I. Mục tiêu:
*TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KC:
- Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HSK+G kể được toàn bộ câu chuyện).
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 Từ ngày: 20/9/2010 Đến ngày: 24/9/ 2010 Cách ngôn: Cá không ăn muối cá ươn Con cã cha mẹ trăm đường con hư Thứ Buổi Môn Tên Bài dạy Hai 22/9 Sáng Ch/cờ T/đọc TĐ-KC Toán Chào cờ Người lính dũng cảm Người lính dũng cảm Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Ba 21/9 Sáng Toán Ch. tả Luyện tập Người lính dũng cảm Chiều L. toán NGLL Ôn luyện tập tiết 5 Tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường Tư 22/9 Sáng T/đọc Toán L.TV Cuộc họp của chữ viết Bảng chia 6 Ôn tập đọc trong tuần Năm 23/9 Sáng Toán LTVC Ch. tả Luyện tập So sánh Mùa thu của em Chiều Th công Tập viết L. TV Gấp, cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng Ôn chữ hoa C (tt) Ôn Luyện từ và câu Sáu 24/9 Chiều Toán TLV Đ. đức SHTT Tìm một trong các phần bằng nhau của một số Tập tổ chức cuộc họp Tự làm lấy việc của mình Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: *TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KC: - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HSK+G kể được toàn bộ câu chuyện). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ông ngoại 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS luyện đọc, giải nghĩa từ HĐ2: HDHS tìm hiểu bài Câu 1( sgk ) Câu 2 ( sgk) Câu 3 (sgk) Câu 4 ( sgk ) Câu 5 ( sgk ) - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? Luyện đọc lại HĐ3: HDHS kể chuyện Dựa vào tranh hãy kể lại câu chuyện. 3.Củng cố -dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem trước bài Cuộc họp của chữ viết - 3 HS lên bảng - HS tiếp nối đọc câu - HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm đọc bài - Chơi trò chơi đánh trận giả ở trong vườn - Vì sợ làm đổ hàng rào - Hàng rào đổ tướng sĩ ngã...... nhỏ. - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Chú lính là người dũng cảm. -HS tự do phát biểu - HS thi đọc đoạn - HS thi đọc phân vai - Chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm - 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn - 2 HS kể toàn chuyện - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I.Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép tính. (BT1(cột 1,2,4) BT2, BT3) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS thực hiện phép nhân a. 26x 3 = ? GVHDHS nhân như sgk b.54 x 6 = ? GVHDHS nhân như sgk HĐ2: Thực hành Bài 1 ( sgk ) Bài 2 ( sgk ) Bài 3 ( sgk ) 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem trước bài Luyện tập - 2 HS lên bảng - Ta đặt tính rồi tính - HS đặt tính vào bảng con - Cách tính từ phải qua trái - HS tính vào bảng con,1 HS lên bảng 26 x 3 78 - HS tiếp nối nêu miệng cách nhân - HS thực hiện vào bảng con - Tính: GV cho HS làm bảng con 47 25 16 18 99 x 2 x 3 x 6 x 4 x 3 - HS đọc đề Số mét 2 cuộn vải dài là: 35 x 2 = 70 ( mét ) Đáp số: 70 mét vải - Tìm X - X là số bị chia - Ta lấy thương nhân với số chia - HS bảng con Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. (BT1 ; BT2 “cột a,b”, BT3; BT4) II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1 ( sgk ) Bài 2 ( sgk ) Bài 3 ( sgk ) giải toán về thời gian Bài 4 ( sgk ) Bài 5: HS khá giỏi thực hiện 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Bảng nhân 6 Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng - Tính - HS bảng con 49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3 - Ta đặt tính rồi tính - HS tính vào bảng con,HS lên bảng - Cách tính từ phải qua trái 38 27 53 45 84 x 2 x 6 x 4 x 5 x3 - HS nêu đề - HS làm vào vở Số giờ của 6 ngày là : 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số: 144 giờ - Quay kim đồng hồ để chỉ a. 3 giờ 10 phút c. 6 giờ 45 phút b. 8 giờ 29 phút d.11giờ 35 phút - HS nối tiếp lên bảng thực hành Quay CHÍNH TẢ NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2b. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. II.Đồ dùng dạy học: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc bài - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ? HĐ2: HDHS làm bài tập Bài 2 (sgk) Bài 3 (sgk) 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Mùa thu của em - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi ở sgk - 2 HS đọc lại - Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe. Chú nói “Nhưng như vậy là hèn.’’ - Đoạn văn có 6 câu ,các chữ đầu câu và tên riêng viết hoa - Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Điền vào chỗ chấm l hay n - 2 HS lên bảng, lớp vbt a. Hoa lựu nở......đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ ... lướt bay qua. b. bông sen; chen đá , chen hoa Điền những chữ và tên chữ còn thiếu - HS nối tiếp lên bảng,lớp vbt TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 5) I.Mục tiêu: - Luyện tập nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ và có nhớ); bảng chia 6, giải toán có lời văn sử dụng phép chia và “tìm trong các phần bằng nhau của một số”. II.Luyện tập - thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 24 x 2; 42 x 2; 23 x 3. b, 56 x 6; 78 x 5; 98 x 6. Bài 2: Tính nhẩm: 36 : 6 = 42 : 6 = 54 : 6 = 6 : 0 = 48 : 6 = 24 : 6 = 60 : 6 = 6 : 6 = 12 : 6 = 18 : 6 = 6 : 1 = 30 : 6 = Bài 3: Có 30 quả cam chia đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có mấy quả cam? Bài 4: Một cửa hàng có 48 kg gạo, đã bán 1/6 số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki- lô- gam gạo? * GV hướng dẫn HS làm bài tập. Chấm chữa bài. III.Củng cố, dặn dò: -Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học. ------------------------------------ HĐNGLL TÌM HIỂU , ÔN LẠI TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG I/Mục tiêu: - HS biết kể được những truyền thống của trường từ các năm học trước - Nắm được tiểu sử Trịnh Thị Liền. - Hát được các bài hát ca ngợi trường lớp. II/Tiến hành HĐ: 1) Giới thiệu truyền thống của trường: - GV giới thiệu một số nét về truyền thống của trường: Hiếu học, đạt các giải thưởng các cấp, HS nghèo vượt khó, tài năng trẻ,..... - HS nghe và nắm được những truyền thống đó, nắm được những cá nhân, tập thể đem lại những truyền thống vẻ vang cho trường. - GDHS tự hào về truyền thống của trường mình - Tôn trọng thầy cô, cán bộ, nhân viên trong trường 2) Tìm hiểu về Mẹ Việt Nam anh hùng Trịnh Thị Liền - Cho HS chép tiểu sử Mẹ Việt Nam anh hùng . - Nắm được những điều cơ bản về Mẹ. - GDHS biết tự hào về Mẹ Việt Nam anh hùng . 3) Hát những bài hát ca ngợi trường lớp, thầy cô: - HS hát được những bài hát ca ngợi trường lớp, thầy cô theo tổ, nhóm - Người dẫn chương trình thực hiện. - Tổng kết tính điểm thi đua cho các tổ. + Nhận xét 4)Nhận xét-Đánh giá: Nhận xét đánh giá chung sau tiết học. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (Trả lời được các CH trong SGK) . II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Người lính dũng cảm 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS luyện đọc, giải nghĩa từ HĐ2: HDHS tìm hiểu bài Câu1: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? Câu 2 Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? Câu 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp: a/ Nêu mục đích cuộc họp. b/ Nêu tình hình của lớp. c/ Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. d/ Nêu cách giải quyết. - Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò: Nêu tác dụng của dấu chấm câu? Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Bài tập làm văn Hoạt động học sinh - 4 HS lên bảng - HS tiếp nối đọc câu - HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn - 1 HS đọc cả bài - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng.... - HS hình thành 5 nhóm a. Hôm nay chúng ta họp để giúp đỡ.. b. Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm câu c.Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý .... d.Từ nay, mỗi khi Hoàng.... e. Anh dấu chấm... - Mỗi nhóm 4HS tự phân vai thi đọc lại chuyện - Giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ từng ý Luyện Tiếng việt: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN - Cho HS đọc lại bài : Người lính dũng cảm - Luyện đọc đoạn, cả bài đọc theo lời nhân vật của câu chuyện và nêu lại nội dung của bài. - Luyện viết 1 đoạn trong bài tập đọc đã học . TOÁN BẢNG CHIA 6 I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc lòng bảng chia 6. - Vận dụng giải toán có lời văn (có một phép chia 6).(BT1,2,3) II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa,mỗi tấm có 6 chấm tròn III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS lập bảng chia Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn ,hỏi: 6 chấm tròn được lấy mấy lần? Có bao nhiêu tấm bìa có 6 chấm tròn Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa Vậy 6 chia 6 được mấy ? - Gắn 2 tấm bìa và hỏi tương tự để lập bảng chia 6 - Em có nhận xét gì về SC,SBC,và thương trong bảng chia 6 ? HĐ2: Thực hành Bài 1 (sgk) Bài 2 (sgk) Bài 3 (sgk) giải toán về thời gian Bài 5: HS khá giỏi thực hiện 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Luyện tập Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - vậy 6 lấy 1 lần thì bằng 6 - Có 1 tấm bìa - 6 chia 6 bằng 1 tấm bìa - Vậ ... ra các kiểu so sánh trên. Từ “hơn’’chỉ so sánh hơn kém, từ “là” chỉ sự ngang bằng nhau. - Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: - Lớp làm vbt Qủa dừa - đàn lợn Tàu dừa - chiếc lược - Các hình ảnh so sánh trong bài tập này khác với ở BT1 vì không có từ so sánh, chúng được nối nhau bởi dấu gạch ngang. - Các hình ảnh so sánh ở BT3 là so sánh ngang bằng - HS chơi tiếp sức CHÍNH TẢ MÙA THU CỦA EM I.Mục tiêu: - Chép lại chính xác và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2). - Làm đúng BT3b. II.Đồ dùng dạy học: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC :bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS tập chép - GV đọc bài - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? HĐ2: HDHS làm bài tập Bài 2 ( sgk ) Bài 3 ( sgk ) 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem trước bài Tập làm văn Hoạt động học sinh - 1 HS lên bảng,lớp bảng con - HS theo dõi ở sgk - 2 HS đọc lại - Bài thơ viết theo thể thơ bốn chữ - Tên bài viết giữa trang vở, các chữ đầu dòng và tên riêng viết hoa - Các chữ đầu dòng viết lùi vào 2 ô so với lề vở - HS bảng con: nghìn, trời êm - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Tìm tiếng có vần oam thích hợp với mỗi chỗ trống - HS nối tiếp lên bảng, lớp vbt a.Sóng vỗ oàm oạp. b.Mèo ngoạm miếmg thịt. c.Đừng nhai nhồm nhoàm. - Tìm từ theo nghĩa đã cho - HS đố bạn b. kèn - kẻmg - chén Luyện Tiếng việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Luyện tìm được những hình ảnh so sánh mà em biết . - Nhận biết từ chỉ hình ảnh so sánh- Xác định đúng dấu chấm trong câu - Thực hành làm bài tập ở VBT/hs về LT-C THỦ CÔNG GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I/ Mục tiêu : - HS biết cách gấp, cắt dán ngôi sao năm cách. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cách và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II/ Chuẩn bị : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công - Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.-Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. III/ Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1/ Bài cũ : K/tr vật liệu, d/cụ,h/ tập HS 2/ Bài mới : giới thiệu bài Ho¹t ®éng 1: GV h/d HS q/ s vµ n/ xÐt. - GV giíi thiÖu mÉu l¸ cê ®á sao vµng vµ ®Æt c©u hái ®Þnh híng quan s¸t ®Ó rót ra nhËn xÐt – SGV tr. 201. - HS nhËn xÐt tØ lÖ gi÷a chiÒu dµi, chiÒu réng cña l¸ cê vµ kÝch thíc ng«i sao. - GV liªn hÖ thùc tiÔn vµ nªu ý nghÜa cña l¸ cê ®á sao vµng : Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn h/dÉn mÉu. Ho¹t ®éng 3. HS thực hành 3.Củng cố - dặn dò : . Nhận xét chung tiết học. .Dặn dò: Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ . - HS q/s¸t mÉu, TLCH vÒ ®/®iÓm, h×nh d¸ng, cña l¸ cê ®á sao vµng. -Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao vàng; Ngôi sao vàng có năm cánh đều nhau; Ngôi sao được dán chính giữa HCN màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật. - Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ. Đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng ½ chiều rộng hoặc bằng 1/3 chiều dài của lá cờ. B1: GiÊy gÊp ®Ó c¾t ng«i sao n¨m c¸nh B2: C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh - . B3: D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ó ®îc l¸ cê ®á sao vµng TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V, A (1dòng) - Viết đúng tên riêng Chu văn An (1 dòng) và câu tục ngữ : Chim khôn dễ nghe (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy hoc: - Chữ mẫu Ch - Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Ôn chữ hoa C 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS viết trên bảng con - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu nhắc lại cách viết - Nêu từ ứng dung? - Nêu câu ứng dụng? HĐ2: HDHS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học Nhận xét tiết học. Xem bài Ôn chữ hoa : D,Đ Hoạt động học sinh - 1 HS lên bảng,lớp bảng con - Ch,V, A, N - HS theo dõi và nêu lại cách viết - HS bảng con: Ch - Chu Văn An - Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng.... - HS bảng con :Chu Văn An Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Câu tục ngữ này khuyên con người phải biết ăn nói dịu dàng, lịch sự - HS bảng con: Chim, Người - HS theo dõi - HS viết bài vào vở Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 TOÁN TÌM MỘT SỐ TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. (BT1,2) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS giải bài toán - Chị có tất cả mấy cái kẹo ? - Muốn lấy được 1\3 của 12 cái kẹo ta làm ntn? - 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? - 4 cái kẹo chính là 1\3 của 12 cái kẹo - Vậy muốn tìm 1\3 của 12 cái kẹo ta làm ntn ? - Nếu chị cho em 1\2 cái keọ thì em được mấy cái kẹo ? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn ? HĐ2: Thực hành Bài 1 ( sgk ) Bài 2 ( sgk ) giải toán 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Luyện tập Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng - HS đọc đề toán sgk - 12 cái kẹo - Ta chia 12 cái kẹo làm 3 phần bằng nhau ,lấy đi 1 phần - Mỗi phần được 4 cái Vì 12 : 3 = 4 - Ta lấy 12 chia cho 3 ,thương tìm được chính là 1\3 của 12 cái kẹo - HS lên bảng giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 ( cái kẹo ) Đáp số : 4 cái kẹo - 6 cái kẹo vì 12 : 2 = 6 - Ta lấy số đó chia cho số phần - Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm - HS làm bảng con, 4 HS lên bảng a.1\2 của 8 kg là 4 kg b.1\4 của 24 l là 6 lít c. 1\5 của 35 m là 7 m d. 1\6 của 54 phút là 9 phút - HS làm vào vở Số mét vải cửa hàng đã bán được là 40 : 5 = 8 ( mét ) Đáp số: 8 mét vải ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT1) I.Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3có thể tự làm lấy . - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. (Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) - HS có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình II.Đồ dùng dạy học: VBT, tranh minh hoạ tình huống III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC :Giữ lời hứa 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: Xử lý tình huống (bài tập 1-vbt) KL: Mỗi người cần phải tự làm công việc của mình HĐ2: Thảo luận nhóm (bài tập 2-vbt) GVKL: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ. HĐ3: Xử lí tình huống (bài tập3-vbt) GVKL: Đề nghị của Dũng là sai .Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học Nhận xét tiết học. Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng, - HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày + Nếu em là Đại em sẽ trả lời: Mình cảm ơn bạn,mình không chép bài của bạn đâu ,làm như vậy mình sẽ học không tiến bộ - HS nêu lại - HS trao đổi theo nhóm viết vào giấy a.Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. b.Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. - HS nêu lại - HS thảo luận và đóng vai theo cặp - Các nhóm trình bày: + Việt trả lời: Mình không đồng ý với ý kiến của bạn đâu,chúng ta phải tự làm lấy c công việc của mình chứ TẬP LÀM VĂN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục tiêu: -Bước đầu biết xác định được rõ nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. (HSK + G biết tổ chức cuộc họp theo đúng tình tự.) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Điền vào giấy tờ in sẵn 2.Bài mới: GTB - Ghi đề HĐ1: Xác định đề GV: Bài “Cuộc họp của chữ viết’’đã cho các em biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp , các em phải chú ý những gì ? HĐ2: Làm việc theo tổ HĐ3: Thi tổ chức cuộc họp trước lớp + Nhận xét _ tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Kể lại buổi đầu đi học Hoạt động học sinh - 1 HS lên bảng - Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ - HS đọc gợi ở sgk - Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì - Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp đó là : + Nêu mục đích cuộc họp - Nêu tình hình của lớp - Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Nêu cách giải quyết - Giao việc cho mọi người . - HS làm việc theo tổ + Tổ chức cuộc họp trong tổ - Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp a.Thưa các bạn! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 b.Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có bạn Uyên đăng kí 1 tiết mục,còn 2 tiết mục nữa c.Do chúng ta chưa họp để bàn bạc , vì vậy, đề nghị các bạn xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào....... SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 5. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần 6 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. Một vài em chưa học bài ở nhà. Lớp phó NN-KL: +Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, th/hiện nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tốt. + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ đầy đủ. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: - Kế hoạch tuần 6: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt. ******************************************
Tài liệu đính kèm: