : .
..
..
..
..
Tập đọc :
Ôn tập bài luyện tập 1
I,Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn bài : Lăng bác. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đi trên quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn Độc lập.
- Tập chép bài chính tả Quả sồi , tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, d hoặc gi vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 ( SGK )
II,Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng(SGK)
III,Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 1, Kiểm tra bài cũ: Ò ...ó ...o 
 2,Bài mới: ( Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
GV kiểm tra mỗi HSđọc một đoạn trong bài và trả lời một câu hỏi 
1Sgk (160)
2.Sgk (160 )
Tiết 2
Hướng dẫn hs nghe viết bài :Quả sồi 
HS làm bài tập
3,Củng cố ,dặn dò .
- Đọc bài thơ và biết trả lời câu hỏi trong SGK
HS đọc và trả lời câu hỏi 
Câu thơ tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình :Nắng Ba Đình mùa thu .Thắm vàng trên lăng bác .
Tả bầu trời trên Quảng trường Ba Đình Vẫn trong vắt bầu trời .ngày Tuyên ngôn Độc lập 
Cảm tưởng của bạn thiếu niên ...
Bâng khuâng như vẫn thấy .Nắng reo trên lễ đài .Có bàn tay Bác vẫy . 
HS viết bài theo yêu cầu 
HS làm bài tập 2.3 vào vở .
Điều chỉnh bổ sung: .
..
..
..
..
..
..
..
..
Tập đọc
ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 3
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai người bố.
Bước đầu biết nghĩ hơi ở chổ có dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Nghề nào của cha mẹ cũng điều đáng quý, đáng yêu vì điều có ích cho mọi người.
Tập chép và trình bày đúng bài đúng bài Xỉa cá mè, điền vần iên, iêng hoặc uyên vào chỗ trống. BT 3 SGK.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Phiếu thăm các bài đọc.
Học sinh:
SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc.
 -Nhận xt.
Giáo viên nhận xét tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Đọc bài trước, trả lời cu hỏi.
Hoạt động lớp.
Học sinh bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Mỗi bi 2 học sinh đọc.
Luyện đọc cả bài.
Học sinh thảo luận.
Ổn định:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Tổ chức cho học sinh viết bi:
Lớp nhận xét.
Củng cố:
Nhận xét.
Dặn dò:
Thực hiện điều được học.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh luyện viết.
Học sinh lm bi tập. 
Chính tả : ( nghe- viết)
Ò ...ó ...o
I,Mục đích yêu cầu: 
 - HS nghe viết chính xác 13 dòng đầu của bài thơ Ò..óo : 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
 - Điền đúng vần oăt , oăc , điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống
- Bài tập 2,3 (SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III,Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1, Kiểm tra bài cũ: 
Loài cá thông minh 
2, Bài mới: 
Giới thiệu bài 
 * Hướng dẫn HS nghe - viết
Giáo viên đọc bài 
-Hướng dẫn viết chữ khó :giục ,mở mắt ,xoe ,măng ,nhọn hoắt , buồng chuối .
- Hướng dẫn HS viết
* Hdẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 trang 150 sgk
Bài 3/ 150 sgk 
3Củng cố dặn dò :
Học sinh phân tích và viết bảng con các từ khó.
-HS nghe và nhẩm bài viết, biết viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng .
- Biết soát xét lại bài viết của mình và biết số lỗi sai để tự điều chỉnh 
M : Cảnh đêm khuya khoắt .
 Chọn quả bóng hoặc máy bay ?
HS biết điền ng ,ngh vào chỗ trống trong bài . 
Điều chỉnh bổ sung: .
..
..
..
..
..
..
..
..
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
	- Học sinh đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kỹ năng: 30 tiếng/ phút; trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng: 30 chữ/ phút
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK II
	Tập trung vào đánh giá:
	Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số; cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng; giải bài toán có lời văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_1_TUAN3132333435.doc