Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 33

Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 33

- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Tập đọc
CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
- Ñoïc trôn caû baøi. ñoïc duùng caùc töø ngöõ: söøng söõng, khaúng khiu, truïi laù, chi chít.
- Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû choã coù daáu caâu.
- Hieåu noäi dung baøi: Caây baøng thaân thieát vôùi caùc tröôøng hoïc. Caây baøng moãi muøa coù ñaëc ñieåm rieâng.
- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1 (SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2.Bài mới:
1.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- GV ghi từ khó đọc trong bài: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn các vần oang, oac.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đông ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ?
Luyện nói:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. 
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Khoảng.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhóm thi đua tìm 
2 em.
Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây 
Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa xuân, mùa thu.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Toán
ÔN TẬP CÁC Sè ĐÕn 10
I.Mục tiêu 
- Bieát coäng trong phaïm vi 10, tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp coäng, pheùp tröøø döïa vaøo baûng coäng, tröø; bieát noái caùc ñieåm ñeå coù hình vuoâng, hình tam giaùc.
Bµi tËp cÇn lµm: Baøi 1, 2, 3, 4.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Nhắc tựa.
Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:
2 + 1 = 3,	
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:
6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Cột b: 
Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính còn lại làm tương tự.
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
HS nối các điểm để thành 1 HV và 2 HTG.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Luyện Toán
 Luyện: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Mục tiêu:
-Ôn luyện các số trong phạm vi 10
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ
- Giải toán có lời văn
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Tính nhẩm
GV gọi HS nêu yêu cầu
Gv nêu phép tính và gọi HS nêu kết quả
 ( Dành cho HS yếu)
Bài 2: Tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm miệng
Bài 3: Bài toán:
Vừa gà vừa vịt có 10 con, trong đó có 5 con gà.Hỏi có bao nhiêu con vịt?
GV gọi Hs đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt: Có tất cả : 10 con
 Gà : 5 con
 Vịt : .....con?
Gv yêu cầu HS làm vào vở
GV thu chấm nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ôn bài
HS nêu yêu cầu
HS nêu kết quả
 4 + 3 = 7 7 - 1 = 6
 3 + 4 = 7 7 - 6 = 1
 5 + 5 = 10 4 + 4 = 8
 6 + 3 = 9 8 - 2 = 6
 7 + 2 = 9 6 - 3 = 3
HS nêu yêu cầu
HS làm miệng
 2 + 4 + 1 = 7 9 - 6- 2= 1
 2 + 6 - 3 = 5 9 - 8 - 0 = 1
 3 + 2 - 3 = 2 9 + 0 - 1 = 8
 7 + 2 + 1 = 10 5 + 5 - 8 = 2
 10 - 3 - 2 = 5 6 + 3 - 3 = 6
HS đọc bài toán
Vừa gà vừa vịt có 10 con, trong đó có 5 con gà
Có bao nhiêu con vịt
 Bài giải:
 Số con vịt có là:
 10 - 5 = 5 ( con)
 Đáp số: 5 con vịt
	Chính tả (tập chép)
CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
- Nhìn saùch hoaëc baûng, cheùp laïi cho ñuùng ñoaïn " Xuaân sang ... ñeán heát":: 36 chöõ trong khoaûng 10-17 phuùt. 
- Ñieàn ñuùng vaàn oang, oac; chöõ g, gh vaøo choã troáng. Baøi taäp 2, 3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Giáo viên đọc các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép .
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em, cách viết 
-Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn HS sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
-Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tập đọc
 ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
- Ñoïc trôn caû baøi. ñoïc duùng caùc töø ngöõ: leân nöông, tôùi lôùp, höông röøng, nöôùc suoái.
- Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû cuoái moãi doøng thô, khoå thô.
	- Hieåu noäi dung baøi: Baïn nhoû ñaõ töï ñeán tröôøng. Ñöôøng töø nhaø ñeán tröôøng raát ñeïp. 
 Ngoâi tröôøng raát ñaùng yeâu vaø coù coâ giaù haùt raát hay.
	- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn vần ăn, ăng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
Hát bài hát : Đi học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
HS tìm từ khó đọc
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Lặng, vắng, nắng
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,
ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,
2 em đọc lại bài thơ.
Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
Học sinh l ... h kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ	Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.
	Kể chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. 
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
 3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi 
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, msào rũ xuống vr ỉu xìu.
Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
	Tập đọc
NÓI DỐI HẠI THÂN
I.Mục tiêu:
- Ñoïc trôn caû baøi. ñoïc duùng caùc töø ngöõ: boãng, giaûi vôø, keâu toaùng, töùc toác, hoát hoaûng.
 - Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû choã coù daáu caâu.
- Hieåu ñöôïc lôøi khuyeân cuûa caâu chuyeän: Khoâng neân noái doái laøm maát loøng tin cuûa ngöôøi khaùc, seõ coù luùc haïi tôùi baûn thaân.
- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn các vần it, uyt:
Tìm tiếng trong bài có vần it?
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
 tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
a.Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
b.Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tớihậu quả:đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Thịt. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách
2 em đọc lại bài.
Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói 
Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc lại.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.
Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
Nói dối làm mất uy tín của mình.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
	Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu : 
 - Bieát ñoïc, vieát, ñeám caùc soá ñeán 100; bieát caáu taïo soá coù hai chöõ soá; 
 - Bieát coäng, tröø (khoâng nhôù) caùc soá trong phaïm vi 100.
	- Bµi tËp cÇn lµm : Baøi 1, 2, 3(coät 1, 2, 3), 4(coät 1, 2, 3, 4)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở VBT.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:
45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	Đáp số : 7 con vịt
Nhắc tựa.
Học sinh viết các số :
Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, ., 20
Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24,  , 30
Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ., 54
Đọc lại các số vừa viết được.
Câu a: 0, 1, 2, 3, ., 10
Câu b: 90, 91, 92, , 100
Đọc lại các số vừa viết được.
Làm VBT và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.
(tương tư các cột còn lại)
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp
Luyện Tiếng Việt
 Luyện ®äc, viết bài: ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
-Viết đúng đoạn 2 và đoạn 3 của bài “Đi học”
-Viết đúng: giữa, rừng cây, nước suối, xòe,,...
-Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
- LuyÖn ®äc ®óng bµi §i häc 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Điền oang hay oac ?
 Cửa sổ mở t..... Bố mặc áo kh.....
 GV nhận xét- ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Các hoạt động chính:
GV đọc đoạn viết
GV gọi 2-3HS đọc lại đoạn viết
GV yêu cầu HS tìm tiếng khó viết
GV yêu cầu HS luyện viết bảng con
GV đọc bài cho HS luyện viết vào vở
? Đoạn thơ có mấy dòng?
? Bắt đầu viết từ ô bao nhiêu?
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
GV đọc bài cho HS dò bài
GV yêu cầu HS đổi vở dò bài bạn
GV thu chấm, nhận xét
3. LuyÖn däc 
- HDHS ®äc c©u 
- HDHS ®äc ®o¹n 
- HDHS ®äc c¶ bµi 
3.Củng cố, dặn dò:
GV gọi HS đọc lại bài viết
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập viết.
- HS lµm bµi 
HS lắng nghe
2-3HS đọc lại đoạn viết
HS tìm và nêu các tiếng khó viết.
HS luyện viết bảng con và đọc phân tích tiếng khó:
+ rừng cây, nước suối, giữa , xòe
HS luyện viết vào vở
8 dòng
Từ ô thứ 4
HS dò bài sửa lỗi gach chân những tiếng viết sai.
HS sửa lỗi viết ra lề
- HS ®äc bµi 
HS đọc bài viết
 Luyện Toán
 Luyện: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
-Luyện tập đếm , đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100
- Giải toán có lời văn
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đọc số:
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV yêu cầu 5 em tiếp nối nhau đọc các số từ 1 đến 100
( Dành cho HS yếu)
? Nêu số bé nhất có 2 chữ số?
? Nêu số lớn nhất có 2 chữ số?
? Nêu số có 3 chữ số?
? Nêu các số tròn chục?
Bài 2: Viết số
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cấu HS làm bảng con
Bài 3: Đặt tính rồi tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm bảng con
 75 - 11 31 + 5 87 - 6 4 + 72
Bài 5:Bài toán
GV yêu cầu HS đọc bài toán
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV thu chấm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ôn bài
HS đọc yêu cầu của bài
5 em đọc: từ 1 - 20
 Từ 20 - 40 Từ 60 - 80
 Từ 80 - 10	 Từ 40 - 60
Số 10
Số 99
Số 100
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
HS nêu yêu cầu
HS làm bảng con
Mười bảy : 17
Chín mươi chín : 99 Bốn mươi tám : 48
Sáu mươi : 66	 Năm mươi lăm: 55 
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS đọc bài toán
 Bài giải:
 Số quả cam hai bạn hái được là:
 24 + 12 = 36 ( quả cam)
 Đáp số: 36 quả cam
SINH HOẠT SAO
I.MỤC TIÊU: - Đọc thuộc.các điều luật của đọi 
 -Hát thuộc các bài hát trong chương trình sinh hoạt sao
 -Tập tính mạnh dạn, rèn tác phong nhanh nhẹn, nói năng hoạt bát.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 
Gv hướng dẫn cho hs 
Nêu thứ tự từng bước sinh hoạt sao theo quy trình chung. 
Hoạt động2: Ôn bài hát đã tập
-Các bài hát có trong quy trình sinh hoạt sao
-Bài: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ; Sao của em; Năm cánh sao vui; Nhi đồng ca”
-Gv thứ cho hs hát 
Hoạt động 3: Đọc điều luật của đội 
Điều 1: 
Điều2:
Điều 3:
Hoạt động 4:Củng cố dặn dò
-nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hàt thuộc các bài hát cô tập ( có thể nhờ các anh, chị lớp lớn tập thêm cho thuộc lời bài hát)
- Hàng ngày đến lớp lớp phó văn thể bắt cho các bạn hát thêm để nhớ và hát đúng.
-Đọc thuộc các điều luật của đội
 Hs ngồi trong lớp học
Hs lắng nghe 
-Hs hát theo gv ( đồng thanh)
Ghi nhớ và làm theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_tuan_33_CKT.doc